1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đào tạo thiết kế cơ khí solidworks 2016

101 1,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 10,4 MB

Nội dung

Sketch Entity Usage Toolbar Button Geomatry Example Spline Chọn vị trí các điểm cần thiết để vẽ spline Nhóm lệnh Slot Click điểm vẽ Slot tương ứng với sood điểm của biểu tượng lệnh Nhó

Trang 1

GIẢNG VIÊN TRUNG TÂM ADVANCE CAD THỰC HIỆN:

Giảng viên 1: Đinh Văn Thuận

Giảng viên 2: Nguyễn Văn Phương

Trang 3

File/New/ (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+N)

- Part: Môi trường phác thảo 2D, 3D

- Assembly: Môi trường lắp ráp

- Drawing: Xuất bản vẽ

Trang 4

Phần I: MÔI TRƯỜNG PART (PHÁC THẢO 2D, 3D)

Trang 5

• Vào môi trường phác thảo, chọn mặt phẳng phác thảo:

Click chuột trái (or chuột phải) vào biểu tượng mặt phẳng

Front (Top or Right) bên Tree Area hoặc Graphics Area  Chọn biểu

tượng Sketch:

Trang 6

1 Phác thảo 2D - Sketch

a Chức năng từng biểu tượng phác thảo trên Tab Sketch

Sketch Entity Usage Toolbar Button Geomatry

Trang 7

Sketch Entity Usage Toolbar Button Geomatry

Example

Spline Chọn vị trí các điểm cần thiết để vẽ

spline

Nhóm lệnh Slot Click điểm vẽ Slot tương ứng với sood

điểm của biểu tượng lệnh

Nhóm lệnh Rectangle

Click các điểm tương ứng với hướng dẫn lệnh (Tree area) để tạo ra hình chữ nhật đúng yêu cầu

Point Chọn vị trị bất kì muốn tạo điểm

Polygon Chọn vị trí tâm Polygon, bán kính

Polygon, nhập số cạnh cần thiết

Trang 8

b Chức năng từng biểu tượng hiệu chỉnh trên Tab Sketch

Sketch fillet Chọn đối tượng cần bo góc, nhập bán kính

Trang 9

Sketch Entity Usage Geomatry Example

Trang 10

b Chức năng từng biểu tượng hiệu chỉnh trên Tab Sketch

Nhóm lệnh

Linear Pattern

Trang 11

Nhóm lệnh

Circular Pattern

Trang 12

b Chức năng từng biểu tượng hiệu chỉnh trên Tab Sketch

Nhóm lệnh

Trang 13

Nhóm lệnh

Dùng để đặt kích thước cho tất cả các đối tượng mà chúng ta chọn vào, lệnh này có ưu điểm là sử dụng rất nhanh

Dùng để dặt kích thước cho các đối tượng nằm ngang Dùng để dặt kích thước cho các đối tượng nằm thẳng đứng

Dùng để ghi kích thước nối tiếp cho các đối tượng nằm theo phương của đường thằng Click đoạn đầu tiên làm gốc kích thước Dùng để dặt kích thước nối tiếp cho các đối tượng nằm theo phương nằm ngang Click đoạn đầu tiên làm gốc kích thước

Trang 14

b Chức năng từng biểu tượng hiệu chỉnh trên Tab Sketch

Nhóm lệnh

Trang 15

Tùy vào loại đối

Click chọn đối tượng

trước rồi mới chọn

ràng buộc

Trang 16

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Bài tập 1

Trang 17

Sau khi phân tích hình, ta nhận thấy:

- Các đoạn song song: 1,2,3

- Các điểm thẳng hàng: I với II, I với III

cùng trung điểm đoạn số 5

- Điểm IV nằm ở trung điểm đoạn số 6

- Đoạn số 3 và đoạn số 4 bằng nhau

Phân tích hình vẽ BT1

Đưa ra cách vẽ (Có nhiều cách vẽ khác

Trang 18

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Hướng dẫn vẽ BT1

Bước 1:

Dùng lệnh “Corner Rectangle” để vẽ hình chữ nhật bao ngoài, điểm đầu đặt ở gốc tọa độ điểm cuối đặt

ở góc trên bên phải hình.

Trang 19

Hướng dẫn vẽ BT1

Bước 3:

Dùng lệnh “Line” để vẽ phác thảo các đoạn nằm bên trong hình

Bước 4:

Dùng ràng buộc hình học

- 1,2,3 song song với nhau ta dùng ràng buộc “Make Parallel”

Trang 20

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Trang 21

Hướng dẫn vẽ BT1

Bước 4 (tiếp):

2 đoạn 3 và 4 bằng nhau, ta dùng ràng buộc “Make Equal”

Bước 4 (tiếp):

Điểm I, II thẳng hàng, ta dùng ràng buộc “Make Vertical”

Trang 22

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Hướng dẫn vẽ BT1

Bước 5:

Sau khi dùng ràng buộc hình học ta dùng lệnh “Smart Dimension” để ghi kích thước các đoạn còn lại.

- Click lần lượt cạnh số 5 và số 6  nhập kích thước là 10  OK hoặc Enter

 Tất cả các đoạn chuyển sang màu đen và

dưới thanh trạng thái xuất hiện “Fully Define” là

Trang 23

Hướng dẫn vẽ BT1

Note:

Các bạn muốn ghi kích thước có độ dài bằng 10 như hình phía trên bên phải thì các bạn có thể bỏ ràng buộc “Make Vertical” của điểm số I và II.

Trang 24

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Phân tích tương tự như BT1, ở BT này ta nhận thấy các

cung tròn tiếp tuyến nhau

Bài tập 2

Trang 25

Hướng dẫn vẽ BT2

Bước 1:

Ta dùng lệnh “Circle” vẽ 4 đường tròn Ø25, Ø60, Ø30, Ø12 có kích thước bất kì, tâm Ø25, Ø60 trùng gốc tọa độ.

Trang 26

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Hướng dẫn vẽ BT2

Bước 2:

- Ta dùng lệnh “Smart Dimention” để ghi kích thước vị trí, đường kính cho 4 đường tròn vừa vẽ.

- Dùng ràng buộc “Vertical” cho tâm Ø12 với Ø30

Trang 27

Hướng dẫn vẽ BT2

Bước 3:

Ta dùng lệnh “Arc” để vẽ 3 cung R25, R30, R180.

Dùng ràng buộc “Tangent” cho các cung tiếp tuyến với các đường tròn nối tiếp nó

Trang 28

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Hướng dẫn vẽ BT2

Bước 4:

Ta dùng lệnh “Power Trim” để cắt

bỏ các phần thừa.

Trang 29

Note: Fillet nên được dùng sau khi

phác thảo “Fully Define”

Bài tập 3

Trang 30

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Bước 1:

Vẽ phác thảo hĩnh vẽ tương đối

Sử dụng lệnh Line, Circle, Arc

Hướng dẫn vẽ BT3

Trang 31

Bước 2:

Sử dụng “Smart Dimension” để ghi kích thước (nhớ

Fully Define các bạn nhé)

Hướng dẫn vẽ BT3

Trang 32

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Bước 3:

Sử dụng “Fillet” để bo các cung R

(Click vào điểm giao giữa 2 cạnh hoặc

click vào 2 cạnh giao nhau để Fillet)

Hướng dẫn vẽ BT3

Trang 33

Bài này chúng ta có thể thấy có các đường đối xứng nhau qua đường

“Centerline”

Có thể áp dụng lệnh “Mirror”

BT4 Bài tập 4

Trang 34

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Bước 1:

Vẽ phác thảo với lệnh “Line, Line Tangent,

Circle, Centerline”

- Dùng “Smart Dimention” để ghi kích thước

cho đường Centerline vẽ đầu tiên là 100.

- Tiêp theo dùng Circle để vẽ các đường tròn.

- Dùng Line và Line Tangent, Arc để vẽ các

Hướng dẫn vẽ BT4

Trang 35

Bước 2:

Dùng ràng buộc “Tagent” để ràng buộc các đoạn tiếp tuyến với nhau.

“Smart Dimention” để ghi các kích thước còn lại

Hướng dẫn vẽ BT4

Trang 36

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Bước 3:

Dùng lệnh “Mirror”.

Note: Nên để “Fully

Define” trước khi

Mirror

Hướng dẫn vẽ BT4

Trang 37

Ta được kết quả:

Hướng dẫn vẽ BT4

Trang 38

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Trang 39

Bước 1:

- Vẽ đường tròn Ø100 dạng “construction”

tâm trùng với gốc tọa độ.

- Vẽ 2 đường tròn Circle Ø60 và Ø40 có tâm thuộc đường tròn Ø100 và nằm thẳng hàng với góc tọa

độ (Dùng ràng buộc tương ứng)

 Fully Define

Hướng dẫn vẽ BT5

Trang 40

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Bước 2:

Dùng

Circle Pattern

Hướng dẫn vẽ BT5

Trang 41

Bước 3:

Dùng ràng buộc Coincident để ràng buộc các

tâ đường tròn mới tạo trùng

với đường tròn Ø100

Hướng dẫn vẽ BT5

Trang 42

d Hướng dẫn một số bài tập sketch cơ bản

Bước 4:

Dùng lệnh Trim

để bỏ phần thừa

Hướng dẫn vẽ BT5

Trang 44

Muốn vào chỉnh sửa lại sketch sau khi đã thoát:

Click chuột trái (or phải) vào biểu tượng sketch đã thoát ra bên Tree Area chọn “Edit Sketch”

Trang 46

Bài tập tự luyện

Trang 47

Phác thảo sketch Kết thúc sketch

Dựng 3D với Tab Features

Trang 48

2.1 Sơ lược thanh View-Head up

Zoom vật thể fit ra ra màn hình

Trang 49

Button Usage

Zoom to một vùng chọn Đưa về hướng nhìn trước đó Tạo mặt cắt

Ẩn/Hiện các mp, trục, sketch

Đổ màu nền (background)

Tô màu cho vật thể (body, surface, feature)

Trang 50

2.1 Sơ lược thanh View-Head up

Trang 51

View Displays

Trang 52

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

a Extruded Boss/Base

Trang 53

Tạo khối trên mặt phẳng (mp) phác thảo Tạo khối trên mp khác (Mp đó phải chứa hết biên dạng sketch)

Tạo khối trên mp // mp chứa sketch đi qua điểm (vertex) đã chọn

Tạo khối cách mp phác thảo 1 đoạn offset

* Thẻ “From”

Trang 54

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

* Thẻ “Direction 1”

Blind Đùn khối theo độ cao nhập vào

Up To Vertex Đùn khối tới mp chứa điểm chọn // mp phác thảo sketch

Up To Surface Đùn khối tới mp // mp phác thảo sketch

Offset From Surface

Đùn khối tới mp // mp phác thảo sketch (Có offset cách mp

1 đoạn nhập vào)

Up To Body Đùn khối tới 1 body có trước đó (Body đó phải chứa hết

biên dạng Sketch của mp phác thảo)

Mid Plane Lấy mp phác thảo làm mp đối xứng đùn khối ra 2 bên

Through All Đùn tới mp của body cuối cùng (or mp chứa điểm cuối

cùng// mp phác thảo theo hướng Direction 1)

Draft Góc vác (góc nghiêng) cho khối (body)

Hướng Hướng của khối extruded boss (Có thể hướng theo đường

thẳng or 2 điểm)

Trang 56

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

Có thể kết hợp tính năng giữa các thẻ cùng lúc để ra body phù hợp

Trang 57

* Thẻ “Thin Feature” One-Direction Tạo bề dày cho thành (biên dạng sketch) theo 1 hướng

Mid-Plane Tạo bề dày cho thành theo 2 hướng đều nhau

Two-Direction Tạo bề dày cho thành theo 2 hướng kích thước khác nhau

Cap ends Làm kín thành xung quanh

Đổi hướng thin

Trang 58

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

* Thẻ “Selected Contours”, “Feature Scope”

Selected Contours Chọn các biên dạng sketch muốn đùn khối (Trường hợp

các biên dạng sketch giao nhau, chồng nhau)

Feature Scope Chọn các khối giao với khối đùn thành 1 khối duy nhất

Trang 59

Dựng hình 3D từ

bản vẽ bên hệ MMGS

a Extruded Boss/Base

Ex:

Trang 60

Bước 1: Chọn mp Top phác thảo sketch

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

a Extruded Boss/Base

Ex:

Trang 61

Bước 2: Vào lệnh Extruded Boss dùng tính năng Selected Contours

a Extruded Boss/Base

Ex:

Trang 62

Bước 3: Phác thảo sketch trên mp Left của vật thể và đùn khối

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

a Extruded Boss/Base

Ex:

Trang 63

Bước 4: Chọn mp phác thảo như hình (Click vào mp chọn Sketch)

a Extruded Boss/Base

Ex:

Đưa về hướng nhìn chuẩn (Ctrl + 8)

Trang 64

Bước 4 (tiếp): Convert lại biên dạng mp (màu xanh chọn)

Trang 65

Bước 5: Vào Extrude Boss điều chỉnh thông số:

a Extruded Boss/Base

Ex:

Trang 66

Ta có kết quả

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

Ex:

Trang 67

b Revolved Boss/Base

Trang 68

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

Ex:

Trang 69

Bước 1: Phác thảo trên mp Front biên dạng như hình

Trang 70

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

Bước 2: Vào lệnh Revolved Boss/Base chọn trục ngang phía dưới làm trục quay

Trang 71

Bước 3: Đổ màu, ta có kết quả

Trang 72

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

c Swept Boss/Base

Trang 74

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

Ex: Dựng mô hình như hình bên (kích thước tùy ý)

Bước 1:

Trang 75

Ex: Dựng mô hình như hình bên (kích thước tùy ý)

Bước 2: Ràng buộc Pierce 1 đỉnh ngũ giác với đoạn

thẳng, Pierce 1 đỉnh ngủ giác khác với đoạn Spline

Trang 76

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

Ex: Dựng mô hình như hình bên (kích thước tùy ý)

Bước 3: Thoát Sketch vào lệnh Swept Boss/Base điều chỉnh thông số ta có kết quả

Trang 77

d Lofted Boss/Base

Note: * Close loft: lựa chọn này để nối

biên dạng dầu tiên và biên dạng cuối cùng thành một vòng khép kín

Trang 78

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

Ex: Tạo 1 khối qua 3 biên dạng sketch thuộc

3 mp khác nhau như hình

Trang 79

Vào lệnh Lofted Boss/Base chọn 3 biên dạng Sketch trong ô Profile

Các nút màu xanh lá

dùng để điều

chỉnh hướng

cho mô hình

Trang 80

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

Ta có kết quả

Trang 81

e Boundary Boss/Base

Lệnh Boundary:

Tạo ra khối Solid hoặc Surface bằng cách quét

các đường Curves, Edges,

Sketch, Point theo 1 hướng

hoặc 2 hướng Có thể sử

dụng Boundary như lệnh

Swept Có thể sử dụng một

điểm quét đến 1 đường cong

theo một hướng, giống như

Loft từ một điểm Nói cách

khác nó là tổng hợp của 2

lệnh Loft và Swept

Trang 82

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

Ex Dựng khối body qua

2 mặt cong (hình bên)

Trang 83

Vào lệnh Boundary Boss/Base:

Tùy chỉnh thông số, các nút xanh để chỉnh hướng

Trang 84

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

Kết quả

Trang 85

f Hole Wizzard

Type: Xác định kiểu của Bulông

bắt vào lỗ

Trang 86

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

Position: Chọn vị trí lỗ

Trang 87

Position: Chọn vị trí lỗ

Trang 88

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

g Extruded Cut

Tương tự như lệnh EXTRUDE BOSS/BASE Lệnh EXTRUDED

CUT được dùng để trừ đi một phần vật liệu Cách thực hiện lệnh và các

thông số đều giống như lệnh EXTRUDED BOSS/BASE.

Ở lệnh này ta chú ý ở một điểm đó là tính năng “Flip side to cut”

Trang 89

h Revolved Cut

Tương tự như lệnh REVOLVED BOSS/BASE Lệnh REVOLVED

CUT được dùng để trừ đi một phần vật liệu Cách thực hiện lệnh và các

thông số đều giống như lệnh REVOLVED BOSS/BASE.

Trang 90

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

i Swept Cut

Tương tự như lệnh SWEPT BOSS/BASE Lệnh SWEPT CUT

được dùng để trừ đi một phần vật liệu Cách thực hiện lệnh và các thông số

đều giống như lệnh SWEPT BOSS/BASE

Trang 91

j Lofted Cut

Tương tự như lệnh LOFT BOSS/BASE Lệnh LOFT CUT được

dùng để trừ đi một phần vật liệu Cách thực hiện lệnh và các thông số đều

giống như lệnh LOFT BOSS/BASE

Trang 92

2.2 Nhóm lệnh dựng hình

k Boundary Cut

BOUNDARY CUT được dùng để trừ đi một phần vật liệu Cách thực hiện

lệnh và các thông số đều giống như lệnh BOUNDARY BOSS/BASE

Trang 93

a Fillet

Trang 94

2.2 Nhóm lệnh hiệu chỉnh mô hình

Trang 96

2.2 Nhóm lệnh hiệu chỉnh mô hình

Cạnh chung của

2 mặt được chỉ

ra để Fillet

Trang 97

Chọn 3mp liền kề

nhau để Fillet

Trang 98

b Chamfer

2.2 Nhóm lệnh hiệu chỉnh mô hình

Trang 99

c Rib

Trang 100

d Draft

2.2 Nhóm lệnh hiệu chỉnh mô hình

Trang 101

e Shell

Ngày đăng: 16/04/2017, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w