Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
557 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING NGUYÊN THỊ NGỌC THE ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : GVHD: TS.NGÔ MINH CHÂU TP.HCM, tháng năm 2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC MỤC LỤC .3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .6 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .7 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ .8 LỜI MỞ ĐẦU .9 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu : 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa thực tiễn hạn chế luận văn: .11 7.Những đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀHOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .13 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .13 1.1.1 Khái niệm chức ngân hàng thương mại .13 1.1.2 Các hoạt động NHTM 14 1.1.3 Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 15 1.1.4 Qui trình cho vay 15 1.1.5 Đặc điểm hoạt động cho vay DNNVV 16 1.1.6 Rủi ro hoạt động cho vay DNNVV .16 1.1.7 Vai trò hoạt động cho vay ngân hàng thương mại DNNVV .17 1.1.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp nhỏ vừa 19 1.1.9 Mở rộng cho vay NHTM DNNVV 21 1.1.10 Một số tiêu phản ảnh hiệu cho vay DNNVV: 22 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 24 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp 24 1.2.2 Tiêu chuẩn doanh nghiệp nhỏ vừa 24 1.2.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 28 1.2.4 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa .30 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV 31 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực giới 31 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 35 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .35 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .35 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .35 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 35 2.2.1 Nội dung sách cho vay Vietinbank DNNVV .35 2.2.2 Quy trình cho vay Vietinbank 35 2.2.3 Thực trạng hoạt động cho vay DNNVV VietinBank – Chi nhánh Biên Hòa, Đồng Nai qua năm 35 2.2.4 Hiệu hoạt đông cho vayDNVVN VietinBank .35 2.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNNVV TẠI VIETINBANK – BIÊN HÒA 35 2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNVVN CỦA VIETINBANK – CHI NHÁNH BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI 35 2.4.1 Những kết đạt 35 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân .36 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG .36 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 37 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIETINBANK TRONG THỜI GIAN TỚI 37 3.2 ĐỊNH HƯỚNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIETINBANK – CHI NHÁNH BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI .37 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIETINBANK 37 3.3.1 Hoàn thiện sách tín dụng DNNVV Vietinbank .37 3.3.2 Đổi quy trình cho vay phù hợp với DNNVV 37 3.3.3 Thực tốt sách Marketing 37 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng 37 3.3.5 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, công nghệ thông tin 37 3.3.6 Tăng cường kiểm tra giám sát quản lý nợ vay 37 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 37 3.4.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 37 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 37 3.4.3 Kiến nghị DNNV 37 3.4.4 Kiến nghị Chi nhánh .37 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG .38 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤC LỤC 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng nhà nước QH : Quốc hội QĐ : Quyết định WB : Ngân hàng giới IFC : USD : Đô la Mỹ 10 EU : Liên minh Châu Âu 11 CP : Chính phủ 12 CP – KTN : 13 SMEDF : Small And Medium Enterprise Development Fund 14 VietinBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phân định doanh nghiệp nhỏ vừa số nước giới Bảng 1.2 Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhỏ vừa có vai trò quan trọng không với Việt Nam mà nước giới nói chung thành phố Biên Hòa, Đồng Nai nói riêng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, cung cấp đa dạng sản phẩm dịch vụ, thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế … Chính mà Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn năm Trong kinh tế Việt Nam nay, với tổng số 543.963 doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ (DNNVV) chiếm 97% Đặc biệt, xu hội nhập phát triển vai trò DNNVVngày khẳng định