1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thi HKII NC

3 386 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 229 KB

Nội dung

Câu 1: Đường tròn có tâm I(1; -2) và qua điểm O(0; 0) có phương trình A. x 2 + y 2 – 2x – 4y + 1 = 0 B. x 2 + y 2 + 2x + 4y = 0 C. x 2 + y 2 – 2x + 4y = 0 D. x 2 + y 2 – 2x – 4y = 0 Câu 2: Với a, b, c, d là các số thực bất kì. Tìm một khẳng đúng trong các khẳng định sau A. a b a c b d c d <  + < + ⇒  <  B. 1 1 0 a b b a b >  ⇒ <  >  C. bdac dc ba <⇒    < < D.    > > ⇒>+ 1 1 2 b a ba Câu 3:cos( 6 k π π + ),k ∈ Z có bao nhiêu giá trị khác nhau A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Bất phương trình x 2 – (m + 5)x ≥ 0 có tập nghiệm S = R khi A. m < - 5 B. m > - 5 C. m = - 5 D. m ≠ - 5. Câu 5: Để đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh số trung bình, người ta căn cứ vào số đặc trưng nào sau đây của mẫu ? A. Số trung vị B. Phương sai, độ lệch chuẩn C. Mốt D. Số trung bình. Câu 6: Bất phương trình 2 3 2x x− > − tương đương với A. 2x – 3 > x – 2 B. 2 0 2 3 2 x x x − ≥   − > −  C. 2 2 (2 3) ( 2)x x − > − D. 2 3 0 2 3 2 x x x − ≥   − > −  Câu 7: Đa thức f(x) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0, ∆ = b 2 – 4ac) luôn không âm với mọi x thuộc R khi và chỉ khi A. a > 0 và ∆ ≥ 0 B. a < 0 và ∆ < 0 C. a < 0 và ∆ > 0 D. a > 0 và ∆ ≤ 0. Câu 8: Đơn giản biểu thức P = os( ) os( ) sin( ) 2 c x c x x π π − − − + − , ta được A. cosx B. - 2sinx C. cosx + sinx D. sinx Câu 9: Đường thẳng d qua điểm A(1; 0) và có hệ số góc k = - 2, d có phương trình tổng quát là: A. 2x + 2y – 1 = 0 B. 2x + y - 2 = 0 C. 2x - y – 2 = 0 D. x + 2y – 2 = 0 Câu 10 : Giá trị của sin( 4 3 k π π + ), k ∈ Z là A. 2 2 B. 3 2 C. 3 2 − D. 1 2 Câu 11: Cho đường thẳng d có phương trình tham số 1 2x t y t = −   =  ( t ∈ R). Phương trình tổng quát của d là: A. x + 2y – 1 = 0 B. 2x – y + 1 = 0 C. x + 2y + 1 = 0 D. 2x – y – 1 = 0. Câu 12: Cho elíp (E) : 2 2 1 9 4 x y + = có hai tiêu điểm F 1 , F 2 và điểm M thuộc (E) sao cho MF 1 = 4. Khi đó, MF 2 bằng A. 9 B. 3 C. 2 D. 6 Câu 13: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 2 1 4 4 0 x x x  >   − + ≤   là: A. S = ∅ B. S = { 2 } C. S = (1; 2] D. S = (1; +∞ ) Câu 14: Cho hyperbol (H): 2 2 2 2 1 x y a b − = (a > 0, b > 0) có độ dài trục thực bằng hai lần độ dài trục ảo. (H) có tâm sai A. 3 2 e = B. 5 2 e = C. 2e = D. 5 4 e = Câu 15: Cho tam thức bậc hai f(x) = ax 2 + bx + c ( a > 0) và b 2 – 4ac = 0. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau A. f(x) > 0 với mọi x ∈ R. B. f(x) < 0 với mọi x ∈ R C. f(x) > 0 với mọix ≠ 2 b a − D. f(x) < 0 với mọi x ≠ 2 b a − Câu 16: Cho tam giác ABC sao cho BC = sinA. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính A. R = 2 B. R = 1 2 C. R = 1 D. R = 2 Câu 17: Cho tam giác ABC có B = C = 30 0 . Góc giữa hai đường thẳng AB và AC có số đo bằng: A. 30 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0 . Câu 18: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng A. 2 3 2 2 3 4x x − < ⇔ − < B. 4)32(232 2 >−⇔>− xx C.    ≠ −>+ ⇔ − > + 0 121 121 x xx x x x x D. x 2 (x – 2) ≥ 0 ⇔ x – 2 ≥ 0 Trường THPT Núi Thành KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học 2006 – 2007. Họ và tên:………………………………. MÔN TOÁN - LỚP 10A – Ban KHTN Lớp : ……………………………… Phần trắc nghiệm ( 5 điểm) – Thời gian: 40 phút * Chú ý: Ở mỗi câu học sinh khoanh tròn một lựa chọn đúng trong các lựa chọn A, B, C, D Mã đề: 210 Câu 19: Cho 0 2 a π < < và sina.cosa = 2 3 . Giá trị của sina + cosa là A. 1 2 3 + B. 2 1 3 − C. 1 3 D. 1 Câu 20: Khoảng cách từ điểm M(2; 1) đến đường thẳng ∆ có phương trình tham số : 1 x t y t =   = +  (t ∈ R) bằng A. 2 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 1: Đơn giản biểu thức P = sin( ) sin( ) os( ) 2 x x c x π π π − + − + + , ta được A. cosx B. - 2sinx C. cosx + sinx D. sinx Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 2 4 2 1 0 x x x  <   − + ≤   là: A. S = ∅ B. S = { 1 } C. S = ( - 2; 1] D. S = ( ; 2)−∞ Câu 3: Đường tròn có tâm I( - 1; 2) và qua điểm O(0; 0) có phương trình A. x 2 + y 2 + 2x – 4y + 1 = 0 B. x 2 + y 2 + 2x + 4y = 0 C. x 2 + y 2 – 2x + 4y = 0 D. x 2 + y 2 + 2x – 4y = 0 Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng A. 2 3 2 2 3 4x x − > ⇔ − > B. x 2 (x – 2) ≥ 0 ⇔ x – 2 ≥ 0 C.    ≠ −>+ ⇔ − > + 0 121 121 x xx x x x x D. 2 3 2 2 3 2x x − > ⇔ − > Câu 5: sin( 2 3 k π ),k ∈ Z có bao nhiêu giá trị khác nhau ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Cho elíp (E) : 2 2 1 9 4 x y + = có hai tiêu điểm F 1 , F 2 và điểm M thuộc (E) sao cho MF 1 = 2. Khi đó, MF 2 bằng A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 7: Để đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh số trung bình, người ta căn cứ vào số đặc trưng nào sau đây của mẫu ? A. Số trung bình B. Mốt C. Phương sai, độ lệch chuẩn D. Số trung vị. Câu 8: Bất phương trình 1 2 3x x− > − tương đương với A. 1 0 1 2 3 x x x − ≥   − > −  B. x – 1 > 2x – 3 C. 1 0 2 3 0 x x − ≥   − ≥  D. 2 3 0 1 2 3 x x x − ≥   − > −  Câu 9: Khoảng cách từ điểm M(1; 2) đến đường thẳng ∆ có phương trình tham số : 1 x t y t =   = −  (t ∈ R) bằng A. 1 B. 2 C. 2 D. 3 Câu 10: Đa thức f(x) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0, ∆ = b 2 – 4ac) luôn không dương với mọi x thuộc R khi và chỉ khi A. a > 0 và ∆ ≥ 0 B. a < 0 và ∆ ≤ 0 C. a < 0 và ∆ > 0 D. a > 0 và ∆ ≤ 0. Câu 11: Đường thẳng d qua điểm A(1; 0) và có hệ số góc k = 2, d có phương trình tổng quát là: A. 2x + 2y – 1 = 0 B. 2x + y - 2 = 0 C. 2x - y – 2 = 0 D. x + 2y – 2 = 0 Câu 12 : Giá trị của cos ( 4 3 k π π + ), k ∈ Z là A. 1 2 B. 3 2 C. 3 2 − D. 2 2 Câu 13: Với a, b, c, d là các số thực bất kì. Tìm một khẳng đúng trong các khẳng định sau A. a b a c b d c d <  + < + ⇒  <  B.    > > ⇒>+ 1 1 2 b a ba C. bdac dc ba <⇒    < < D. 1 1 0 a b a a b <  ⇒ >  >  Câu 14: Cho 3 2 a π π < < và sina.cosa = 2 3 . Giá trị của sina + cosa là A. 2 1 3 − − B. 1 2 3 + − C. 1 3 D. 1 Câu 15: Cho đường thẳng d có phương trình tham số 1 2x t y t = +   = −  ( t ∈ R). Phương trình tổng quát của d là: A. x + 2y – 1 = 0 B. 2x – y + 1 = 0 C. x + 2y + 1 = 0 D. 2x – y – 1 = 0. Trường THPT Núi Thành KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học 2006 – 2007. Họ và tên:………………………………. MÔN TOÁN - LỚP 10A – Ban KHTN Lớp : ……………………………… Phần trắc nghiệm ( 5 điểm) – Thời gian: 40 phút * Chú ý: Ở mỗi câu học sinh khoanh tròn một lựa chọn đúng trong các lựa chọn A, B, C, D. Mã đề: 310 Câu 16: Cho hyperbol (H): 2 2 2 2 1 x y a b − = (a > 0, b > 0) có độ dài trục ảo bằng hai lần độ dài trục thực. (H) có tâm sai A. 3 2 e = B. 5 2 e = C. 5e = D. 5 4 e = Câu 17: Cho tam thức bậc hai f(x) = ax 2 + bx + c với a < 0 và b 2 – 4ac = 0. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau A. f(x) > 0 với mọi x ∈ R. B. f(x) < 0 với mọi x ∈ R C. f(x) > 0 với mọix ≠ 2 b a − D. f(x) < 0 với mọi x ≠ 2 b a − Câu 18: Cho tam giác ABC sao cho sinB = 2AC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính A. R = 1 4 B. R = 1 2 C. R = 2 D. R = 4 Câu 19: Cho tam giác ABC có B = C = 15 0 . Góc giữa hai đường thẳng AB và AC có số đo bằng: A. 30 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0 . Câu 20: Bất phương trình x 2 + (m + 2)x ≥ 0 có tập nghiệm S = R khi A. m > - 2 B. m < - 2 C. m ≠ - 2 D. m = - 2.

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w