Sau một thời gian, cho phản ứng ngừng lại, người ta thu được hỗn hợp các chất rắn X cân nặng 62,4gam và dung dịch Y.. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được bao nhiêu gam muối khan?. Cũn
Trang 1Dạng 1: Bài tập tổng hợp
Bài 1: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam Mg vào 150 ml dung dịch H 2 SO 4 2M.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam Al vào 150 ml dung dịch H 2 SO 4 2M.
So sánh thể tích khí H 2 thoát ra trong hai thí nghiệm trên.
Nếu Mg và Al phản ứng hết với axit thì khối lượng của
Mg = 0,3 24 = 7,2 gam, khối lượng Al = 0,2 27 = 5,4 gam.
- Nếu m ≥ 7,2 thì axit phản ứng hết → thể tích H 2 thí nghiệm 1 = thí nghiệm 2 = 0,3 22,4 = 6,72 lít
Thấy m/18 > m/27 vậy thể tích H 2 ở thí nghiệm 2 > thể tích H 2 thí nghiệm 1
Bài 2: Cho 3,78 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch HCl 2M.
a Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư.
b Nếu phản ứng trên thoát ra 4,368 lít khí H 2 ( đktc ) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Khối lượng Al = 2,7 gam , khối lượng Mg = 1,08 gam.
Bài 3: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại M bằng 3,136 lít CO (đktc) ở nhiệt độ cao thành kim
loại và khí X Tỉ khối của X so với H 2 là 18 Nếu lấy lượng kim loại M sinh ra hoà tan hết vào dung dịch chứa m gam H 2 SO 4 98% đun nóng thì thu được khí SO 2 duy nhất và dung dịch Y Xác định công thức của oxit kim loại và tính giá trị nhỏ nhất của m.
Gọi công thức của oxit cần tìm là M x O y (x,y ∈N* )
PPTH: M x O y + yCO →t0 xM + yCO 2 (1)
M X = 36 → X có CO dư
Tính được số mol CO 2 = 0,07 mol = số mol CO phản ứng
→ mol M x O y = 0,07/y → x.M M + 16.y = 58.y
↔ MM = (2y/x).21
Xét bảng:
Trang 2Gọi số mol Fe p/ư 2 là a mol → số mol Fe 2 (SO 4 ) 3 = a/ 2 mol
Số mol Fe p/ư 3 : 0,0525 – a ( mol )
CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O ( 1 )
MgCO 3 + 2HCl → MgCl 2 + CO 2 + H 2 O ( 2 )
Lấy 100 gam dung dịch HCl phản ứng số mol HCl = 32,85/36,5 = 0,9 mol
- Gọi số mol CaCO 3 phản ứng là a mol
Theo p/t ( 1 ) số mol HCl p/u = 2a mol , số mol CO 2 = a mol
Số mol HCl dư = 0,9 – 2a ( mol ) → khối lượng HCl dư = 36,5 ( 0,9 -2a) gam
Khối lượng dd X = 100 a + 100 – 44 a= 56a + 100 ( gam )
C% HCl dư = 36,5 ( 0,9 –2a ) 100% = 24,195 %
( 56 a + 100 )
a= 0,1 mol khối lượng dd X = 105,6 gam , số mol HCl dư = 0,7 mol
- gọi số mol MgCO 3 phản ứng là b mol.
Theo p/t ( 2) số mol HCl p/ư = 2b ( mol ), số mol CO 2 = b mol
Số mol HCl dư = 0,7 – 2b ( mol ) → khối lượng HCl dư = 36,5 ( 0,7 -2b ) gam
Khối lượng dd Y = 105,6 – 44b + 84 b = 105,6 + 40b ( gam )
C% HCl dư = 36,5 ( 0,7 – 2b ) 100% = 21,11 %
105,6 + 40 b
b = 0,041 mol khối lượng dd Y = 107,24 gam
- Khối lượng CaCl 2 = 0,1 111= 11,1 gam
a) Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A.
b) Cho A tác dụng với brom theo tỷ lệ 1:1 có mặt bột sắt thu được chất lỏng B và khí C Khí C
được hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5M Để trung hoà NaOH dư cần 0,5lít dung dịch HCl 1M Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành.
Trang 3HCl + NaOH dư NaCl + H 2 O (3)
Từ (3): n NaOH dư = n HCl = 0,5.1 = 0,5 mol
Từ (2): n HBr = n NaOH(2) = 2.0,5 – 0,5 = 0,5 mol
Từ (1): n = n HCl = n NaOH(2) = 0,5 mol
Vậy m A = m = 0,5x78 = 39 gam
m B = m = 0,5 x 157 = 78,5 gam.
Bài 6: Cho 10,52g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 17,4g
hỗn hợp oxit Để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,25M?
Đặt x, y, z là số mol của Mg, Al, Cu
Trang 4Bài 7 a Cho 32 gam bột đồng kim loại vào bình chứa 500 ml dung dịch AgNO3 1M Khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra Sau một thời gian, cho phản ứng ngừng lại, người ta thu được hỗn hợp các chất rắn X cân nặng 62,4gam và dung dịch Y Tính nồng độ mol của các chất trong Y.
b Hỗn hợp X gồm Al2O 3 , Fe 2 O 3 , CuO Để hòa tan hoàn toàn 4,22gam hỗn hợp X cần vừa đủ 800ml dung dịch HCl 0,2M Lấy 0,08mol hỗn hợp X cho tác dụng với H 2 dư thấy tạo ra 1,8gam H 2 O Viết phương trình phản ứng và tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp X?
Theo PTPƯ:1 mol Cu tạo 2 mol Ag => m tăng = 108.2 – 64 = 152 g
Theo bài ra: x mol Cu tạo 2x mol Ag => m tăng = 62,4 – 32 = 30,4 g
Theo PTPƯ (1), (2), (3): n HCl = 6x + 6y + z = 0,8.0,2(II)
Đặt số mol Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO phản ứng với H 2 lần lượt là kx, ky, kz mol
Ta có: kx + ky + kz = 0,08 (III)
Theo PTPƯ (4), (5): n nước = 3ky + kz = 1,8;18 = 0,1 (IV)
Giải hệ (I), (II), (III), (IV): k = 2; x = 0,01; y = 0,01; z = 0,02
=> %Al 2 O 3 = 0,01.102.100%4,22 = 24,17%
% Fe 2 O 3 = 0,01.160.100%4,22 = 37,91%
%CuO= 100% - 24,17% - 37,91% = 37,92%
Bài 8 a Hoà tan hoàn toàn 8,68g hỗn hợp (Fe, Mg, Zn) trong dung dịch HCl, thu được 3,584 lít H2
(đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được bao nhiêu gam muối khan ?
b Để tác dụng vừa đủ 8,4g hỗn hợp 3 oxit (CuO, Fe3O 4 , Al 2 O 3 ), người ta cho từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí (gồm CO, H 2 ) đi qua ống đựng hỗn hợp oxit nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Kết thúc phản ứng thu được một hỗn hợp gồm khí và hơi nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu 0,16g và a gam chất rắn Tính giá trị của V và a Cho biết Al 2 O 3 không tham gia phản ứng.
a Số mol H2 = 0,16 ⇒ số mol H = 0,32 = số mol Cl
Khối lượng muối khan = khối lượng hỗn hợp kim loại + khối lượng clo
= 8,68 + 0,32.35.5 = 20,04 (g)
b Xét về mặt định lượng ta thấy: CO + O →CO 2
H 2 + O → H 2 O
Trang 5Suy ra độ tăng khối lượng của hỗn hợp khí và hơi = m O bị khử từ các oxit
⇒ nObị khử = 0,01 = n (CO, H2)V = 0,224 (lít)
a = 8,4 – 0,16 = 8,24 (g)
Bài 9 Một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4 Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO 3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu
Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều
bằng nhau.
1) Xác định kim loại R.
2) Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dung dịch CuSO 4 có thể tích 125 ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO 3 , thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng ? Thể tích dung dịch AgNO 3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ?
2 Đặt x là số mol kim loại bám vào thanh R.
Phần khối lượng tăng thêm = (216 - M R ).0,5x
2 , 34 +
a) Xác định kim loại hóa trị II trên Tính V?
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu Biết hiệu xuất các phản ứng đạt 100%
Gọi oxit kim loại hóa trị II là MO
Gọi b và 2b lần lượt là số mol CuO và MO đã dùng Vì H 2 chỉ khử những kim loại đứng sau nhôm trong dãy điện hóa nên có 2 khả năng xảy ra:
* TH1: M đứng sau nhôm trong dãy điện hóa => MO phản ứng được với H 2
Trang 6Giải PT ta được b = 0,0125 và M = 40 (Ca)
Nhưng Ca đứng trước Al tong dãy điện hóa (loại) => xảy ra trường hợp 2
* TH2: M đứng trước nhôm trong dãy điện hóa => MO không phản ứng được với H 2
Trang 7=> dd C: NaCl (2y = x) mol
- Trường hợp 4: x > 2y => xảy ra cả (1) và (2), HCl còn dư
- Trường hợp 5: y < x < 2y => (1) xong và (2) xảy ra một phần
=> dd C NaHCO (2y- x)mol3
dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,8 gam chất rắn.
a Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.
b Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO 3
Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag
xmol → x mol 2xmol
Ta thấy: khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng:
7,88 - 2,4 = 2x.108 - 56x → x = 0,03425
Vậy dung dịch B gồm Fe(NO 3 ) 2 (0,03425mol)
Ta có phản ứng: Fe(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaNO 3
Gọi số mol Cu phản ứng là c mol Số mol Cu dư là (b-c) mol.
Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag
Trang 8a mol → 2a mol → a mol → 2a mol
Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag
c mol → 2c mol → c mol → 2c mol
=> Dung dịch B gồm: Fe(NO 3 ) 2 (a mol) và Cu(NO 3 ) 2 (c mol)
Trong C: n Ag = 2(a + c) mol; n Cu dư = (b - c) mol
Cho B tác dụng với dung dịch NaOH:
Fe(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaNO 3
0,02 0,02 0,015
a b c
Trang 9Theo (3) => n Fe = 0,03mol Vậy khối lượng Fe sinh ra từ (2) là:
Theo (1) => n CuO = 0,01mol => m CuO = 0,8g =>m Fe O x y= 2,32 gam
Ta có: m Fe = 1,68 gam => m oxi trong FexOy = 2,32 – 1,68 = 0,64 gam
=> x : y = 1,68 0,64:
56 16 = 3 : 4 Vậy công thức của oxit sắt là Fe3 O 4
Câu 15: Hòa tan 17,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400ml dung dịch HCl 1M vừa đủ được
dung dịch A Cho dần dần NaOH vào A để thu được kết tủa tối đa Lọc rửa kết tủa nung đếnkhối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Giá trị của m?
Câu 16 Ngâm 1 đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4 nồng độ x(M) Sau khi phản ứng kếtthúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam.Giá trị của x?
Câu 17 Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl
ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí ở đktc Cô cạn dung dịch A thì thu được lượng muốikhan là bao nhiêu?
Câu 18 Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủakeo Nung kết tủa này đến khối lượng không đổi thì được 1,02 gam chất rắn.Thể tích dung dịchNaOH là?
Câu 19:Ngâm 5,12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 trong dung dịch CuSO4 dư Sau khi phảnứng kết thúc lọc lấy chất rắn không tan Để hòa tan chất rắn này cần 80ml dung dịch HCl 1M.Phản ứng xong thấy vẫn còn 3,2 gam chất rắn màu đỏ không tác dụng với axit Viết phươngtrình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Vì CuSO4 dư nên Fe phản ứng hết:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1)
Sau phản ứng thu được chất rắn gồm: Cu, FeO, Fe2O3 cho phản ứng với HCl
FeO + 2HCl FeCl2 + H2O (2)
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O`(3)
Sau phản ứng chất rắn không tan là Cu
Theo (1) ta có nFe = nCu = 0,05 (mol) => mFe = 56.0,05= 2,8 (g)
- Khối lương FeO, Fe2O3 = 5,12 – 2,8 = 2,32 (gam)
Gọi nFeO = x (mol), nFe2O3 = y (mol) Với khối lượng hỗn hợp ta có phương trình: 72x + 160y
= 2,32 (I)
- Theo ptpu (2) ta có: nHCl = 2nFeO = 2x (mol)
- Theo ptpu (3) ta có: nHCl = 6nFe2O3 = 6y (mol)
Theo bài ta có pt: 2x + 6y = 0,08 (II)
Giải hệ phương trình (I), (II) ta được x= 0,01, y= 0,01
mFeO = 72.0,01 = 0,72 (g), mFe2O3 = 160.0,01 = 1,6(g)
Trang 10Câu 20:Cho hơi nước đi qua than nóng thu được 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm CO, CO2, H2 có tỉkhối so với H2 là 7,8
Dẫn A qua ống sứ đựng 23,2 gam một ôxit kim loại nung nóng để phản ứng xảy ra vừa đủ.Hoà tan kim loại thu được vào dung dịch HCl dư thì có 6,72 lít khí bay ra Biết thể tích khí ởĐKTC, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn
Tìm công thức phân tử của oxit kim loại
72 , 6
Suy ra ta có :y x = 00,,43 = 43 ⇒ C«ng thøc «xit lµ Fe3O4
Câu 21: Cho 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M Thêm 2,24 gam bột Fe kim loại vào dung dịch đó khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B.
a Tính số gam chất rắn A?
b Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch B ?( Biết thể tích dung dịch không thay đổi).
c Hòa tan chất rắn A bằng axit HNO 3 đặc thì có bao nhiêu lít khí màu nâu thoát ra (ở đktc)?
Trang 11b Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng?
2/ Hòa tan M2 O 3 trong một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 20%, người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 21,756% Xác định công thức của oxit?
Trang 12Ta có phương trình: = 21,756
=> M= 27 (Al )
Vậy: Công thức của oxit là: Al 2 O 3
Câu 23: 1/ Xác định công thức của tinh thể BaCl2 ngậm nước Biết thành phần % về khối lượng của nước kết tinh trong tinh thể là 14,75%.
2/ Một hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B có hóa trị là I.
- Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl (axit vừa đủ) rồi cô cạn dung dịch thu được a gam muối.
- Nếu cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 rồi cô cạn thu được b gam hỗn hợp muối khan Lập biểu thức tính tổng số mol của X theo a và b?
1.Gọi công thức tinh thể cần tìm là: BaCl 2 nH 2 O.
Vậy: Công thức của tinh thể là:BaCl 2 2H 2 O.
2 Gọi x, y lần lượt là số mol của A và B.
y 0,5y 0,5y 0,5y (mol)
Khối lượng muối khan:
b = 0,5x(2A + 96) + 0,5y(2B + 96 )
= Ax + By + 48(x + y) (**)
Lấy (**) – (*), ta được: (x + y).(48 – 35,5) = b – a
=> x + y =
Câu 24 Chia a gam hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O 3 thành 2 phần bằng nhau.
- Hòa tan phần 1 bằng dung dịch HCl dư thì khối lượng H 2 thoát ra bằng 1% khối lượng hỗn hợp đem thí nghiệm
- Khử phần 2 bằng H 2 dư thì thu được khối lượng nước bằng 21,15% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm Xác định phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong a gam hỗn hợp trên?
Giả sử a =200 gam
Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe, FeO, Fe 2 O 3 trong 100 gam.
Trang 13-Hòa tan 100 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư
Câu 25: Trên hai đĩa cân A, B của một đĩa cân đặt 2 cốc thủy tinh: Cốc ở đĩa cân A chứa dung dịch
H 2 SO 4 và cốc ở đĩa cân B chứa dung dịch HCl, cân ở vị trí thăng bằng Cho 6,48 gam kim loại Magie vào cốc A và 6,16 gam kim loại M hóa trị II vào cốc B Sau khi phản ứng xảy ra, cân vẫn ở vị trí thăng bằng
Xác định tên của kim loại hóa trị II, biết lượng axit trong 2 cốc đủ để tác dụng hết với các kim loại? Các phương trình hóa học:
Trang 14 m Mg - m H2(1) = m M - m H2(2)
(Vì ban đầu cân thăng bằng nên: m ddHCl = m ddH2SO4 )
6,48 – 0,54 = 6,16 -
=> M = 56
Vậy: Kim loại hóa trị II là Fe.
Câu 26: Hoà tan trong nước 0,325g một hỗn hợp gồm 2 muối Natriclorua và Kaliclorua Thêm
vào dung dịch này một dung dịch bạc Nitrat lấy dư - Kết tủa bạc clorua thu được có khối lượng
là 0,717g Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp
Gọi MNaCl là x và mKcl là y ta có phương trình đại số:
x + y = 0,35 (1)PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + NaNO3
KCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + KNO3
Dựa vào 2 PTHH ta tìm được khối lượng của AgCl trong mỗi phản ứng:
= +
717 , 0 919 , 1 444 , 2
325 , 0
y x
y x
Giải hệ phương trình ta được: x = 0,178
y = 0,147
=> % NaCl = 00,,178325.100% = 54,76%
% KCl = 100% - % NaCl = 100% - 54,76% = 45,24%
Vậy trong hỗn hợp: NaCl chiếm 54,76%, KCl chiếm 45,24%
Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lit hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối Tính m?PTHH chung: M + H2SO4 → MSO4 + H2
nH2SO4 = nH2 = 122,344,4 = 0,06 mol
áp dụng định luật BTKL ta có:
mMuối = mX + m H2SO4- m H2 = 3,22 + 98 * 0,06 - 2 * 0,06 = 8,98g
Câu 28: Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng 11,2g Một lá cho tác dụng hết với khí clo,
một lá ngâm trong dung dịch HCl dư Tính khối lượng sắt clorua thu được
PTHH:
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
Trang 15Theo phương trình (1,2) ta có:
nFeCl3 = nFe= 1156,2 = 0,2mol nFeCl2 = nFe= 1156,2 = 0,2mol
Số mol muối thu được ở hai phản ứng trên bằng nhau nhưng khối lượng mol phân tử củaFeCl3 lớn hơn nên khối lượng lớn hơn
mFeCl2= 127 * 0,2 = 25,4g mFeCl3= 162,5 * 0,2 = 32,5g
Câu 29: Hoà tan hỗn hợp 2 muối Cacbonnat kim loại hoá trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl dư thu
được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc).Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khác nhau?
Gọi 2 kim loại hoá trị II và III lần lượt là X và Y ta có phương trình phản ứng:
XCO3 + 2HCl -> XCl2 + CO2 + H2O (1)
Y2(CO3)3 + 6HCl -> 2YCl3 + 3CO2 + 3H2O (2)
Số mol CO2 thoát ra (đktc) ở phương trình 1 và 2 là:
mol
4 , 22
672 , 0
Theo phương trình phản ứng 1 và 2 ta thấy số mol CO2 bằng số mol H2O
mol n
n H2O = CO2 = 0 , 03
và n HCl = 0 , 03 2 = 0 , 006mol
Như vậy khối lượng HCl đã phản ứng là:
mHCl = 0,06 36,5 = 2,19 gamGọi x là khối lượng muối khan (m XCl2 +m YCl3)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
10 + 2,19 = x + 44 0,03 + 18 0,03 => x = 10,33 gam
Câu 30: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với HCl thu được 8,96 lít H2 (ởđktc) Hỏi khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan
Ta có phương trình phản ứng như sau:
96 , 8
Theo (1, 2) ta thấy số mol gấp 2 lần số mol H2
Nên: Số mol tham gia phản ứng là:
Trang 16n HCl = 2 0,4 = 0,8 mol
Số mol (số mol nguyên tử) tạo ra muối cũng chính bằng số mol HCl bằng 0,8 mol Vậykhối lượng Clo tham gia phản ứng:
mCl = 35,5 0,8 = 28,4 gamVậy khối lượng muối khan thu được là:
7,8 + 28,4 = 36,2 gam
Câu 31: Nhúng một thanh sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M Sau một thời gianlấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độmol/lit của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
Số mol CuSO4 ban đầu là: 0,5 x 2 = 1 (mol)
PTHH
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ( 1 )
1 mol 1 mol
56g 64g làm thanh sắt tăng thêm 64 - 56 = 8 gam
Mà theo bài cho, ta thấy khối lượng thanh sắt tăng là: 8,8 - 8 = 0,8 gam
= 0,1 mol Fe tham gia phản ứng, thì cũng có 0,1 mol CuSO4 tham gia phản ứng
⇒ Số mol CuSO4 còn dư : 1 - 0,1 = 0,9 mol
Số mol của CaCO3 =
100
4 = 0,04 molPTHH
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- Nếu CO2 không dư:
Ta có số mol CO2 = số mol CaCO3 = 0,04 mol
Trang 17Câu 33: Hoà tan 20gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị 1 và 2 bằng dung dịch HCl
dư thu được dung dịch X và 4,48 lít khí (ở đktc) tính khối lượng muối khan thu được ở dungdịch X
Gọi kim loại hoá trị 1 và 2 lần lượt là A và B ta có phương trình phản ứng sau:
A2CO3 + 2HCl -> 2ACl + CO2↑ + H2O (1)BCO3 + 2HCl -> BCl2 + CO2↑ + H2O (2)
Số mol khí CO2 (ở đktc) thu được ở 1 và 2 là:
mol
n CO 0 , 2
4 , 22
48 , 4
Theo (1) và (2) ta nhận thấy cứ 1 mol CO2 bay ra tức là có 1 mol muối cacbonnat chuyểnthành muối Clorua và khối lượng tăng thêm 11 gam (gốc CO3 là 60g chuyển thành gốc Cl2 cókhối lượng 71 gam)
Vậy có 0,2 mol khí bay ra thì khối lượng muối tăng là:
0,2 11 = 2,2 gamVậy tổng khối lượng muối Clorua khan thu được là:
M(Muối khan) = 20 + 2,2 = 22,2 (gam)
Câu 34: Hoà tan 10gam hỗn hợp 2 muối Cacbonnat kim loại hoá trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl
dư thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc).Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gammuối khác nhau?
Gọi hai kim loại có hoá trị 2 và 3 lần lượt là X và Y, ta có phản ứng:
XCO3 + 2HCl -> XCl2 + CO2 + H2O (1)
Y2(CO3)3 + 6HCl -> 2YCl3 + 3CO2 + 3H2O (2)
Số mol chất khí tạo ra ở chương trình (1) và (2) là:
4 , 22
672 , 0
2 =
CO
n = 0,03 molTheo phản ứng (1, 2) ta thấy cứ 1 mol CO2 bay ra tức là có 1 mol muối Cacbonnat chuyển
thành muối clorua và khối lượng tăng 71 - 60 = 11 (gam) ( 60 ;
m CO = m Cl = 71g).
Số mol khí CO2 bay ra là 0,03 mol do đó khối lượng muối khan tăng lên:
11 0,03 = 0,33 (gam)
Vậy khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch
m (muối khan) = 10 + 0,33 = 10,33 (gam)
Câu 35: Hoà tan 20gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị 1 và 2 bằng dung dịch HCl
dư thu được dung dịch X và 4,48 lít khí (ở đktc) tính khối lượng muối khan thu được ở dungdịch X
Trang 18Gọi kim loại hoá trị 1 và 2 lần lượt là A và B ta có phương trình phản ứng sau:
A2CO3 + 2HCl -> 2ACl + CO2↑ + H2O (1)BCO3 + 2HCl -> BCl2 + CO2↑ + H2O (2)
Số mol khí CO2 (ở đktc) thu được ở 1 và 2 là:
mol
n CO 0 , 2
4 , 22
48 , 4
Theo (1) và (2) ta nhận thấy cứ 1 mol CO2 bay ra tức là có 1 mol muối cacbonnat chuyểnthành muối Clorua và khối lượng tăng thêm 11 gam (gốc CO3 là 60g chuyển thành gốc Cl2 cókhối lượng 71 gam)
Vậy có 0,2 mol khí bay ra thì khối lượng muối tăng là:
0,2 11 = 2,2 gamVậy tổng khối lượng muối Clorua khan thu được là:
M(Muối khan) = 20 + 2,2 = 22,2 (gam)
Câu 36: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lit dd CuSO4 0,2M Sau một thời gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,40g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại là 0,1M
Số mol CuSO4 tham gia phản ứng (1) là: 0,5 ( 0,2 – 0,1 ) = 0,05 mol
Độ tăng khối lượng của M là:
mtăng = mkl gp - mkl tan = 0,05 (64 – M) = 0,40
giải ra: M = 56 , vậy M là Fe
b/ ta chỉ biết số mol của AgNO3 và số mol của Cu(NO3)2 Nhưng không biết số mol của Fe
vậy AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng một phần và Fe tan hết
mCu tạo ra = mA – mAg = 15,28 – 10,80 = 4,48 g Vậy số mol của Cu = 0,07 mol
Trang 19Tổng số mol Fe tham gia cả 2 phản ứng là: 0,05 ( ở pư 1 ) + 0,07 ( ở pư 2 ) = 0,12 mol
Khối lượng Fe ban đầu là: 6,72g
Câu 37: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần
hoàn có khối lượng là 8,5 gam Hỗn hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36 lit khí H2 (đktc).Tìm hai kim loại A, B và khối lượng của mỗi kim loại
(đktc) và chất rắn B1 Tính nồng độ mol/lit của dung dịch H2SO4 loãng đã dùng, khối lượng của
B, B1 và khối lượng nguyên tử của R Biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần sốmol của MgCO3
Thay hỗn hợp MgCO3 và RCO3 bằng chất tương đương M CO3
Theo phản ứng (1): từ 1 mol M CO3 tạo ra 1 mol M SO4 khối lượng tăng 36 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: