Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 233 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
233
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
Header Page of 161 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGÔ HỒNG NHUNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 161 Header Page of 161 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGÔ HỒNG NHUNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ THÚY NGUYỆT PGS.TS NGUYỄN HUY THỊNH HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 161 Header Page of 161 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Ngô Hồng Nhung Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình, hộp MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ VÀ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 14 1.1 VAI TRÒ CỦA LÀNG NGHỀ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN .14 1.1.1 Làng nghề 14 1.1.2 Phát triển làng nghề .23 1.2 CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 31 1.2.1 Khái quát giải pháp tài 31 1.2.2 Chi ngân sách nhà nước tác động đến phát triển làng nghề 32 1.2.3 Chính sách tín dụng tác động đến phát triển làng nghề .39 1.2.4 Thuế tác động đến phát triển làng nghề 44 1.3 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 51 1.3.1 Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam 51 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phương nước học cho tỉnh Nghệ An 56 Kết luận chương 60 Footer Page of 161 Header Page of 161 Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỈNH NGHỆ AN 61 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 61 2.1.1 Cơ hội điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển làng nghề Nghệ An .61 2.1.2 Những thách thức điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển làng nghề Nghệ An 64 2.2 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH NGHỆ AN 66 2.2.1 Sơ lược lịch sử phát triển làng nghề Nghệ An .66 2.2.2 Chính sách khuyến khích phát triển làng nghề tỉnh Nghệ An .67 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2010- 2015 68 2.3.1 Đánh giá kết đạt phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2015 68 2.3.2 Tồn 73 2.3.3 Nguyên nhân 76 2.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH NGHỆ AN 79 2.4.1 Thực trạng sử dụng giải pháp chi ngân sách nhà nước phát triển làng nghề 79 2.4.2 Thực trạng sử dụng giải pháp tín dụng phát triển làng nghề 103 2.4.3 Thực trạng sử dụng giải pháp thuế phát triển làng nghề 117 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH VÀO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH NGHỆ AN 126 2.5.1 Những kết đạt 126 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 127 Kết luận chương 138 Footer Page of 161 Header Page of 161 Chương 3: HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỈNH NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI 139 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 139 3.1.1 Quan điểm định hướng Nhà nước làng nghề nước ta 139 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển làng nghề tỉnh Nghệ An 143 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI 146 3.2.1 Giải pháp chi NSNN nhằm phát triển làng nghề 146 3.2.2 Giải pháp tín dụng phát triển làng nghề 157 3.2.3 Giải pháp thuế phát triển làng nghề 164 3.2.4 Các giải pháp điều kiện 168 3.2.5 Kiến nghị với Chính phủ 176 Kết luận chương 181 KẾT LUẬN .183 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBHS : Chế biến hải sản CBTD : Cán tín dụng CCKTNT : Cơ cấu kinh tế nông thôn CCLĐ : Cơ cấu lao động CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CSSX : Cơ sở sản xuất CTCP : Công ty cổ phần DN : Doanh nghiệp DNTN : Doanh nghiệp tư nhân GTGT : Giá trị gia tăng HTX : Hợp tác xã KH&CN : Khoa học công nghệ KTTT : Kinh tế thị trường NHTM : Ngân hàng thương mại NSNN : Ngân sách nhà nước SXHH : Sản xuất hàng hóa SXKD : Sản xuất kinh doanh SXNN : Sản xuất nông nghiệp TCMN : Thủ công mỹ nghệ TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp V&N : Vừa nhỏ Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề mây tre đan Nghệ An 71 Bảng 2.2: Vốn đầu tư vào dự án hạ tầng làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2015 81 Bảng 2.3: Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề lĩnh vực TTCN, làng nghề Nghệ An bình quân giai đoạn 2010-2015 89 Bảng 2.4: Chi cho đào tạo nghề Trung tâm Khuyến công giai đoạn 2010-2015 91 Bảng 2.5: Các khoản chi hỗ trợ khác cho hoạt động làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2015 98 Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ ngành nghề nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2015 109 Hình 1: Các bước trình nghiên cứu 12 Hình Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề 50 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển làng nghề nội dung chủ yếu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nước ta Nhờ chủ trương sách Đảng Nhà nước, năm qua phát triển làng nghề đạt kết to lớn, góp phần làm thay đổi nhanh chóng mặt nông thôn Sự phát triển làng nghề đem lại hiệu nhiều mặt, không góp phần phát triển kinh tế mà góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đảm bảo an sinh xã hội Nghệ An tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ, có lịch sử phát triển làng nghề lâu đời có nhiều tiềm phát triển làng nghề Từ chưa có làng nghề, đến hết năm 2010 toàn tỉnh xây dựng 102 làng nghề đến năm 2015 có 146 làng nghề Phát triển làng nghề địa bàn tỉnh giải việc làm cho hàng nghìn lao động nông thôn, tạo giá trị hàng năm với thu nhập bình quân đạt 30 triệu đồng/lao động/năm Sự phát triển làng nghề kéo theo phát triển nhiều ngành nghề dịch vụ khác, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống người lao động, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, thu hẹp khoảng cách đời sống thành thị nông thôn, nông nghiệp công nghiệp, hạn chế di dân tự do, thúc đẩy phát triển hạ tầng nông thôn giữ gìn văn hoá sắc dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, hoạt động làng nghề địa bàn nhiều bất cập Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới phát triển làng nghề, quan trọng việc hình thành phát triển ngành nghề mang tính tự phát; thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp, không bền vững; công nghệ lạc hậu, thủ công, thiết bị chắp vá, thiếu đồng bộ, sản phẩm đơn giản, suất, chất lượng chưa cao, tính thẩm mỹ thấp, chưa tạo dựng thương hiệu có uy tín nên khả cạnh tranh yếu; đặc biệt hộ làng nghề thiếu vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Để thực thành công Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/7/2013 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 đưa Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 Nghệ An trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020; Thực Nghị 06-TU Tỉnh ủy (khóa XVII) mục tiêu đến năm 2020 xây dựng thêm 3050 làng nghề, gắn với thực chương trình xây dựng nông thôn Việc hỗ trợ phát triển làng nghề chịu tác động đáng kể từ phía quan nhà nước sách đất đai, sách quản lý… Tuy nhiên với điều kiện làng nghề Nghệ An vấn đề đất đai, nguồn lao động không khó khăn nguồn lực tài lại trở thành thành tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh Do việc tìm giải pháp tài nhằm hỗ trợ làng nghề địa bàn tỉnh khôi phục, trì phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời xây dựng thêm nhiều làng nghề làng có nghề quan trọng Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Giải pháp tài để phát triển làng nghề tỉnh Nghệ An” làm luận án tiến sỹ cho nhằm vận dụng lý luận vào điều kiện thực tiễn hoạt động làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An, qua đề xuất giải pháp góp phần phát triển làng nghề, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững làng nghề địa bàn tỉnh thời gian tới Tổng quan công trình công bố liên quan đến luận án 2.1 Nghiên cứu nước - Báo cáo hội thảo: “International workshop on application of science & technology for occupational village development Ha Noi, Viet Nam thời gian từ 2-5/8/2010” sách “Science and Technology for Rural Development” Seetha I Wickremasinghe, Ma Josefina P Abilay and Jayasamara Gunaratne Daya (2012) [70] Cuộc hội thảo có 18 nước tham gia với 21 báo khoa học Hội thảo phần lớn doanh nghiệp nông thôn triển khai ứng dụng công nghệ theo cách truyền thống chưa vận dụng công nghệ đại vào sản xuất để nâng cao suất lao động, tăng thêm thu nhập Chính vậy, công nghệ có vị trí quan trọng đối người dân vùng nông thôn Hơn nữa, cần có phối hợp hợp lý doanh nghiệp làng nghề với tổ chức khoa học công nghệ để cập nhật công nghệ chứng minh có hiệu để ứng dụng khu vực nông thôn Việc đào tạo, chuyển giao công nghệ Footer Page 10 of 161 Header Page 219 of 161 TT 4 6 Địa phương LN Mộc Dinh Chu, Thanh Tường LN kết chổi đót HĐKDMB xóm 4, Thanh Lương LN rèn Ba ba SX nông cụ cầm tay, Thanh Lương LN sản xuất hương Liên Đức, Thanh Liên LN bún bánh Liên Hương, Thanh Liên LN Bún bánh Làng Vịnh,Thanh Tường ĐÔ LƯƠNG LN bánh đa kẹo lạc Vĩnh Đức, K10 TT Đô Lương LN Đan lát Đà lam, Đà Sơn, Đô Lương LN ươm tơ kéo sợi Xuân Như, Đặng Sơn LN Mộc Tỉnh Gia, xã Thái Sơn LN Mộc Trung Hậu, Tân Sơn LN Mộc Văn Minh, xóm 11 Thượng Sơn TÂN KỲ LNSX Gạch ngói cừa Thuận Yên- Nghĩa Hoàn LN dệt thổ cẩm Minh Thái, xã Tiên Kỳ NGHI LỘC LN Sửa chữa, đóng tàu thuyền Trung Kiên LN Mây tre đan Thái Sơn - Nghi Thái LN Mây tre đan Thái Thọ - Nghi Thái LN Mây tre đan Thái Lộc - Nghi Thái Footer Page 219 of 161 Đánh giá hoạt động Số LĐ Giá Thu nhập làm trị sản bình quân Ngừng Bền Ổn Yếu nghề xuất lao động hoạt (người) (Tr.đ/năm) (Tr.đ/năm) vững định động 98 79 76 46 62 95 451 150 26 40 85 85 65 1,386 1,300 86 1,802 300 35 101 104 21,616 3,123 8,104 9,413 3,604 5,340 88,728 6,540 2,100 3,870 26,488 27,450 22,280 116,879 114,000 2,879 125,059 58,000 1,560 2,956 3,120 62.40 15.60 54.00 38.40 42.00 43.20 48.00 42.00 33.60 25.20 63.60 62.40 61.20 37.80 54.00 21.60 20.37 60.00 18.00 18.00 18.00 X X X X X X X X X X X X X X X 21 X X X 0 0 Header Page 220 of 161 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Địa phương LN Mây tre đan xuất Thái Học - Nghi Thái LN Mây tre đan xuất Thái Hoà - Nghi Thái LN Mây tre đan XK Thái Phúc - Nghi Thái Mây tre đan xuất Thái Bình - Nghi Thái LN Mây tre đan XK Thái Hưng - Nghi Thái Mây tre đan xuất Thái Quang - Nghi Thái LN Mây tre đan xuất Thái Cát - Nghi Thái LN Mây tre đan Phong Anh - Nghi Phong LN Mây tre đan Phong Cảnh - Nghi Phong LN Mây tre đan XK Phong Điền - Nghi Phong LN Sản xuất giấy gió Phong Phú - Nghi Phong LN Mây tre đan Lam Hồng - Phúc Thọ LN Kết chổi đót Xuân Sơn - Nghi Hưng LN Kết chổi đót Khe Cù - Nghi Hưng LN SX hương thẻ Tây Lân, xã Nghi Trường LN SX bánh cốm Đông Thuận, xã Nghi Trung LN SX kẹo, bánh bún Hậu Hòa, Nghi Hoa LN SX kẹo, bánh bún Trung Thành, Nghi Hoa HƯNG NGUYÊN LN Bún bánh Phù, xá Hương xá LN Bún bánh Lam Trung, xã Hưng Lam Footer Page 220 of 161 Đánh giá hoạt động Số LĐ Giá Thu nhập làm trị sản bình quân Ngừng Bền Ổn Yếu nghề xuất lao động hoạt (người) (Tr.đ/năm) (Tr.đ/năm) vững định động 60 25 25 28 20 15 30 20 15 25 45 55 215 185 32 132 145 190 513 150 80 2,100 570 530 580 620 380 630 415 320 670 1,658 1,680 8,500 6,750 7,200 11,500 6,700 8,620 30,074 6,455 2,250 12.60 13.20 12.60 12.00 12.60 12.60 12.00 12.00 12.00 12.00 18.00 18.00 25.92 25.20 38.16 42.00 21.60 21.60 27.90 32.00 20.00 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Header Page 221 of 161 TT 8 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Địa phương LN Bánh đa kẹo lạc, xã Hưng Châu LN nấu rượu truyền thống Phúc Mỹ, xã Hưng Châu LN đan lát Do Nha, xã Hưng Nhân Làng có nghề ép dầu lạc Xóm 10, xã Hưng Xuân QUỲNH LƯU LN MTĐ xuất & CB cói Đồng Văn - Quỳnh Diễn LN Mộc DD & MN Nam Thắng - Quỳnh Hưng LN Mây tre đan Phú Thịnh - Quỳnh Thạch LN Mây tre đan Minh Thành - Quỳnh Long LN Mộc DD mỹ nghệ Phú Nghĩa - Quỳnh Nghĩa LN Mây tre đan Bút Ngọc - An Hoà LN Mây tre đan Sơn Tùng - Quỳnh Thạch LN TC mỹ nghệ & CB hải sản Phú Liên - Quỳnh Long LN Mây tre đan Trúc Vọng - Quỳnh Thanh LN MTĐ xuất xóm Đồng Luyện - Quỳnh Giang LN CBHS Tân An - An Hoà LN Móc sợi Hòa Thuận - Quỳnh Thuận LN SC ĐM tàu thuyền Thọ Thành - Quỳnh Thọ LN Mây tre đan Sơn Mỹ - Quỳnh Mỹ LN Mây tre đan XK Quỳnh Viên - Quỳnh Thạch LN MTĐ xuất xóm Trung Hậu - Quỳnh Giang LN Mây tre đan XK thôn 4A - Ngọc Sơn LN mây tre đan xuất xóm B, xã Ngọc Sơn Footer Page 221 of 161 Đánh giá hoạt động Số LĐ Giá Thu nhập làm trị sản bình quân Ngừng Bền Ổn Yếu nghề xuất lao động hoạt (người) (Tr.đ/năm) (Tr.đ/năm) vững định động 50 150 1,850 7,200 33.00 37.00 X X Ngừng HĐ 83 4,739 217 550 46 60 295 200 65 10 106 12,319 425,358 5,630 36,000 450 520 22,100 640 750 420 1,200 45.40 27.42 22.00 42.00 16.00 17.00 45.00 19.00 21.00 38.50 22.00 X 23 X X X X X X X X X Ngừng HĐ 250 16,500 26.00 X Ngừng HĐ 173 35,600 47.00 X Ngừng HĐ 70 720 18.00 X Ngừng HĐ Ngừng HĐ Ngừng HĐ Header Page 222 of 161 TT Địa phương 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 10 11 LN mây tre đan xuất Thượng Yên, Quỳnh Yên LN hoa, cảnh Hồng Phú - Quỳnh Hồng LN mộc DD & MN Thuận Giang - Quỳnh Hưng LN mộc DD & MN Quyết Tiến - Quỳnh Bá LN sản xuất mộc Thượng Nguyên, xã Quỳnh Hồng LN sản xuất miến Phú Thành, xã Quỳnh Hậu LN SX hương trầm thôn thụn 4, xã Quỳnh Đôi LN sản xuất mộc Minh Tâm, xã Quỳnh Minh LN SX mộc dân dụng Thượng Hùng, Quỳnh Hậu LN SX mây tre đan Thuận Hóa, Quỳnh Diện Làng có nghề sản xuất gạch không nung Làng Thượng, xã Quỳnh Văn Làng có nghề sản xuất gạch không nung Làng Hoa Chín, xã Quỳnh Văn THỊ XÃ HOÀNG MAI LN CBHS Phú Lợi - Quỳnh Dị LN chế biến thuỷ hải sản Phương Cần - Quỳnh Phương NAM ĐÀN LN Bún bánh Quy Chính - xã Vân Diên LN Tương Tr Thống Nam Đàn - TT Nam Đàn LN mộc DD, khí, chế biến NS khối Tây Hồ I - TT LN mộc dân dụng xóm Xuân Hòa, xã Xuân Hòa THỊ XÃ CỬA LÒ LN Chế biến hải sản Cửa Hội - Phường Nghi Hải Footer Page 222 of 161 Đánh giá hoạt động Số LĐ Giá Thu nhập làm trị sản bình quân Ngừng Bền Ổn Yếu nghề xuất lao động hoạt (người) (Tr.đ/năm) (Tr.đ/năm) vững định động 50 432 181 185 278 265 130 165 398 198 266 149 437 297 140 537 290 96 70 81 382 172 370 18,590 28,650 26,000 19,200 21,000 7,100 76,520 61,500 1,450 22,898 21,550 35,650 28,450 7,200 70,050 18,950 4,500 21,000 25,600 34,400 16,400 24.00 29.00 51.00 46.00 43.00 40.00 25.00 39.00 57.00 15.00 62.00 58.00 43.80 62.40 25.20 38.53 48.00 21.60 41.50 43.00 31.00 36.00 0 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 0 0 Header Page 223 of 161 TT 12 13 14 15 Địa phương LN CB nước mắm khối Hải Giang I, Phường Nghi Hải LN chế biến hải sản khối 7, Phường Nghi Thuỷ LN CB bảo quản hải sản khối 6, Phường Nghi Tân LN chế biến bánh bún Đông Khánh, Phường Nghi Thu THỊ XÃ THÁI HÒA LN Mộc DD & Mỹ nghệ Quang Phong LN Sản xuất đồ mộc Tân Quyết Thắng - TT Thái Hoà NGHĨA ĐÀN LN Chổi đót Hoà Hội - Nghĩa Hội LN ép mía chế biến đường làng Găng, Nghĩa Hưng THÀNH PHỐ VINH LN Chiếu cói Phong Hảo - Hưng Hoà LN Chiếu cói Phong Thuận - Hưng Hoà LN hoa cảnh Kim Chi, xã Nghi Ân LN hoa cảnh Kim Phúc, xã Nghi Ân LN hoa cảnh Xóm 4, xã Nghi Liên LN hoa cảnh Trung Mỹ, xã Hưng Đông LN hoa cảnh Kim Mỹ, xã Nghi Ân Làng có nghề Nấu rượu xóm Xuân Trung, xã Nghi Đức ANH SƠN LN Ươn tơ tằm Xóm - Xã Tường Sơn Footer Page 223 of 161 Đánh giá hoạt động Số LĐ Giá Thu nhập làm trị sản bình quân Ngừng Bền Ổn Yếu nghề xuất lao động hoạt (người) (Tr.đ/năm) (Tr.đ/năm) vững định động Ngừng HĐ 60 100 50 139 60 79 436 180 256 1,019 70 30 205 158 122 115 196 123 0 5,800 7,300 4,900 44,300 20,200 24,100 18,800 4,600 14,200 142,252 2,800 1,900 20,000 31,000 19,000 25,000 30,000 12,552 0 38.50 41.20 39.30 51.00 55.20 46.80 27.10 18.20 36.00 44.66 30.00 44.40 46.80 48.50 44.40 46.60 45.60 51.00 0.00 0 X X X X X X X X X 0 0 0 Ngừng HĐ X X X X X X 0 Header Page 224 of 161 TT 16 17 18 19 Địa phương QUỲ CHÂU LN SX hương truyền thống Khối - TT Tân Lạc LN Dệt thổ cẩm Hoa Tiến - Châu Tiến LN SX hương truyền thống Khối - TT Tân Lạc LN SX hương truyền thống Khối - TT Tân Lạc LN SX hương truyền thống K Tân Hương I LN SX hương truyền thống K Tân Hương II LN SX hương trầm Hạnh Tiến, Châu Hạnh KỲ SƠN LN dệt thổ cẩm Bản Na, xã Hữu Lập LN dệt thổ cẩm Noọng Dẻ, xã Nậm Cắn Làng có nghề Bản Xốp Thâp, xã Hữu Lập, Kỳ Sơn QUẾ PHONG LN dệt thổ cẩm Cỏ Noong, xã Mường Nọc LN dệt thổ cẩm Bản Đan 1, Bản Đan 2, xã Tiền Phong LN dệt thổ cẩm Bản Mòng, xã Cắm Muộn CON CUÔNG Làng có nghề dệt thổ cẩm xã Môn Sơn, Con Cuông Footer Page 224 of 161 Đánh giá hoạt động Số LĐ Giá Thu nhập làm trị sản bình quân Ngừng Bền Ổn Yếu nghề xuất lao động hoạt (người) (Tr.đ/năm) (Tr.đ/năm) vững định động 792 64 286 128 91 64 116 43 380 124 121 135 351 101 93 157 143 143 34,557 3,850 6,785 6,512 5,200 3,560 6,150 2,500 8,077 2,430 2,560 3,087 11,228 3,360 3,346 4,522 6,100 6,100 37.54 42.00 21.60 43.20 42.00 38.00 40.00 36.00 19.33 15.60 16.20 6.86 14.27 16.30 13.10 13.40 13.30 13.30 0 X X X X X X X X X X X X X X 0 0 0 Header Page 225 of 161 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH CHI TIẾT PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, CÓ TÍNH ĐẾN 2025 TT Huyện, thành, thị Kế hoạch phát triển Làng nghề giai đoạn 2016 - 2020 Đến 2025 2016 2017 2018 2019 2020 Nghi Lộc 2 Diễn Châu Quỳnh Lưu Thị xã Hoàng Mai Yên Thành Đô Lương Hưng Nguyên Nam Đàn Thanh Chương 10 Tân Kỳ 11 Cửa Lò 12 Thị xã Thái Hòa 13 Nghĩa Đàn 14 Thành phố Vinh 15 Anh Sơn 16 Quỳ Châu 17 Kỳ Sơn 18 2 3 1 3 1 1 2 2 1 1 1 2 1 1 2 2 2 Quế Phong 19 Con Cuông 1 20 Tương Dương 21 Quỳ Hợp Tổng Cộng Footer Page 225 of 161 10 1 19 30 27 22 30 Header Page 226 of 161 PHỤ LỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ ÁN CỦA UBND TỈNH NGHỆ AN SAU NGHỊ QUYẾT 06/TU NGÀY 8/8/2001 VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP, TTCN, XÂY DỰNG LÀNG NGHỀ THỜI KỲ 2001- 2010 Sở Công Thương Nghệ An (2008), “Báo cáo đánh giá nửa nhiệm mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI phát triển công nghiệp” Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An (2007), “Đề án xây dựng mô hình nông thôn cấp thông giai đoạn 2008-2009” Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2001), Quyết định số 3273 QĐ/UB ngày 21/09/2001 vv Giao nhiệm vụ triển khai thực phát triển công nghiệp, TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001 - 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2001), Quyết định số 3273 QĐ/UB ngày 21/09/2001, v/v Giao nhiệm vụ triển khai thực phát triển công nghiệp, TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2001), Quyết định số 678 QĐ/UB-CN ngày 13/03/2001 Chính sách phát triển TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định 3465 QĐ/UB-CN ngày 23/9/2002 Phê duyệt đề án "Triển khai thực Nghị Quyết 06 NQ/TU BCH Đảng tỉnh phát triển TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005 có tính đến năm 2010" Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 32 QĐ/UB ngày 15/03/2002 Quy định số sách khuyến khích phát triển dạy nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 3510 QĐ/UB-CN ngày 27/ 9/2002) Phê duyệt đề án "Xây dựng mô hình làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 3796/QĐ.UB-TM ngày 16/10/2002 phê duyệt đề án "Hỗ trợ tìm kiếm thị trường cho sản phẩm TCMN Footer Page 226 of 161 Header Page 227 of 161 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 3796/QĐ.UB-TM ngày 16/10/2002 v/v Phê duyệt đề án "Hỗ trợ tìm kiếm thị trường cho sản phẩm TCMN" 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 4893/ QĐ.UB ngày 30/12/2002 Xây dựng mô hình làng nghề mây tre đan, mộc mỹ nghệ chế biến hải sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2002 - 2005 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 4893/QĐ.UB ngày 30/12/2002, v/v Xây dựng mô hình làng nghề mây tre đan, mộc mỹ nghệ chế biến hải sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2002 - 2005 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 839 QĐ/UB-CN ngày 13/03/2002) Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 839 QĐ/UB-CN ngày 13/03/2002, v/v Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 110/2003/QĐ.UB ngày 18/12/2003 Quy định số sách khuyến khích dạy nghề địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001-2005 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 110/2003/QĐ.UB ngày 18/12/2003, v/v Quy định số sách khuyến khích dạy nghề địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001-2005 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 1644/QĐ.UB ngày 8/5/2003 vv Chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng mô hình làng nghề mây tre đan, dệt thổ cẩm, đóng, sữa chữa tàu thuyền 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 1644/QĐ.UB ngày 8/5/2003, v/v Chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng mô hình làng nghề mây tre đan, dệt thổ cẩm, đóng, sữa chữa tàu thuyền 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004), Quyết định số 82/2004/QĐ.UB ngày 2/8/2004 Chính sách khuyến khích phát triển TTCN, nghề làng nghề địa bàn 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004), Quyết định 46/2004/QĐ.UB ngày 4/6/2004 Chính sách phát triển mây tre đan Footer Page 227 of 161 Header Page 228 of 161 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004), Quyết định 46/2004/QĐ.UB ngày 4/6/2004, v/v Chính sách phát triển mây tre đan 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004), Quyết định số 82/2004/QĐ.UB ngày 2/8/2004 v/v Chính sách khuyến khích phát triển TTCN, nghề làng nghề địa bàn 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Quyết định số 1563/QĐ.UB-CN ngày 18/5/2005).Phê duyệt đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển TTCN xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An thời kỳ 2005 2010 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Quyết định số 1563/QĐ.UBCN ngày 18/5/2005 v/v Phê duyệt đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển TTCN xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An thời kỳ 2005 - 2010 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Quyết định số 1051/QĐ-UBND ngày 08/3/2010 Phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Quyết định số 36 QĐ/UB ngày 1/4/2002 định sửa đổi, thay thế: số 109/2004/QĐUB ngày 29/10/2004; số 23/2007/QĐ-UBND ngày 16/3/2007; số 27/2010/QĐ.UBND ngày 20/4/2010) Quy chế quản lý, sử dụng quỹ hỗ trợ phát triển công nghiệp, TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Quyết định số 70/2003 QĐ.UB ngày 7/8/2003, Quyết định số 93/QĐ.UB-CN ngày 20/9/2006, Quyết định số 80/2008/QĐ.UBND ngày 18/12/2008, Quyết định số 85/2010/QĐ.UBND ngày 29/10/2010) Quy định tiêu chuẩn công nhận làng có nghề, làng nghề TTCN địa bàn tỉnh Nghệ An số sách hỗ trợ làng nghề 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Quyết định số 1051/QĐ-UBND ngày 08/3/2010, v/v Phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 29 Ủy ban nhân đân tỉnh Nghệ An, (2008), Quy định công nhận làng có nghề, làng nghề sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An Footer Page 228 of 161 Header Page 229 of 161 PHỤ LỤC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ TẠI NGHỆ AN Theo tài liệu khảo cổ học, nghề thủ công Nghệ An đời từ sớm Thời kỳ văn hoá Bắc Sơn cách khoảng 5.000 năm, Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu) người ta biết sản xuất đồ gốm với nhiều loại sản phẩm đẹp Mỗi thời kỳ lịch gắn với nét đặc trưng sản phẩm làng nghề Như thời kỳ văn hóa Bắc Sơn cách 5000 năm, Quỳnh Lưu người ta biết sản xuất đồ gốm với nhiều loại hình đẹp Thời kỳ Vua Hùng, Nghệ An có di Làng Vạc (Nghĩa Tiến, Nghĩa Đàn), Đồng Mỏm (Nho Lâm, Diễn Châu) Nghề luyện sắt chế tạo sắt tiếng Nho Lâm (Diễn Châu) với công cụ vũ khí dao, thuổng, đinh, kiếm, Các nghề khác dệt, làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức, đời phát triển sớm Dưới thời Bắc thuộc, nghề tiếp tục phát triển Nghề sắt Nho Lâm, nghề đúc đồng Bố Đức (Nam Đàn), Cồn Cát (nay thuộc xã Diễn Tháp, Diễn Châu) Nghề gốm không phát triển làng Bộng Vẹo (Yên Thành), làng Trù Ú (Đô Lương) mà lan toả nhiều nơi khác Nồi đất Nghệ An bán tỉnh nước Nghề kéo vải, dệt vải, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa, đan lát, nghề mộc, nề phổ biến nhiều nơi Thời kỳ xây dựng độc lập, tự chủ dân tộc nghề thủ công phát triển mạnh Nghề luyện sắt Nho Lâm có đến 400 lò với hàng nghìn thợ Nghề gốm phát triển sang Trường Sơn, lên Ang (Tương Dương) Nghề trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, dệt tơ lụa phát triển hình hành nên làng nghề dệt Ở Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu) du nhập kỹ thuật dệt tơ lụa từ nơi khác, dệt lụa bóng, mịn, mượt Nghề làm gạch ngói phát triển Nhạn Tháp (Nam Đàn), Ngũ Hổ (Quỳnh Lưu) Nghề đóng tàu thuyền phát triển: theo "Khâm định Đại Nam hội diễn sự" ghi lại vào năm Gia Long (1805) Nghệ An có 700 thợ đóng thuyền xã Do Lễ, Lộc Châu, Vạn Lộc, Hoàng Lao, Áng Độ Ngoài phát triển Phú Nghĩa, Văn Thai (Quỳnh Lưu), Thanh Bích, Trang Thung (Diễn Châu), Nghề mộc phát triển tiếng nhiêu vùng Nam Hoa Thượng, Nam Hoa Hạ (Nam Đàn), Phú Nghĩa Thượng, Phú Nghĩa Hạ, Trang Nhân, Nghiêm Thắng, Có nơi tiếng thợ cưa Chân Phúc (Nghi Lộc) Footer Page 229 of 161 Header Page 230 of 161 Đến đầu kỷ XX, Nghệ An có khoảng 100 nghề Trong có làng nghề tiếng: làng luyện sắt rèn Nho Lâm (Diễn Châu); làng gốm Trù Ú, Bộng Vẹo; làng dệt lụa Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu); làng mộc Phú Nghĩa (Quỳnh Lưu), Trang Nhân, Nam Hoa; Làng nề Đệ Nhất; làng dệt vải Phượng Lịch (Diễn Châu); làng dệt vải, tơ lụa; làng nước mắm Vạn Phần, Thanh Đoài ; làng làm muối Quý Hoà, Thanh Đàm, Quý Đức, ; làng đúc đồng Cồn Cát, Bố Đức; làng đúc lưỡi cày Mỹ Lý (nay thuộc xã Diễn Kỷ, Diễn Châu); làng bện võng Hoàng La, Phú Hậu (Diễn Châu); làng dệt chiếu Yên Lưu, Văn Trai; làng đan dè cót Do Nha (Hưng Nhân, Hưng Nguyên); làng làm đồ mỹ nghệ đan lát Trung Mỹ, Mỹ Chiêm, Hai Côn, Phương Cương, Yên Trạch; làng rèn Thượng Rừng (xã Nghi Xuân, Nghi Lộc), Các nghề thủ công khác phát triển khắp nơi, làng có nghề kéo vải, dệt vải, đan rổ rá, Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), nghề rèn phát triển khắp vùng; nghề giấy phát triển Anh Sơn, Tân Kỳ, Thanh Chương Nghề dệt phát triển Đặng Sơn (Đô Lương), Nghề nấu mật, sản xuất đường phèn phát triển Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghề thuộc da phát triển Hưng Thịnh (Hưng Nguyên) Nghề đóng tàu thuyền phát triển vùng dọc sông Lam ven biển huyện Nghi Lộc Nghề làm nón, mũ Hưng Thịnh Nghề tơ tằm Diễn Thịnh (Diễn Châu), Thanh Văn (Thanh Chương), Nam Hoành (Nam Đàn), Hưng Long, Hưng Xá (Hưng Nguyên) Nghề trồng bông, kéo sợi, dệt vải đâu có, Nghề ép dầu lạc phát triển mạnh Nam Đàn, Hưng Nguyên Giai đoạn 1954-1964, chiến tranh, thiên tai (trận lụt lịch sử năm 1954) nạn đói năm 1955, ngành nghề trì phát triển Nghề dệt tăng nhanh, từ 20 khung năm 1955 tăng lên 326 khung năm 1956 Gạch ngói từ lò lên 50 lò Xay xát gạo, làm nón, mũ lá, đồ mây, nấu đường trì phát triển Trong năm (1957-1960) ngành thủ công nghiệp thu hút 77.067 người với 70 ngành nghề, 1.000 mặt hàng, thành lập 1.999 HTX Trong thời gian du nhập số nghề như: gốm, gương soi, lược sừng, lược bí, mây tre mỹ nghệ xuất khẩu, phát triển nghề đan dè cót, ghế mây tre, Tuy vậy, chế lúc giờ, ngành thương nghiệp quản lý chặt chẽ sở sản xuất theo phương thức gia công nguyên liệu, thu sản phẩm, trả tiền công hình thức cân đối lương thực hạn chế phát triển nghề thủ công, làng nghề Footer Page 230 of 161 Header Page 231 of 161 Giai đoạn 1964-1975, phải chịu đánh phá vô ác liệt Mỹ (nhất giai đoạn 1965-1968) với tính thần "vừa sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu", sản xuất đẩy mạnh, góp phần phục vụ kháng chiến Nghề đóng tàu thuyền phát triển mạnh đáp ứng vận tải Nghề sản xuất nông cụ, chiếu cói, nón lá, thuyền nan phát triển Nghề làm nồi đất hai địa phương làng Trù, làng Đại (Đô Lương), chợ Bộng (Yên Thành) phát triển thêm Quỳnh Lưu, Hưng Nguyên, Thanh Chương, Nam Đàn, Diễn Châu, Vinh, Tân Kỳ, Quỳ Hợp Đến năm 1972 nghề TTCN "sút xa so với trước chiến tranh" Giai đoạn 1973-1975 nghề TTCN, làng nghề có chuyển biến Năm 1975 công nghiệp, TTCN Nghệ An đứng thứ tỉnh miền Bắc Thời kỳ 1975-2000, nước nhà thống nhất, Nghệ An (từ 1975 -1991 Nghệ An Hà Tĩnh hợp thành tỉnh Nghệ Tĩnh) với nước bắt tay vào khôi phục phát triển sản xuất Năm 1986, Đảng khởi xướng nghiệp đổi đất nước, chuyển kinh tế từ chế quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN Mặc dù Liên Xô nước XHCN Đông Âu, vốn thị trường truyền thống nước ta bị sụp đổ, với chủ trương, sách kịp thời tỉnh sở đường lối, sách Đảng Nhà nước sản xuất phát triển Năm 1976, hàng thủ công xuất bắt đầu tăng lên nhanh: chiếu tăng 50%, mành cọ tăng 50%, mành trúc tăng 400% Nghề dệt truyền thống phát triển nhanh, có lúc tỉnh có 860 khung dệt Nhiều hộ, nhiều cá nhân bắt đầu mạnh dạn bỏ vốn, đầu tư sản xuất khôi phục nghề truyền thống, tìm kiếm nghề Tuy vậy, số nghề bị mai Đến năm 2000 tỉnh có khoảng 100 làng có nghề, huyện có nhiều làng có nghề Diễn Châu (16), Quỳnh Lưu (12), Hưng Nguyên (11), Nam Đàn (11), Thanh Chương (11), Đô Lương (10), Nghi Lộc (9) Một số làng, xã nghề thủ công phát triển mạnh Điển xã Nghi Thái (Nghi Lộc) có 362 hộ làm nghề mây tre đan, 366 hộ làm nghề chổi đót, 900 lao động làm nghề dịch vụ khác; xã Nghi Phong (Nghi Lộc) có 100 hộ với khoảng 200 lao động làm nghề mây tre đan; làng Kim Tân, Diễn Kim (Diễn Châu) có khoảng 400 hộ trồng dâu, nuôi tằm, sản xuất kén (100 tấn/năm), ươm tơ (12 tấn/năm); Làng Trung Kiên, Nghi Thiết (Nghi Lộc) có 15 tổ hợp với 600 lao động chuyên đóng thuyền mộc dân dụng Làng Quyết Thắng, Diễn Bích (Diễn Châu) có khoảng 40 hộ sản xuất nước mắm, [24], [44] Footer Page 231 of 161 Header Page 232 of 161 PHỤ LỤC TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2010-2015 Đơn vị tính: triệu đồng TT Chỉ tiêu A I Tổng thu cân đối ngân sách (I+II) Thu nội địa Trong đó: Trừ tiền sử dụng đất Thu từ doanh nghiệp Trung ương Thu từ doanh nghiệp địa phương Thu từ DN có vốn đầu tư nước Thu từ khu vực CTN-DV QD Lệ phí trước bạ Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Thuế bảo vệ môi trường Thu phí, lệ phí Thu tiền sử dụng đất Tiền thuê đất Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Tiền thuê tài sản nhà nước Thu khác ngân sách Thu ngân sách xã Thu xổ số kiến thiết Thu từ hoạt động thuế XNK 10 11 12 13 14 15 16 17 II Thực Thực Thực Thực năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 3 5,078,674 6,794,894 5,692,905 6,468,995 4,366,185 6,106,527 5,088,954 5,548,535 2,613,752 3,681,320 4,435,438 4,998,018 609,914 752,469 806,347 870,366 446,238 758,445 407,015 289,027 126,029 145,453 191,213 203,452 678,243 998,324 1,957,529 2,412,224 276,040 369,047 288,033 391,247 1,736 1,214 458 129 37,495 48,285 28,816 35,063 118,041 189,967 238,136 209,795 141,053 158,521 175,029 147,006 53,830 65,043 81,826 104,879 1,752,433 2,425,207 653,516 550,517 48,101 71,315 141,559 90,467 584 15,746 50,235 10,467 712,489 231 62,563 51,345 9,098 688,367 7,469 43,012 57,259 11,737 603,951 (Nguồn: Phòng NSNN, Sở Tài Nghệ An) Footer Page 232 of 161 679 173,173 56,269 14,242 920,460 Thực Thực năm 2014 năm 2015 7,688,715 8,717,122 6,501,680 7,709,995 5,669,505 6,696,730 976,256 758,037 318,663 129,593 268,561 250,307 2,707,417 3,443,705 441,022 616,640 391 365 36,950 39,049 206,328 294,718 162,767 422,190 149,229 160,501 832,175 1,013,265 122,783 273,551 10,669 61,926 391 85 189,408 172,744 63,531 58,149 15,139 15,170 1,187,035 1,007,127 Header Page 233 of 161 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 2010 - 2015 Đơn vị tính: triệu đồng TT A Thực năm 2010 Nội dung B Tổng chi cân đối ngân sách địa phương I Chi đầu tư phát triển II Chi thường xuyên Chi nghiệp kinh tế; Chi trợ giá mặt hàng sách; Hỗ trợ hộ nghèo, hộ sách Chi nghiệp Giáo dục đào tạo Chi nghiệp Y tế Chi nghiệp Khoa học công nghệ Chi nghiệp Văn hoá thông tin, thể dục thể thao Chi nghiệp phát truyền hình Cho bảo đảm xã hội Chi quản lý hành Chi an ninh quốc phòng địa phương 10 Chi khác ngân sách 11 Trả phí, lãi vay đầu tư 12 Chi lập bổ sung quỹ dự trữ tài III Dự phòng 10,870,325 3,239,046 7,631,279 Thực năm 2011 Thực năm 2012 Thực năm 2014 Thực năm 2015 14,051,897 18,231,578 17,502,128 18,785,976 20,491,372 5,216,060 6,417,953 5,076,087 5,119,049 5,775,120 8,835,837 11,813,625 12,426,041 13,666,927 14,716,252 860,351 862,112 1,138,058 1,211,275 1,338,139 1,598,637 2,857,984 1,232,033 50,581 3,450,435 893,998 20,658 4,944,547 1,144,712 36,335 5,133,260 1,296,666 32,182 5,659,557 1,556,113 43,043 6,153,481 1,653,203 37,360 94,257 112,988 128,351 154,704 175,428 176,786 31,355 672,995 1,464,946 163,233 200,654 34,234 1,061,175 1,919,866 225,123 252,358 2,890 2,890 47,401 1,165,953 2,679,706 295,064 225,808 4,800 2,890 52,881 979,975 2,948,201 419,758 185,049 9,200 2,890 61,424 951,374 3,266,776 392,255 212,453 7,475 2,890 74,927 929,685 3,482,567 400,008 198,058 8,650 2,890 (Nguồn: Phòng NSNN, Sở Tài Nghệ An) Footer Page 233 of 161 Thực năm 2013 ... chung làng nghề giải pháp tài để phát triển làng nghề Chương 2: Thực trạng sử dụng giải pháp tài để phát triển làng nghề tỉnh Nghệ An Chương 3: Hoàn thiện giải pháp tài để phát triển làng nghề tỉnh. .. Quan điểm định hướng Nhà nước làng nghề nước ta 139 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển làng nghề tỉnh Nghệ An 143 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH NGHỆ AN. .. hưởng đến phát triển làng nghề Nghệ An 64 2.2 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH NGHỆ AN 66 2.2.1 Sơ lược lịch sử phát triển làng nghề Nghệ An .66 2.2.2 Chính