không Việt Nam mà khắp nơi giới đóng góp kinh tế toàn cầu nói chung quốc gia nói riêng Trên thực tế cho thấy đóng vai trò quan trọng kinh tế từ trước tới DNNVV gặp không khó khăn, trước hết đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, lý quan trọng khó tiếp cận nguồn vốn, khó khăn thể hiển rõ khủng hoảng kinh tế xảy Vậy vấn đề đặt làm để DNNVV vượt qua giai đoạn khó khăn này? Và nói hội Ngân hàng việc hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV, đồng thời đạt mục tiêu kinh doanh Ngân hàng giúp doanh nghiệp tồn đồng nghĩa với việc có vốn để mua nguyên liệu, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho sản xuất kinh doanh Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai trung tâm kinh tế, tài chính, với vị trí địa lý giáp ba trung tâm kinh tế lớn khu vực phía Nam Việt Nam, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai., Bình Dương Vũng Tàu, nơi xem khu vực tập trung đông đúc doanh nghiệp vừa nhỏ, nên có nhiều tổ chức tín dụng định chế tài trung gian nước, đặc biệt hệ thống ngân hàng thương mại Các nguồn vốn nhàn rỗi từ tổ chức cá nhân tập trung chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, nói hệ thống ngân hàng thương mại giữ vai trò chủ đạo việc huy động cung ứng vốn cho kinh tế Việt Nam nói chung thành phố Biên Hòa nói riêng Chính cấp thiết vấn đề thiếu vốn DNNVVở Việt Nam nay, với mong muốn góp phần giúp doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn vốn lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Chi nhánh Biên Hòa, Đồng Nai” Tình hình nghiên cứu đề tài Các nghiên cứu khác nước liên quan đến hoạt động cho vay DNNVV hệ thống ngân hàng thương mại năm gần số tác giả quan tâm như: Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đề tài nghiên cứu hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến phát triển DNNVV Tổng kết kinh nghiệm phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế số nước giới Phân tích, đánh giá thực trạng DNNVV môi trường thể chế phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Minh Tuấn (2008), Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Đề tài nghiên cứu hệ thống hoá vấn đề lý luận dịch vụ ngân hàng DNVVN, đề cập vấn đề quản lý rủi ro, chi phí giao dịch chi phí hành chính, cần thiết có hệ thống kế toán tài đặc thù cho doanh nghiệp vừa nhỏ…, xem xét DNVVN khách hàng tiêu dùng cá nhân, phân loại DNVVN thành nhóm đại chúng nhóm có nhiều lợi nhuận Đề tài đưa giải pháp chuyên sâu, có khả ứng dụng thực tiễn cao Phân tích kinh nghiệm quốc tế từ kinh tế có mức độ phát triển khác để định vị hệ thống DNVVN Việt Nam ngân hàng thương mại Việt Nam đồ toàn cầu từ tạo điều kiện cho công tác hoạch định chiến lược định hướng quan hoạch định sách Việt Nam TS.Trương Quang Thông (2010), Tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Nghiên cứu thực nghiệm khu vực Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa lý thuyết DNNVV, phân tích tổng quan DNNVV Việt Nam qua số liệu thống kê sách nhà nước DNNVV, đề tài tiến hành khảo sát tài trợ tín dụng cho DNNVV, sở tác giả gợi ý sách DNNVV, ngân hàng quan phủ Như vậy, nói việc nghiên cứu hoạt động tín dụng DNNVV ngân hàng thương mại cách có chiều sâu hạn chế, thực tế phân tích hoạt động tín dụng cho DNNVV chủ yếu cấp ngân hàng tiếp cận theo loại hình cho vay Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề hoạt động cho vay Vietinbank DNNVV chinh nhánh Biên Hòa, Đồng Nai cần thiết Mục đích, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu : Mục tiêu nghiên cứu đề tài hướng đến việc phân tích thực trạng cho vay DNNVV ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam từ tìm hạn chế nguyên nhân nó, sở góp phần đưa giải pháp giúp DNNVV dễ tiếp cận nguồn vốn vay từ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm khắc phục mặt hạn chế, phát huy ưu điểm, góp phần mở rộng nâng cao hiệu cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa Để đạt mục tiêu, mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn có nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa, tín dụng ngân kết hợp số tiêu chuẩn để phân loại Do mức độ phát triển kinh tế, bối cảnh văn hóa mục đích phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa nước khác nhau, cho dù quốc gia, địa điểm hoạt động thời điểm hoạt động khác phương pháp phân loại tiêu phân loại khác Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa phần lớn định mục đích thiết lập tiêu chuẩn Mục đích thường gặp nắm vững tình hình hoạt động kinh doanh, kết cấu tỷ lệ doanh nghiệp quy mô khác kinh tế quốc dân đồng thời tiến hành quản lý doanh nghiệp phương diện hành chính, kinh tế pháp luật … Ở nhiều quốc gia, tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa ngành khác có khác biệt định Dưới bảng tiêu chuẩn phân định doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia vùng lãnh thổ khu vực giới: Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phân định doanh nghiệp nhỏ vừa số nước giới Tên Tên tiêu chuẩn phân định quốc gia Doanhnghiệpnhỏvàvừa: Ngànhchếtạo:Sốlượngnhânviêndưới300ngườihoặcvốnđầutưkhoảngdưới NhậtBản 100triệuYên Ngànhbánbuôn:Nhânviêndưới50ngườivàvốnđầutư10triệuYên Doanhnghiệpvừa:Sốnhânviêntừ50– 249ngườiDoanhnghiệpnhỏ:Sốnhânviên5–49người Doanhnghiệpnhỏ:Nhânviêntừ5– Indonesia 19người,vốnkhoảng70triệuRubi(trừđấtđaivàbấtđộngsản) Doanhnghiệpvừa:Sốnhânviênkhoảng20–29người Malaysia Doanhnghiệpnhỏvàvừa:Nhânviênkhoảngdưới250người,vốntàisảncốđịnh hoặctàisảnkhoảng1triệuRingis Doanhnghiệpnhỏvàvừa: Ngànhchếtạo,vậntảicósốlượngnhânviênkhoảngdưới300ngườihoặctàis ảndưới500triệuWon Ngànhkiếntrúccósốnhânviêndưới50ngườivàtàisảndưới500triệuWon HànQuố Ngànhthươngmại,ngànhdịchvụcósốnhânviêndưới50ngườivàtàisảndướ c i50triệuWon Ngànhbánbuôncósốnhânviêndưới50ngườihoặctàisảndưới200triệuWo n Braxin Philippin Côngnghiệpquymônhỏvàvừa:Tổngtàisảntrên250nghìnvàdưới1triệuPêsô Côngnghiệpquymônhỏ:Chủdoanhnghiệpchỉđạomọihoạtđộngngoàisảnxu ấtvàcósốlượngnhânviêntừ5– 99người,tổngtàisảnlà100nghìnđến1triệuPêsô Singapore ĐàiLoa n TháiLan Mỹ Doanhnghiệpnhỏ:Tàisảncốđịnhdưới5triệuđôla Sing Doanhnghiệpvừa:Vốncốđịnhtừ5–10triệuđôlaSing Doanhnghiệpnhỏvàvừa: Ngànhchếtạo:Vốndưới40triệuĐàitệ,tổngtàisảndưới120triệuĐàitệ Ngànhkhoángsản:Tổngvốndưới40triệuĐàitệ Ngànhthươngmại,vậntải…:Mứctiêuthụhàngnămdưới40triệuĐàitệ Côngnghiệpquymônhỏ:Vốnđăngkýdưới2triệuBạtvàdưới50nhânviên Ngànhchếtạo:Cósốnhânviêndưới500người,ngànhchếtạoôtôdươi1.000ng ười,ngànhchếtạomáyhàngkhôngdưới500người Ngànhdịchvụbánlẻ:Mứctiêuthụhàngnămdưới80.000USD.Ngànhbánbuô n:Mứctiêuthụhàngnămdưới220.000USD.Ngànhnôngnghiệp:Mứctiêuthụ hàngnămdưới1triệuđôla Nguồn: Viện nghiên cứu đào tạo quản lý [42] Theo quan niệm Ngân hàng giới (WB) Công ty tài quốc tế (IFC ) doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có qui mô vốn, lao động doanh thu nhỏ bé Căn vào quan niệm trên, doanh nghiệp nhỏ vừa chia làm ba loại sau: - Doanh nghiệp siêu nhỏ: doanh nghiệp có không 10 lao động, tổng giá trị tài sản nguồn vốn không 100.000 USD tổng doanh thu hàng năm không 100.000 USD Doanh nghiệp nhỏ: doanh nghiệp có không 50 lao động, tổng giá trị tài sản nguồn vốn không 3.000.000 USD tổng doanh thu hàng năm không 3.000.000 USD Doanh nghiệp vừa: doanh nghiệp có không 300 lao động, tổng giá trị tài sản nguồn vốn không 15.000.000 USD tổng doanh thu hàng năm không 15.000.000 USD Theo khối EU, DNNVV doanh nghiệp có 250 nhân công chia thành ba loại sau: Doanh nghiệp siêu nhỏ: có 10 nhân công, doanh số triệu Euro, tổng tài sản triệu Euro Doanh nghiệp nhỏ: có từ 10 nhân công đến 50 nhân công, doanh số 10 triệu Euro, tổng tài sản 10 triệu Euro Doanh nghiệp vừa: có từ 50 nhân công đến 250 nhân công, doanh số 50 triệu Euro, tổng tài sản 43 triệu Euro 1.2.2.2 Tiêu chuẩn Việt Nam Ở Việt Nam, tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa quy định tạm thời Công văn 681/CP – KTN ngày 20 tháng năm 1998 Thủ Tướng Chính Phủ Theo quy định Công văn này, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa vốn điều lệ lao động doanh nghiệp Cụ thể: doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn điều lệ tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm 200 người Tiếp theo để khuyến khích tạo thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, theo điều Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp nhỏ vừa định nghĩa sau: Doanh nghiệp nhỏ vừa sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 người Theo định nghĩa này, doanh nghiêp nhỏ vừa Việt Nam bao gồm doanh nghiệp Nhà nước có quy mô nhỏ vừa đăng ký kinh doanh theo luật Doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ vừa đăng ký theo luật doanh nghiệp, luật Hợp tác xã, doanh nghiệp theo hình thức hộ kinh doanh cá thể điều chỉnh quy định Chính phủ Theo quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEDF – Small And Medium Enterprise Development Fund), dự án phát triển liên minh Châu Âu tài trợ doanh nghiệp Việt Nam xem doanh nghiệp nhỏ vừa phải đáp ứng điều kiện: Số nhân viên từ 10 người đến 500 người; Số vốn đăng ký từ 50.000 USD đến 300.000 USD Theo Điều Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng 06 năm 2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa: DNNVV sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), tiêu chi Nghị định vào ngành hoạt động để phân loại, cụ thể thể bảng 1.2 sau: Bảng 1.2 Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế Việt Nam DN siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Tổng Số lao Tổng Số lao Ngành Số lao động nguồn nguồn động động vốn vốn 1.Nông,lâm Từtrên10 Từtrên20tỷ Từtrên200ng 10ngườitrởx 20tỷđồngtr nghiệpvàthủ ngườiđến đồngđến10 ườiđến300n uống ởxuống ysản 200người 0tỷđồng gười Từtrên10 Từtrên20tỷ Từtrên200ng 2.Côngnghiệp 10ngườitrởx 20tỷđồngtr ngườiđến đồngđến10 ườiđến300n vàxâydựng uống ởxuống 200người 0tỷđồng gười Từtrên10 Từtrên10tỷ Từtrên50n 3.Thươngmại 10ngườitrởx 10tỷđồngtr ngườiđến đồngđến50t gườiđến10 vàdịchvụ uống ởxuống 50người ỷđồng 0người Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP [27] Theo Khoản a, Điều 1, Thông tư 16/2013/TT-BTC: “Doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, bao gồm Chi nhánh, đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập, hợp tác xã (sử dụng 200 lao động làm việc toàn thời gian năm có doanh thu năm không 20 tỷ đồng) (sau gọi chung doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ)” 1.2.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa Nghiên cứu mô hình doanh nghiệp nhỏ vừa giới, ta nêu bật nét điển hình sau đây: Đa dạng loại hình sở hữu: Doanh nghiệp nhỏ vừa tồn phát triển loại hình khác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã Hạn chế sản phẩm, dịch vụ lực tài chính: Doanh nghiệp nhỏ vừa có khối lượng sản phẩm, dịch vụ hạn chế, chủ yếu dựa vào lao động thủ công: Các doanh nghiệp nhỏ vừa thường kinh doanh vài sản phẩm dịch vụ phù hợp với trình độ kinh nghiệm chủ doanh nghiệp lực tài doanh nghiệp - Nguồn tài hạn chế: Vốn kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa chủ yếu vốn tự có chủ sở hữu doanh nghiệp, vay mượn từ người thân, bạn bè, khả tiếp cận nguồn vốn từ tổ chức tín dụng thấp - Tính động linh hoạt cao: Doanh nghiệp nhỏ vừa có tính động linh hoạt cao: Các doanh nghiệp nhỏ vừa có mức đầu tư ban đầu thấp, sử dụng lao động tận dụng nguồn lực chỗ Do đó, doanh nghiệp nhỏ vừa dẽ dàng chuyển đổi phương án sản xuất, chuyển đổi mặt kinh doanh, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp chí dễ dàng giải thể doanh nghiệp Trình độ quản lý chưa cao: Bộ máy quản lý thường gọn nhẹ, trình độ tổ chức quản lý chưa cao: Các doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập hoạt động chủ yếu dựa vào lực kinh nghiệm thân chủ doanh nghiệp nên tổ chức máy gọn nhẹ, định quản lý thực nhanh chóng Lao đông có trình độ thấp sử dụng công nghệ cũ: Lao động doanh nghiệp nhỏ vừa có trình độ thấp doanh nghiệp thường sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lượng sản phẩm chưa cao Cũng doanh nghiệp nhỏ vừa giới, với quy mô nhỏ, doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam có đặc điểm tương tư quốc gia khác Ngoài ra, đặc trưng riêng kinh tế giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam có đặc trưng riêng Những đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thể sau: Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức doanh nghiệp, bao gồm từ doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp công ty tư nhân đến hợp tác xã Trong thời gian dài, doanh nghiệp thuộc thành phần khác không đối xử bình đẳng, bị phân biệt đối xử Điều ảnh hưởng đến tâm lý, phong cách kinh doanh doanh nghiệp nay, đồng thời tạo điểm xuất phát tiếp cận nguồn lực không (trong giao đất, vay vốn ngân hàng …) Là doanh nghiệp có quy mô vốn lao động nhỏ, thường doanh nghiệp khởi thuộc khu vực kinh tế tư nhân Đặc điểm làm cho doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn trình hoạt động Khả quản lý hạn chế: Các chủ doanh nghiệp thường lao động phổ thông, kỹ thuật viên, kỹ sư tự đứng thành lập vận hành doanh nghiệp Họ vừa người quản lý doanh nghiệp, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nên mức độ chuyên môn quản lý không cao Đôi khi, việc tách bạch phận không rõ ràng, người quản lý phận thường tham gia trực tiếp vào trình sản xuất Phần lớn người chủ doanh nghiệp không đào tạo qua khóa quản lý quy nào, chí có người chưa qua khóa đào tạo Mặc dù vậy, họ thường không quan tâm đến việc đào tạo để nâng cao lực quản lý Trình độ tay nghề người lao động thấp Các chủ doanh nghiệp nhỏ vừa thường không đủ khả cạnh tranh với doanh nghiệp lớn việc thuê người lao động có tay nghề cao hạn chế khả tài Bên cạnh đó, định kiến người lao động bạn bè, người thân họ khu vực lớn họ cho làm việc doanh nghiệp rủi ro việc lớn đồng thời lương thấp, không thăng tiến … Người lao động đào tạo, đào tạo lại kinh phí hạn hẹp người chủ không muốn đào tạo người lao động trình độ thấp kỹ làm việc thấp Ngoài ra, không ổn định làm việc cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hội để phát triển thấp doanh nghiệp tác động làm cho nhiều lao động có kỹ không muốn làm việc cho khu vực Khả công nghệ thấp không đủ tài cho nghiên cứu triển khai, nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa cho dù có sáng kiến công nghệ không đủ tài cho việc nghiên cứu triển khai nên hình thành công nghệ bị doanh nghiệp lớn mua với giá rẻ Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ vừa linh hoạt việc thay đổi công nghệ sản xuất giá trị dây chuyền công nghệ thường thấp họ thường có sáng kiến đổi công nghệ phù hợp với quy mô từ công nghệ cũ lạc hậu Điều thể tính linh hoạt đổi công nghệ tạo nên khác biệt sản phẩm để doanh nghiệp nhỏ vừa tồn thị trường Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thường thuê mặt với diện tích hạn chế cách xa trung tâm sử dụng diện tích đất riêng làm mặt sản xuất, kinh doanh Vì vậy, doanh nghiệp gặp khó khăn việc mở rộng sản xuất kinh doanh quy mô doanh nghiệp mở rộng Khả tiếp cận thị trường kém, đặc biết thị trường nước Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa thường doanh nghiệp hình thành, khả tài cho hoạt động marketing (những việc làm để tìm hiểu khách hàng ai, họ cần muốn gì, làm để đáp ứng nhu cầu họ đồng thời tạo lợi nhuận) hạn chế họ chưa có nhiều khách hàng truyền thống Thêm vào đó, quy mô thị trường doanh nghiệp thường bó hẹp phạm vi địa phương, việc mở rộng thị thường khó khăn Các doanh nghiệp nhỏ vừa khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, họ thường sử dụng nguồn vốn vay từ bạn bè, người thân Nguyên nhân doanh nghiệp nhỏ vừa thiếu tài sản đảm bảo, sổ sách chứng từ kế toán không rõ ràng, minh bạch, chưa có uy tín thị trường 1.2.4 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa thể rõ nét điều kiện nước phát triển Việt Nam Điều thể cụ thể nét sau: Các doanh nghiệp nhỏ vừa cung cấp lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ đáng kể cho kinh tế Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế góp phần tạo việc làm thu nhập cho người lao động Các doanh nghiệp nhỏ vừa thu hút vốn đầu tư kinh tế Hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa góp phần làm cho kinh tế động, đạt hiệu kinh tế cao Các doanh nghiệp nhỏ vừa có vai trò tích cực phát triển kinh tế địa phương, khai thác tiềm mạnh vùng Phát triển DNNVV giúp địa phương khai thác mạnh đất đai, tài nguyên, lao động lĩnh vực phục vụ phát triển kinh tế địa phương Các doanh nghiệp nhỏ vừa tạo mối liên kết chặt chẽ với tổng công ty nhà nước, tập đoàn xuyên quốc gia … 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực giới Ở nhiều nước giới, kể nước có kinh tế phát triển, DNNVV gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn đặt biệt vốn tín dụng ngân hàng Bên cạnh hệ thống tín dụng thương mại, nhiều nước xây dựng hệ thống quỹ hỗ trợ phát triển DNNVV nhiều hình thức thông qua hệ thống ngân hàng thương mại Ở Thái Lan, thành lập Quỹ hỗ trợ DNNVV hình thức cho vay vốn với lãi suất ưu đãi Nguồn ngân quỹ Chính phủ cấp mức 260 triệu bath (hơn 10 triệu USD) Mục đích quỹ nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất thành lập để xây dựng sở vật chất nhà xưởng, máy móc DNNVV vay không 500.000 bath, lãi suất cố định mức 8%/năm (bằng 1/2 mức lãi suất NHTM) Đối với vay không 50.000 bath (2.000 USD) trả lãi tháng kể từ vay, thời hạn năm phải trả gốc lẫn lãi Đối với vay 50.000 đến 500.000 bath trả lãi 12 tháng đầu kể từ vay phải trả gốc lẫn lãi vòng 10 năm Điều kiện vay tư cách pháp nhân, người vay phải qua khoá bồi dưỡng cục hỗ trợ tài tuần sát hạch theo 100 điều quy định DNNVV Tại Indonesia năm 1974, việc hỗ trợ tín dụng cho DNNVV chủ yếu chương trình tín dụng trợ cấp theo định Chính phủ thông qua NHTM Các DNNVV thuộc nhóm mục tiêu chương trình vay vốn với lãi suất ưu đãi, thấp lãi suất thị trường 23% số tín dụng cấp cho doanh nghiệp nhỏ Đã có 2,5 triệu doanh nghiệp vay tín dụng với tổng số tiền lên tới 5,7 tỷ rupia Do việc hỗ trợ tín dụng thông qua NHTM nên phần lớn khoản cho vay dành cho hoạt động thương mại ngắn hạn mà chưa trọng tới hoạt động sản xuất dài hạn Những năm gần đây, Chính phủ giảm bớt chương trình tín dụng chương trình điều chỉnh theo hướng cho vay theo lãi suất thị trường Đồng thời, Chính phủ nước quy định tất ngân hàng nước phải cung cấp 20% số tín dụng họ cho doanh nghiệp nhỏ Điều quan trọng sách hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ Chính phủ tạo điều kiện cho họ tiếp cận dễ dàng với tín dụng ngân hàng, cải thiện dịch vụ cho vay, nâng cao tính hiệu tính cạnh tranh trình cho vay Tại Đài Loan, mục tiêu phát triển DNNVV họ nhằm phát triển ngành công nghiệp bổ trợ đồng thời với phát triển DNNVV lĩnh vực công nghệ cao Ngay giai đoạn đầu phát triển kinh tế, Đài Loan áp dụng nhiều biện pháp sách khuyến khích phát triển DNNVV số ngành sản xuất như: nhựa, dệt, kính, xi măng, gỗ Năm 1981, Đài Loan thành lập Cục quản lý DNNVV thuộc Bộ kinh tế Xuất phát từ cấu trúc kinh tế mà quyền Đài Loan khuyến khích phát triển DNNVV để giải lao động tăng khả thích ứng doanh nghiệp, từ vươn chiếm lĩnh số lĩnh vực thị trường giới Hiện nay, số lượng DNNVV Đài Loan chiếm khoảng 96% tổng số doanh nghiệp Chúng tạo khoảng 40% sản lượng công nghiệp, 50% giá trị xuất chiếm 70% chỗ làm việc Để đạt thành tựu đó, Đài Loan dành nhiều nỗ lực việc xây dựng thực thi sách hỗ trợ huy động vốn cho DNNVV Cho đến nay, có nhiều tổ chức ngân hàng tư nhân Đài Loan đứng tài trợ cho DNNVV, Bộ Tài Đài Loan có quy định tỷ lệ tài trợ định cho DNNVV, tỷ lệ có xu hướng tăng dần sau năm Đồng thời lập quỹ là: Quỹ phát triển, Quỹ Sino-US quỹ phát triển DNNVV nhằm tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh DNNVV thông qua NHTM Nhận thức khó khăn DNNVV việc chấp tài sản vay vốn ngân hàng, năm 1974, Đài Loan thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng Nguyên tắc hoạt động quỹ chia sẻ rủi ro với tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng ngày tin tưởng vào việc tài trợ cho vay DNNVV Kể từ ngày thành lập, quỹ bảo lãnh cho 1,3 triệu trường hợp Ngoài ra, Đài Loan áp dụng nhiều biện pháp như: giảm lãi suất khoản vay phục vụ mục đích mua sắm máy móc thiết bị, đối công nghệ, phát triển sản xuất nâng cao tính cạnh tranh, mời chuyên gia đến giúp DNNVV nhằm tối ưu hoá cấu vốn tăng cường điều kiện vay vốn Tại Malaysia, kế hoạch phát triển tổng thể lần thứ hai Malaysia (1991 2000) khẳng định rõ vai trò DNNVV công đại hoá đất nước Do thời kỳ này, Chính phủ thông qua chương trình hỗ trợ phát triển DNNVV như: chương trình thị trường hỗ trợ kỹ thuật, chương trình cho vay ưu đãi, chương trình công nghệ thông tin … Mục đích chương trình cho vay nhằm giúp DNNVV có lượng vốn cần thiết để thúc đẩy tự động hoá đại hoá, để cải tiến chất lượng phát triển sở hạ tầng ngành sản xuất phụ tùng ô tô, linh kiện điện, điện tử, máy móc, nhựa, dệt … Chương trình thực theo kế hoạch phân bổ hàng năm Malaysia thông qua Quỹ cho vay ưu đãi, cấp cho vay trực tiếp cho nhà sản xuất DNNVV thuộc lĩnh vực ưu tiên nói Ở Nhật Bản, sách DNNVV hình thành từ năm 1950 dành ý đặc biệt với việc hỗ trợ tài nhằm giúp DNNVV tháo gỡ khó khăn, cản trở việc tăng vốn trình sản xuất kinh doanh như: khả tiếp cận tín dụng thấp, thiếu bảo đảm vốn vay… Các biện pháp hỗ trợ thực thông qua Hệ thống hỗ trợ tín dụng tổ chức tài công cộng phục vụ DNNVV Hệ thống hỗ trợ tín dụng giúp cho DNNVV tiếp cận nguồn vốn tín dụng, tạo điều kiện cho họ vay vốn tổ chức tín dụng tư nhân thông qua bảo lãnh Hiệp hội bảo lãnh tín dụng sở hợp đồng bảo lãnh Ngoài ra, có tổ chức tài công cộng khác Đó là: công ty tài DNNVV, công ty tài nhân dân ngân hàng Shoki Chukin Chính phủ đầu tư thành lập toàn phần nhằm tài trợ vốn cho DNNVV để đổi máy móc thiết bị hỗ trợ vốn lưu động dài hạn để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Việt Nam nước sau trình phát triển kinh tế khu vực giới có nhiều thuận lợi học hỏi, tiếp thu học phù hợp với hoàn cảnh kinh tế nước nhà tránh lệch hướng nước trước Thông qua việc hỗ trợ DNNVV nước giới, đặc biệt hỗ trợ tài tín dụng, rút số học kinh nghiệm quý giá nhằm thúc đẩy phát triển loại hình doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng hệ thống doanh nghiệp nước ta Tuy nhiên, DNNVV Việt Nam đứng trước khó khăn cần tháo gỡ trình phát triển DNNVV bộc lộ số hạn chế chủ yếu Đó trình phát triển DNNVV ngắn, giai đoạn khởi đầu nên khả tích luỹ vốn hạn chế Theo đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư, phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, tình trạng thiếu vốn khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam Như vậy, giống DNNVV nước giới thời kỳ đầu thành lập thành công, Việt Nam thu nhiều bổ ích từ học Xây dựng tảng chắn cho phát triển DNNVV: Để có bước thành công cần tảng chắn, tảng cho phát triển DNNVV Chính phủ mạnh, môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch, cạnh tranh lành mạnh sở hạ tầng có hiệu Sau đổi mới, Đảng Chính phủ có nhìn thực hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đến hành động cụ thể có hiệu chưa nhiều Thêm vào sở hạ tầng yếu kém, hạn chế phát triển kinh tế nói chung DNNVV nói riêng Thành lập tổ chức hỗ trợ DNNVV vay vốn với lãi suất ưu đãi: Vốn định hoạt động doanh nghiệp phát triển mở rộng sản xuất, mua sắm trang thiết bị, khả cạnh tranh, tay nghề người lao động … thiếu vốn làm cho doanh nghiệp không giải vấn đề gì, làm cho sản xuất ngưng trệ hỗ trợ tài cho DNNVV việc làm cần quan tâm đến Chính phủ nước thành lập tổ chức nhằm hỗ trợ vốn cho DNNVV mà đặc biệt hỗ trợ vốn tín dụng ngân hàng Các tổ chức giúp DNNVV dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, cải thiện dịch vụ cho vay, nâng cao tính hiệu tính cạnh tranh trình hoạt động Bên cạnh đó, tổ chức tạo điều kiện cho DNNVV vay với lãi suất ưu đãi NHTM buộc phải dành lượng vốn định cho DNNVV thành lập mua sắm sở vật chất Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển DNNVV: DNNVV đời góp phần đa dạng hoá thành phần kinh tế, tăng tính cạnh tranh khu vực Ngay từ đời, nước quan tâm thành lập quỹ hỗ trợ phát triển DNNVV tất mặt Việc giúp cho doanh nghiệp từ thành lập việc hỗ trợ công nghệ thông tin sản phẩm tiêu thụ … giúp hoạt động kinh doanh DNNVV dễ dàng hơn, hiệu Tăng cường hợp tác tác tổ chức tín dụng với tổ chức khác việc tài trợ vốn cho DNNVV: Hầu thành công việc giúp DNNVV mở rộng nguồn vốn phát triển công ty cho thuê tài với chức cho thuê tài nhằm tài trợ vốn trung, dài hạn cho DNNVV, hình thành tổ chức bảo lãnh tín dụng có hợp tác chặt chẽ phòng thương mại, hiệp hội doanh nghiệp, ngân hàng quyền địa phương Hoạt động bảo lãnh khắc phục nhiều khó khăn trình huy động vốn DNNVV Thành lập hiệp hội doanh nghiệp, nghiệp đoàn doanh nghiệp hội nghề nghiệp để hỗ trợ DNNVV: Do quy mô của DNNVV nhỏ bé nên việc liên kết, liên doanh cần thiết nhằm giúp DNNVV đứng vững trước biến động thị trường Vì nước thành lập hiệp hội, nghiệp đoàn DNNVV, thông qua hiệp hội này, DNNVV có điều kiện học hỏi kinh nghiệm, hỗ trợ thông tin, quản lý … lẫn tạo điều kiện cho việc phát triển DNNVV Xây dựng hành lang pháp lý đồng sách riêng cho DNNVV: Để hoạt động DNNVV thuận lợi hành lang pháp lý đồng bộ, thống quan trọng kinh tế thị trường đặc biệt sách riêng cho DNNVV như: xác định đối tượng doanh nghiệp cần hỗ trợ, lĩnh vực ưu tiên, ưu đãi, đơn giản hoá thủ tục hành chính, phát triển sở hạ tầng khu vực nông thôn, ngoại thành … Khi khung pháp lý cho DNNVV đời khẳng định rõ ràng chủ trương khuyến khích phát triển DNNVV nước ta Kèm theo sách thông thoáng cởi mở để DNNVV tự tiếp cận dịch vụ hỗ trợ tài chính, tín dụng, thông tin thị trường … diễn thị trường giới Tóm lại, Chương luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa như: khái niệm, đặc điểm, vai trò tiêu chuẩn doanh nghiệp nhỏ vừa số nước vùng lãnh thổ khu vực giới Thứ hai, nghiên cứu lý luận chung cho vay chất lượng cho vay Hệ thống hóa hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cho thấy vai trò hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ ba, cho thấy kinh nghiệm cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa số nước vùng lãnh thổ giới, từ rút học kinh nghiệm Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 2.1.2.1 Về hoạt động huy động vốn 2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 2.1.2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.2.1 Nội dung sách cho vay Vietinbank DNNVV 2.2.1.1 Cơ sở sách 2.2.1.2 Nội dung sách cho vay khách hàng 2.2.2 Quy trình cho vay Vietinbank 2.2.3 Thực trạng hoạt động cho vay DNNVV VietinBank – Chi nhánh Biên Hòa, Đồng Nai qua năm 2.2.4 Hiệu hoạt đông cho vayDNVVN VietinBank 2.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNNVV TẠI VIETINBANK – BIÊN HÒA 2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNVVN CỦA VIETINBANK – CHI NHÁNH BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI 2.4.1 Những kết đạt 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Một số hạn chế 2.4.2.2 Nguyên nhân 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIETINBANK TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2 ĐỊNH HƯỚNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIETINBANK – CHI NHÁNH BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIETINBANK 3.3.1 Hoàn thiện sách tín dụng DNNVV Vietinbank 3.3.1.1 Chính sách khách hàng 3.3.1.2 Chính sách lãi suất 3.3.1.3 Chính sách kỳ hạn nợ cho vay thời gian trả nợ 3.3.1.4 Chính sách quy mô vốn vay hạn mức tín dụng 3.3.1.5 Chính sách tài sản đảm bảo 3.3.2 Đổi quy trình cho vay phù hợp với DNNVV 3.3.2.1 Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiếp nhận kiểm tra hồ sơ vay vốn cách đầy đủ kịp thời 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay DNNVV 3.3.3 Thực tốt sách Marketing 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng 3.3.5 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, công nghệ thông tin 3.3.6 Tăng cường kiểm tra giám sát quản lý nợ vay 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 3.4.3 Kiến nghị DNNV 3.4.4 Kiến nghị Chi nhánh 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Quốc Khánh, TS Nguyễn Thị Mỹ Dung (2012), Giáo trình nhập môn Tài tiền tệ, Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam Võ Đức Toàn (2012), tíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏ vàvừacủacácngânhàngthươngmạicổphầntrênđịabànthànhphốhồchíminh, Luận án tiến sỹ, Đại Học Ngân Hàng, TPHCM Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội TS Nguyễn Đăng Dờn (2014), Thẩm định tín dụng, Nhà xuất Kinh tế, Tp Hồ Chí Minh TS Nguyễn Đăng Dờn (2014), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Kinh tế, Tp Hồ Chí Minh TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà Xuất Bản Thống Kê, Hà Nội PGS.TS Dương Thị Bình Minh (1999), Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh PGS.TS Phạm Văn Năng, PGS.TS Trần Hoàng Ngân, TS Trương Quang Thông (2005), Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Thành Phố Hồ Chí Minh Nhìn Lại Một Chặng Đường Phát Triển, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh PGS.TS Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng (2008), Nhập môn Tài – Tiền tệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 10 TS Trương Quang Thông (2010), “Tài trợ tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa nghiên cứu thực nghiệm khu vực Tp.HCM”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 11 TS Trương Quang Thông (2010), “Phân tích hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam”, Nhà xuất Phương Đông, Tp.Hồ Chí Minh 12 PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Tuấn (2008), Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 14 Luật số 60/2005/QH11 29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội ban hành Luật doanh nghiệp 15 Nghị định Chính phủ số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 năm 2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 16 Nghị định 90/2001/CP-NĐ ngày 23 tháng 11 năm 2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 17 Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 Chính Phủ Về ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 18 Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2011 việc sửa đổi bổ sung số điều nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 Về ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 19 Nghị số 22/NQ-CP Chính phủ ngày 05 tháng năm 2010, Về việc triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 20 Quyết định Số 193/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa 21 Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ ngày 23 tháng 10 năm 2006 Phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm (2006 2010) 22 Quyết định số 53/2007/QĐ-UBND ngày 30/3/2007 Ủy ban nhân dân TP.Hồ Chí Minh ban hành Điều lệ Tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng 23 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN việc ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 24 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 25 Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Ngân hàng Nhà nước qui định tỷ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 26 Bộ Tài Chính, Website: http://www.mof.gov.vn/ 27 Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Website: http://www.vnba.org.vn/ 28 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn PHỤC LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ... vốn cho vay ngân hàng thương mại, từ ngân hàng thương mại tăng doanh số cho vay, tăng thu nhập nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân hàng thương mại Việc mở rộng cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp. .. luận chung hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp vừa nhỏ • Chương 2: Thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Công thương - Chi nhánh Biên Hòa, Đồng Nai • Chương 3: Giải... HƯỚNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIETINBANK – CHI NHÁNH BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI .37 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIETINBANK