tiêu hóa hóa học ở ruột non

20 911 0
tiêu hóa hóa học ở ruột non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề Tiêu hóa hóa học ruột non Sinh viên thực hiện: Bùi Minh Nhật Nguyễn Quốc Cương Nguyễn Xuân Ơn Giảng Viên: Nguyễn Thị Chuyên Cấu tạo ruột non Dạ dày Ruột già Tá Tràng Ruột non Không Tràng Hồi Tràng Lớp niêm mạc Niêm mạc Thành ruột non Màng bọc Cơ dọc Cơ Vòng Tiêu hóa hóa học ruột non Dịch tụy • • Đặc tính thành phần Tác dụng Dịch mật • • Đặc tính thành phần Tác dụng Dịch ruột • • Đặc tính thành phần Tác dụng Cấu tạo tuyến tụy Đặc tính thành phần dịch tụy pH kiềm từ 7,8 – 8,4 (Ngựa 7,3 – 7,58; Bò 8,0; Lợn 7,7 – 7,9) Ổn định nhờ muối vô (đặc biệt NaHCO3) 90% nước Muối NaHCO3,NaCl,CaCl2, Na2HPO4, Thành phần NaH2PO4 10% vật chất khô Chất hữu cơ: protein, men Tác dụng dịch tụy Nhóm phân giải protein Eterokinaza(dịch ruột) Tripsinogen Tripsin Tự hoạt hóa Tripsin Peptit + aa Protein Tripsin Kimotripsinogen Elastaza: protein dạng elastin (gân) Kimotripsin Protein Peptit + aa Cabonxipolypeptidaza: Tác dụng lên polipeptit tách aa Dipeptidaza: Phân giải dipeptit => aa Protaminaza: Thủy phân Protamin => peptit + aa Peptit + aa Nucleaza: thủy phân nucleotit => mononucleotit  Nhóm phân giải glucid: Amilaza (Amilopsin): tinh bột => mantose Mataza: Mantose => glucose Lactaza: Lactose => glucose + galactose (quan trọng gia súc non bú sữa) Saccaraza: Saccarose => glucose + fructose  Nhóm phân giải lipid: Nhân tố hoạt hóa lipaza: Xistein, muối canxi, A Tioglicoleic, dịch mật Lipid Lipaza Glyxerin + axit béo Điều tiết trình tiết dịch tụy Do Thần Kinh: Giao cảm, phó giao cảm Ion bicarbonate trung hòa Acidic Tuyến tụy tiết dịch tụy giàu ion chyme bicarbonate Acidic chyme tiến vào tá tràng Serectine kích thích tuyến Niêm mạc ruột đưa seractine vào máu tụy Dòng máu Thùy phải Túi mật Thùy bốn cạnh Ống thận Thùy trái Ống nang Cổng tĩnh mạch gan Ống dẫn mật thông thường Thùy đuôi Tĩnh mạch chủ Đặc tính thành phần dịch mật Đắng, kiềm, dính, màu vàng thẫm (ăn thịt), xanh thẫm (ăn cỏ) Thành phần: - túi mật: 90% H2O + 10% vật chất khô (pH 6,8) - gan: 98% H2O + 2% vật chất khô (pH 7,5) - Muối mật (muối Na glycocolic, taurocolic) - Sắc tố mật: bilirubin (sản phẩm phân giải nhóm hem) bilivecdin (sản phẩm oxy hóa bilirubin) - Ngoài có: Cholesteron, photphatit, mỡ thủy phân, sản phẩm phân giải protein, muối vô cơ,… Tác dụng dịch mật Hoạt hóa, tăng tác dụng lipaza, amylaza proteaza Axit mật + Axit béo => phức hòa tan => tạo điều kiện hấp thụ axit béo Trung hòa HCl từ dịch vị xuống => ức chế hoạt động emzyme pepsin (pepsin phân giải tripsin dịch tụy) Giúp hấp thu vitamin hòa tan mỡ Tăng nhu động ruột vùng không Chất béo phân cực vùng cực Nhũ hóa mỡ Nhũ hóa mỡ Muối mật Hấp thụ trực tiếp Hạt mỡ < 0,5 µm Cơ chế điều hòa thải mật Cơ chế thần kinh: Thức ăn vào dày ruột Phản xạ co bóp túi mật giãn vòng ống dẫn mật Mở lỗ đổ ống dẫn mật vào ruột Thải mật vào ruột Thần kinh mê tẩu làm tăng thải mật, thần kinh giao cảm ức chế lại Túi mật CKC CKC: Cholesytokinin Biểu mô trụ đơn giản Ống dẫn dịch dưỡng Lông ruột Mạng lưới mao mạch Hồng cầu Tuyến ruột Động mạch Tĩnh mạch Mạch bạch huyết Đặc tính thành phần dịch ruột Dịch ruột dịch thể không màu, có phản ứng kiềm pH: 8,2 – 8,7 Thành phần: 99 – 99,5% H2O + 0,5 – 1% Vật chất khô Vật chất khô bao gồm Protein, colesteron muối vô Protein chủ yếu enzyme: erepxin, aminopeptidaza, dipeptidaza, nucleaza, nucleotitdaza, lipaza, maltaza, sacaraza, lactaza Tác dụng dịch ruột Tiêu hóa protein: Erepsin: thủy phân albumoz peptom => aa Dipeptiaza: Dipetit => aa Prolimaza: Cắt mạch peptit để giải phóng Prolin Aminopeptidaza: cắt mạch peptit phía nhóm amin tự phân giải => aa NH2–CH–CO–CH–CO–NH–CH–COOH Enterokinaza: Hoạt hóa Trisinogen => tripsin (bằng cách cắt đoạn peptit) R1 R2 R3 Phân giải Axit Nucleic: Nucleaza Axit Nucleic Nucleotit Nucleotidaza Nucleotidaza Nucleositmantaza, saccaraza lactaza Phân giải gluxit: amilaza, Phân giải lipit: lipaza, photpholipaza colesteroesteraza Photphataza: phân giải tất photpho vô cơ, hữu tách photphat khỏi hợp chất Nucleotit Nucleosit Kiềm Purin + Pentoza + H3PO4 Cơ chế tiết dịch ruột Cơ chế thần kinh: => Kích thích thần kinh mê tẩu ⇒tăng tiết diện ruột chất lượng emzyme Sự tiết dịch ruột chịu tác động hạch thần kinh Mense (Meissner) Auobac Cơ chế thể dịch: (Auerbach) thông qua phản xạ Chịu tác động vỏ não ⇒ thành lập phản xạ có điều kiện ⇒ Thức ăn vào niêm mạc ruột ⇒ gây tiết duocrinin enterokinin ⇒ vào máu ⇒ kích thích tiết dịch ruột Duocrinin => Brunner Enterokinin => Lieberkun ...Cấu tạo ruột non Dạ dày Ruột già Tá Tràng Ruột non Không Tràng Hồi Tràng Lớp niêm mạc Niêm mạc Thành ruột non Màng bọc Cơ dọc Cơ Vòng Tiêu hóa hóa học ruột non Dịch tụy • • Đặc tính... Tăng nhu động ruột vùng không Chất béo phân cực vùng cực Nhũ hóa mỡ Nhũ hóa mỡ Muối mật Hấp thụ trực tiếp Hạt mỡ < 0,5 µm Cơ chế điều hòa thải mật Cơ chế thần kinh: Thức ăn vào dày ruột Phản xạ... Mở lỗ đổ ống dẫn mật vào ruột Thải mật vào ruột Thần kinh mê tẩu làm tăng thải mật, thần kinh giao cảm ức chế lại Túi mật CKC CKC: Cholesytokinin Biểu mô trụ đơn giản Ống dẫn dịch dưỡng Lông ruột

Ngày đăng: 17/04/2017, 17:40

Mục lục

    Cấu tạo của ruột non

    Điều tiết quá trình tiết dịch tụy

    Cơ chế tiết dịch ruột

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan