Tiết 130: Kiểm traTiếngViệt Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên .Lớp 8 Trờng THCS Trần Mai Ninh - Thành phố Thanh Hoá Đề chẵn Câu 1: ( điểm ) Hoàn chỉnh nội dung cho bảng sau: Kiểu câu Dấu hiệu hình thúc Câu có từ ngữ để hỏi hoặc bộc lộ sự nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu. Câu có từ ngữ bộc lộ thái độ, tình cảm và dấu chấm than ở cuối câu. Câu có từ ngữ bộc lộ yêu cầu, đề nghị và dấu chấm than ở cuối câu. Câu có dấu chấm ở cuối câu Câu 2: ( 3 điểm ) Hoàn chỉnh nội dung cho bảng sau: Câu văn Kiểu câu Hành động nói Cách thực hiên hành động nói 1. Ôi sức trẻ ! 2. Trâu của lão cày một ngày đ- ợc mấy đờng ? 3. Một hôm, ngời chồng ra biển đánh cá. 4. Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà rộng. Câu 3: ( 0,5 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau đây: a. Trong hội thoại, vai xã hội là gì ? A. Vị thế của những ngời tham gia hội thoại. B. Quan hệ thân - sơ của những ngời tham gia hội thoại. C. Tình cảm của những ngời tham gia hội thoại. D. Lợt lời của những ngời tham gia hội thoại. b. Khi cô giáo đang giảng bài, một bạn học sinh tỏ ra mình đã hiểu, nói xen vào lời giảng của cô. Trong hội thoại, hành vi đó đợc gọi là gì ? A. Nói leo C. Nói hỗn B. Cớp lời D. Chêm lời Câu 4 : ( 0,5 điểm ) a.Trong các câu sau, câu nào là câu phủ định ? (Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu em chọn ) A. Tôi đâu có biết việc đó. B. Nó biết rõ điều ấy. C. Bạn có tham gia hội trại không ? b. Chuyển đổi câu phủ định có sử dụng từ phủ định nói trên thành câu vẫn mang ý phủ định mà không sử dụng từ phủ định Câu 5: ( 1 điểm ) Câu văn sau đây mắc lỗi gì ? Hãy chữa lại cho đúng: - Chị dắt con chó đi dạo, thỉnh thoảng dừng lại ngửi ngửi những gốc cây ven đờng. + Lỗi : . + Chữa lại : . Câu 6: ( 4 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn ), trong đó có sử dụng câu văn đảo trật tự thành phần vị ngữ lên trớc chủ ngữ và cho biết tác dụng của việc đảo trật tự cú pháp đó. . Tiết 130: Kiểm traTiếngViệt Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên .Lớp 8 Trờng THCS Trần Mai Ninh - Thành phố Thanh Hoá Đề lẻ Câu 1: ( điểm ) Hoàn chỉnh nội dung cho bảng sau: Kiểu câu Tác dụng Nghi vấn Cảm thán Cầu khiến Trần thuật Câu 2: ( 3 điểm ) Hoàn chỉnh nội dung cho bảng sau: Câu văn Kiểu câu Hành động nói Cách thực hiên hành động nói 1. Sao cô biết mợ con có con ? 2. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh đợc một lúc, ông tha cho! 3. Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. 4. Anh có thể tắt thuốc lá đợc không ? Câu 3: ( 0,5 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau đây: a. Thế nào là lỗi lô-gic trong diễn đạt ? A. Lỗi làm câu văn không phù hợp với chuẩn mực tiếngViệt về mặt cấu trúc ngữ pháp. B. Lỗi làm câu văn không phù hợp với chuẩn mực tiếngViệt về mặt ý nghĩa. C. Lỗi làm câu văn tuy đúng nhng không hay. b. Dòng nào nêu không đúng nguyên tắc đảm bảo lợt lời ? A. Không tranh lợt lời của ngời khác. B. Không chêm lời khi ngời khác đang nói. C. Có thể im lặng khi đến lợt lời của mình. D. Có thể cắt ngang lời ngời khác đang nói. Câu 4 : ( 0,5 điểm ) Trong các câu sau, câu nào là câu phủ định ? A. Chúng tôi biết thế nào nó cũng đến. B. Chiếc bút này chả tốt tí nào . C. Nó cũng học giỏi nh tôi. D. Bạn đã làm bài tập này cha ? Chuyển đổi câu phủ định có sử dụng từ phủ định nói trên thành câu vẫn mang ý phủ định mà không sử dụng từ phủ định . Câu 5 : ( 1 điểm ) Câu văn sau đây mắc lỗi gì ? Hãy chữa lại cho đúng: - Các nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Tuân đều thuộc lớp nhà thơ trởng thành trong phong trào Thơ mới + Lỗi : . + Chữa lại : . . Câu 6: ( 4 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn ), trong đó có sử dụng câu văn đảo trật tự thành phần vị ngữ lên trớc chủ ngữ và cho biết tác dụng của việc đảo trật tự cú pháp đó. . Biểu điểm - đáp án Đề chẵn Câu 1:(1 điểm ) HS điền đúng vào thứ tự các kiểu câu nh sau: ( Mỗi ý đúng 0,25 điểm ) + Nghi vấn + Cảm thán + Cầu khiến + Trần thuật Câu 2: ( 3 điểm ) HS điền đúng mỗi ô ( 0,25 điểm ) Thứ tự điền nh sau: Cảm thán - Bộc lộ cảm xúc - Trực tiếp Nghi vấn - Hỏi - Trực tiếp Trần thuật - Trình bày - Trực tiếp Trần thuật - Điều khiển - Gián tiếp Câu 3: ( 0,5 điểm ) HS khoanh vào các chữ cái đầu câu : a. A ( 0,25 điểm ) b. A ( 0,25 điểm ) Câu 4: ( 0, 5 điểm ) a. HS khoanh vào các chữ cái đầu câu : A ( 0,25 điểm ) b. Chuyển đổi thành câu mang ý phủ định mà không dùng từ phủ định ( 0,25 điểm ): Tôi mà biết việc đó ! Câu 5: ( 1 điểm ) - HS chỉ ra lỗi sai : Lỗi lô-gic ( mối quan hệ ý nghĩa giữa thành phần chủ ngữ và vị ngữ không hợp lô-gic ) - Chữa lại : Chị dắt con chó đi dạo, thỉnh thoảng con chó dừng lại ngửi ngửi những gốc cây ven đờng. Câu 6: ( 4 điểm ) - HS phải viết thành một đoạn văn ( chủ đề tự chọn ), diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp (1 điểm ) - Nội dung đoạn văn có chủ đề cụ thể, thích hợp; các câu văn tập trung xoay quanh làm rõ cho chủ đề ấy ( 1 điểm ) - Có sử dụng câu văn đảo trật tự cú pháp ( vị ngữ lên trớc chủ ngữ ) ( 1 diểm ) - Nêu đợc tác dụng cụ thể của phép đảo trật tự cú pháp đó trong văn cảnh(1điểm) Đề lẻ Câu 1:(1 điểm ) HS điền đúng vào thứ tự các tác dụng của mỗi kiểu câu nh sau: ( Mỗi ý đúng 0,25 điểm ) + dùng để hỏi hoặc bộc lộ sự nghi vấn + dùng để bộc lộ tình cảm, thái độ + dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị + dùng để kể, tả, thông báo, trình bày Câu 2: ( 3 điểm ) HS điền đúng mỗi ô ( 0,25 điểm ) Thứ tự điền nh sau: Nghi vấn - Hỏi - Trực tiếp Cầu khiến - Điểu khiển - Trực tiếp Trần thuật - Trình bày - Trực tiếp Nghi vấn - Điều khiển - Gián tiếp Câu 3: ( 0,5 điểm ) HS khoanh vào các chữ cái đầu câu : a. B ( 0,25 điểm ) b. D ( 0,25 điểm ) Câu 4: ( 0, 5 điểm ) a. HS khoanh vào các chữ cái đầu câu : B ( 0,25 điểm ) b. Chuyển đổi thành câu mang ý phủ định mà không dùng từ phủ định ( 0,25 điểm ): Cái bút đó mà tốt ! Câu 5: ( 1 điểm ) - HS chỉ ra lỗi sai : Lỗi lô-gic ( Nguyễn Tuân không thuộc nhóm các nhà thơ nêu ở chủ ngữ ) - Chữa lại : - Các nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên đều thuộc lớp nhà thơ trởng thành trong phong trào Thơ mới. Câu 6: ( 4 điểm ) - HS phải viết thành một đoạn văn ( chủ đề tự chọn ), diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp (1 điểm ) - Nội dung đoạn văn có chủ đề cụ thể, thích hợp; các câu văn tập trung xoay quanh làm rõ cho chủ đề ấy ( 1 điểm ) - Có sử dụng câu văn đảo trật tự cú pháp ( vị ngữ lên trớc chủ ngữ ) ( 1 diểm ) - Nêu đợc tác dụng cụ thể của phép đảo trật tự cú pháp đó trong văn cảnh(1điểm) . điền nh sau: Cảm thán - Bộc lộ cảm xúc - Trực tiếp Nghi vấn - Hỏi - Trực tiếp Trần thuật - Trình bày - Trực tiếp Trần thuật - Điều khiển - Gián tiếp Câu 3:. Nghi vấn - Hỏi - Trực tiếp Cầu khiến - Điểu khiển - Trực tiếp Trần thuật - Trình bày - Trực tiếp Nghi vấn - Điều khiển - Gián tiếp Câu 3: ( 0,5 điểm ) HS