- Tăng cường tiếng Việt cho trẻ tuổi mầm non là: nhằm hình thành và phát triển những kỹ năng cần thiết cho việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chương trình giáo dục mầm non và chương
Trang 1I Mục đích của chuyên đề
- Giúp CBQL, GV hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số;
- Củng cố một số vấn đề về đặc điểm, nguyên tắc, yêu cầu và một số vấn đề cần lưu ý khi tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số.
Trang 3
III Thời gian: 60 phút
Trang 4NỘI DUNG
• Trao đổi: Đ/c hiểu tăng cường tiếng Việt cho trẻ là gì?
Trang 51 Tăng cường tiếng Việt cho trẻ tuổi
mầm non (Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ
em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc
thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt) đã khẳng định
- Tăng cường tiếng Việt cho trẻ tuổi mầm
non là: nhằm hình thành và phát triển những kỹ năng cần thiết cho việc sử dụng tiếng Việt để
hoàn thành chương trình giáo dục mầm non và chương trình giáo dục tiểu học; tạo tiền đề để
học tập, lĩnh hội tri thức của các cấp học tiếp
theo
Trang 61 Tăng cường tiếng Việt cho trẻ tuổi
mầm non (TIẾP)
- Tăng cường tiếng Việt cho trẻ là
chuẩn bị cho trẻ vốn tiếng Việt phù hợp theo từng độ tuổi để tiếp thu kiến thức và tham gia hiệu quả các hoạt động trong
nhà trường và hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày
Trang 7• Trao đổi: Theo đ/c vì sao cần phải tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số
Trang 8Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc
thiểu số vì:
(Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa đã phát biểu tại
Hội thảo góp ý dự án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc
thiểu số cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc
thiểu số tại Lào Cai Ngày 29/10/2015 Bộ GD&ĐT tổ chức.
- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người, được sử dụng như công cụ để phát triển tư
Trang 9Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc
thiểu số vì: (tiếp)
sự háo hức cho trẻ khi đến trường nhằm nâng cao chất lượng GD, giảm tình trạng đi học
không chuyên cần, bỏ học
- Ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà trường
và các cơ sở giáo dục từ mầm non đến đại học;
- Chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1 ở trường phổ thông là một trong những mục tiêu giáo dục toàn diện của GDMN
Trang 10Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc
thiểu số vì (tiếp)
- Việc chuẩn bị ngôn ngữ tiếng Việt là vấn đề
vô cùng quan trọng Bởi vì ngôn ngữ có chức
năng làm công cụ tư duy, công cụ biểu đạt tư
duy tình cảm và là phương tiện giao tiếp của các thành viên trong xã hội
- Phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số trước khi tới trường, lớp mầm non đều sông trong môi
trường tiếng mẹ đẻ, không phải là tiếng Việt, ít
có môi trường giao tiếp tiếng Việt
Trang 11Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc
thông nếu không được chuẩn bị tiếng Việt
Với lý do trên chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số là vô cùng cần thiết
Trang 12• Trao đổi: Trong quá trình CSGD trẻ đ/c nhận thấy những đặc điểm tiếng Việt của trẻ lớp mẫu giáo dân tộc thiểu số
là gì?
Trang 133 Đặc điểm tiếng Việt của trẻ lớp
mẫu giáo dân tộc thiểu số
- Trẻ có thể ít mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, nhất
trong giao tiếp
- Trẻ học tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ thứ 2
- Trẻ thường phát âm không chuẩn tiếng Việt
( giáo viên nêu ý kiến?)
Trang 143 Đặc điểm tiếng Việt của trẻ lớp mẫu giáo dân tộc thiểu số (tiếp)
- Trẻ thường sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp và vui chơi
Đ/c hãy nêu ví dụ thực tế trong quá trình giảng dạy?
Trang 153 Đặc điểm tiếng Việt của trẻ lớp mẫu giáo dân tộc thiểu số (tiếp)
- Môi trường giao tiếp băng tiếng Việt bị hạn chế.
- Có sự khác biệt văn hóa và điều kiện sống của các nhóm dân tộc thiểu số, trong lớp có nhiều dân tộc cùng nhau học tập,
vui chơi, sinh hoạt trong cùng 1 lớp.
Trang 163 Đặc điểm tiếng Việt của trẻ lớp mẫu giáo dân tộc thiểu số (tiếp)
- Môi trường giao tiếp băng tiếng Việt
bị hạn chế.
- Có sự khác biệt văn hóa và điều kiện sống của các nhóm dân tộc thiểu số, trong lớp có nhiều dân tộc cùng nhau học tập, vui chơi, sinh hoạt trong cùng 1 lớp.
Trang 17• Trao đổi: Tại đơn vị đồng chí đã thực hiện tăng cường tiếng Việt cho trẻ như thế nào?
Trang 18* Để thực hiện hiệu quả việc tăng cường
tiếng Việt cho trẻ chúng ta cần.
- Nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo sát sao việc thực hiện tăng cường tiếng Việt cho trẻ
- Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường đã phối hợp với chuyên môn, tổ cốt cán
để bàn bạc thống nhất nội dung Trên cơ sở đó chỉ đạo xuyên suốt các nhóm lớp cùng thực hiện
Trang 19* Để thực hiện hiệu quả việc tăng cường tiếng
Việt cho trẻ chúng ta cần ( tiếp )
- Chuẩn bị tiếng Việt cần gắn với tình huống thực tế
VD:
- Giáo viên vùng dân tộc thiểu số phải tích cực sử dụng tiếng Việt trong môi trường lớp học.
- Trong quá trình thực hiện phải đảm bảo
những yêu cầu sau:
Trang 20Để thực hiện hiệu quả việc tăng cường tiếng
Việt cho trẻ chúng ta cần ( tiếp )
* Yêu cầu về nội dung
- Theo yêu cầu phát triển ngôn ngữ
trong chương trình Giáo dục mầm non
- Phù hợp với kinh nghiệm sống, khả
năng của tất cả trẻ trong lớp.
- Phù hợp với điều kiện sống, đặc điểm ngôn ngữ và truyền thống văn hóa các
dân tộc ở địa phương
Trang 21Để thực hiện hiệu quả việc tăng cường tiếng
Việt cho trẻ chúng ta cần ( tiếp)
* Yêu cầu về phương pháp thực hiện
- Sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học
- Phương pháp sử dụng trò chơi là phương pháp chính
- Chú trọng đến tương tác giữa các trẻ cùng độ tuổi và khác độ tuổi trong cùng một lớp
- Đối với trẻ dân tộc thiểu số học tiếng Việt: Sử dụng phương pháp trực quan hành động như: Với cơ thể; với đồ vật; với truyện kể
Trang 22Để thực hiện hiệu quả việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ chúng ta cần (tiếp)
* Yêu cầu về điều kiện thực hiện
- Khai thác và sử dụng tối đa những hoạt động
và trò chơi sẵn có
- Tìm kiếm và khai thác văn hóa dân gian ở địa phương, văn hóa dân tộc thiểu số để vận dụng phù hợp
- Tổ chức những hoạt động, trò chơi mới đáp ứng mục tiêu chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ
- Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa
phương, điều kiện môi trường xung quanh để trẻ học tiếng Việt
Trang 23Để thực hiện hiệu quả việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ chúng ta cần (tiếp)
- Đối với các nhà trường ở vùng dân tộc thiểu số thì có thể sử dụng các nguồn lực có thể trong cộng đồng như: Bố, mẹ, anh, chị…Hoặc sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng (loa, đài, băng đĩa…)
để trẻ có cơ hội nghe tiếng Việt từ các
nguồn khác
Trang 24Trao đổi: Trong quá trình thực hiện
tăng cường tiếng Việt cho trẻ đ/c gặp phải
những thuận lơi, khó khăn gì?
Trang 25Một số vấn đề cần lưu ý khi tăng
cường tiếng Việt cho trẻ:
- Tùy theo đối tượng trẻ cần mở rộng kiến
thức để phát triển từ ngữ và mẫu câu cho trẻ không quá lệ thuộc vào bài soạn và kế hoạch
- Phải đảm bảo chuẩn Tiếng Việt theo nội
dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong GDMN
- Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi, khi giao tiếp với trẻ phải sử dụng tiếng Việt
và GD trẻ sử dụng tiếng Việt giao tiếp với nhau;
Trang 26Một số vấn đề cần lưu ý khi tăng
cường tiếng Việt cho trẻ (tiếp)
- Sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học nhằm giúp trẻ: Tích cực hoạt
động ngôn ngữ,tư duy ngôn ngữ, đặc biệt
là ngôn ngữ trình bày; Hiểu sâu sắc bản chất của sự vật hiện tượng.
- Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức và khai thác có hiệu quả thiết bị đồ dùng dạy học trong hoạt động dạy trẻ DT thiểu số./.
Trang 27Câu hỏi thu hoạch sau chuyên đề
Câu hỏi: Đồng chí hãy thiết kế một hoạt động học mà trong quá trình giảng dạy
giúp trẻ tăng cường tiếng Việt hiệu quả
nhất?
Trang 28Xin trân trọng cảm ơn!