1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT các CHẤT

19 709 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 48,61 KB

Nội dung

với tài liệu này chắc chắn bạn có thể nắm vững được tất cả các bài tập dạng nhận biết các chất,tài liệu có phần nhận biết của hóa vô cơ và hóa hữu cơ cùng với đó là phương pháp giải và trình bày cách nhận biết.Giờ đây bài tập nhận biết sẽ không làm khó được bạn nữa,sẽ không phải lo sợ khi nhắc đến loại bài tập này.Hóa học sao lại để đến thế..

Trang 1

NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT CÁC CHẤT.

I/ Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết.

- Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước,

- Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấu hiệu rõ rệt Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hoá chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm.

- Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầu của đề bài, đều được coi là thuốc thử.

- Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít nhất phải có hai hoá

chất trở lên) nhưng mục đích cuối cùng của phân biệt cũng là để nhận biết tên của một số hoá chất nào đó.

II/ Phương pháp làm bài.

1/ Chiết(Trích mẫu thử) các chất vào nhận biết vào các ống nghiệm.(đánh số)

2/ Chọn thuốc thử thích hợp(tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han chế hay không dùng thuốc thử nào khác).

3/ Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng và rút ra kết luận đã nhận biết, phân biệt được hoá chất nào.

4/ Viết PTHH minh hoạ.

III/ Các dạng bài tập thường gặp.

- Nhận biết các hoá chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt.

- Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp.

Trang 2

- Xác định sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch.

- Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng có thể gặp 1 trong các trường hợp sau:

+ Nhận biết với thuốc thử tự do (tuỳ chọn)

+ Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn)

+ Nhận biết không được dùng thuốc thử bên ngoài.

1. Đối với chất khí:

- Khí CO2: Dùng dung dịch nước vôi trong có dư, hiện tượng xảy ra là làm đục nước vôi trong.

- Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

- Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hoá xanh.

- Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh.

Cl2 + KI 2KCl + I2

- Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen.

- Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch

AgNO3 tạo thành kết tủa màu trắng của AgCl.

- Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt.

- Khí NO ( không màu ): Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ.

- Khí NO2 ( màu nâu đỏ ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ướt hoá đỏ.

4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3

2. Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hoá xanh.

Trang 3

- Nhận biết Ca(OH)2:

Dùng CO2 sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại.

Dùng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng của CaCO3

- Nhận biết Ba(OH)2:

Dùng dung dịch H2SO4 để tạo thành kết tủa màu trắng của BaSO4.

3. Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hoá đỏ

- Dung dịch HCl: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu trắng của AgCl.

- Dung dịch H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2 tạo ra kết tủa BaSO4.

- Dung dịch HNO3: Dùng bột đồng đỏ và đun ở nhiệt độ cao làm xuất hiện dung dịch màu xanh và có khí màu nâu thoát ra của NO2.

- Dung dịch H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu đen của PbS.

- Dung dịch H3PO4: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu vàng của Ag3PO4.

4. Nhận biết các dung dịch muối:

- Muối clorua: Dùng dung dịch AgNO3.

- Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2.

- Muối cacbonat: Dùng dung dịch HCl hoặc H2SO4.

- Muối sunfua: Dùng dung dịch Pb(NO3)2.

- Muối phôtphat: Dùng dung dịch AgNO3 hoặc dùng dung dịch CaCl2, Ca(OH)2 làm xuất hiện kết tủa mùa trắng của Ca3(PO4)2.

5. Nhận biết các oxit của kim loại.

* Hỗn hợp oxit: hoà tan từng oxit vào nước (2 nhóm: tan trong nước và không tan)

- Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2.

Trang 4

+ Nếu không có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm.

+ Nếu xuát hiện kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.

- Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ.

+ Nếu oxit tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Be, Al, Zn, Cr

+ Nếu oxit không tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.

Nhận biết một số oxit:

- (Na2O; K2O; BaO) cho tác dụng với nước > dd trong suốt, làm xanh quỳ tím.

- (ZnO; Al2O3) vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ.

- CuO tan trong dung dịch axit tạo thành đung dịch có màu xanh đặc trưng.

- P2O5 cho tác dụng với nước > dd làm quỳ tím hoá đỏ.

- MnO2 cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất hiện.

- SiO2 không tan trong nước, nhưng tan trong dd NaOH hoặc dd HF.

Bài tập áp dụng:

Bài 1: Chỉ dùng thêm một hoá chất, nêu cách phân biệt các oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO.

Bài 2: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng dung dịch

H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại nào Viết các PTHH minh hoạ.

Trang 5

Bài 3: Chỉ có nước và khí CO2 hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl,

Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.

Bài 4: Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2 , Na2CO3, Ba(HCO3)2.

Bài 5: Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.

NHẬN BIẾT HÓA HỌC(HỮU CƠ)

Có liên kết bội C =

C, C ≡ C

dd Br2

C = C + Br2 CBr – → CBr

C º C + 2Br2 CBr2→ – CBr2

Dung dịch Br2 bị nhạt và mất màu

dd KMnO4

3C=C + 2KMnO4 +

3C(OH)-C(OH) + 2KOH

Dung dịch KMnO4 bị nhạt

và mất màu

Có H ở C mang

CH C-R + AgNO3≡ + NH3 + H2O → NH4NO3 + CAg C-≡ R↓

Kết tủa vàng

1/2H2

Sủi bọt khí không màu

Có ít nhất 2 nhóm

OH liền kề Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

2R(OH)2 + Cu(OH)2 → [R(OH)O]2Cu + 2H2O

Dung dịch màu xanh lam

→ C6H2Br3OH + ↓ 3HBr

Kết tủa trắng

NaOH đun nóng RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH RCOONa + →

Kết tủa đỏ gạch

Trang 6

Cu2O¯ + 2H2O

dd AgNO3 trong NH3

RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag

Kết tủa Ag

dd Br2 RCHO + Br2 + H2O →RCOOH + 2HBr Dung dịch Br2 nhạt và mất

màu

Có nhóm COOH

Kim loại trước H2, muối cacbonat, hidrocacbon

RCOOH + Na → RCOONa + ½H2

RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + CO2 + H2O

Có khí không màu thoát ra

Amin có nhóm

NH2 (mạnh hơn

NH3)

Quỳ tím, phenolphtalein

Quỳ và phenolphtalein chuyển màu hồng

Amin có nhóm NH

(mạnh hơn NH3)

Quỳ tím, phenolphtalein

Quỳ và phenolphtalein chuyển màu hồng

RN(NO)R’ + H2O

Hợp chất màu vàng

Amin có nhóm N

(mạnh hơn NH3)

Quỳ tím, phenolphtalein

Quỳ và phenolphtalein chuyển màu hồng

Amin có N gắn

trực tiếp vào vòng

benzen có vị trí o

hoặc p còn trông

dd Br2

C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 + ↓ 3HBr

Kết tủa trắng

quỳ chuyển màu đỏ

Trang 7

– COOH < NH2: quỳ chuyển màu xanh

– COOH = NH2: quỳ không chuyển màu

Peptit (có 3 liên

kết peptit trở lên),

protein

HCOOH và muối,

Hidrocacbon vòng

C3H6 + Br2 → C3H6Br2

Dung dịch Br2 mất màu

Hidrocacbon

thơm có nhánh

dd KMnO4, đun nóng

C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + 2MnO2 + H2O + KOH

Dung dịch KMnO4 nhạt và mất màu

Hidrocacbon no,

este

Tính tan trong nước

Không tan, nhẹ hơn nước

I/ Phương pháp phân biệt các chất:

Vật lý: Màu, mùi, tính tan,…

Hóa học: Dùng phản ứng đặc trưng của chất mà có dấu hiệu nhận biết (kết tủa, sủi bọt khí, thay đổi màu sắc, tỏa nhiệt…)

1/ Thuốc thử:

Tùy chọn thuốc thử

Dùng thuốc thử hạn chế

Không dùng thêm thuốc thử

2/ Trình bày bài giải

Trang 8

a/ Phương pháp mô tả:

B1: Lấy mẩu thử các chất để tiến hành thí nghiệm

B2: Lựa chọn thuốc thử

B3: Cho thuốc thử vào mẩu các chất cần nhận biết, trình bày hiện tượng quan sát được và kết luận đã nhận biết được chất nào, viết phương trình phản ứng xảy ra Tiếp tục như vậy với thuốc thử khác cho các chất còn lại cho đến khi xác định hết các chất

+ Ví dụ1: Trình bài phương pháp nhận biết 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3

Dùng quỳ tím nhận ra NaOH (làm xanh quỳ tím), HCl (làm đỏ quỳ tím) Dùng BaCl2 nhận ra dung dịch Na2SO4 tạo kết tủa trắng

BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl

Dùng AgNO3 nhận ra dung dịch NaCltạo kết tủa trắng

AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3

Còn lại là NaNO3

+ Ví dụ 2: Nhận biết 3 dung dịch: KOH, KCl, H2SO4 chỉ bằng phenolphlatein

Dung dịch KOH làm đỏ phenolphlatein

Cho dung dịch KOH làm đỏ phenolphlatein nói trên vào 2 dung dịch còn lại nhận ra dd H2SO4

H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O

Còn lại là KCl

b/ Phương pháp lập bảng: (Áp dụng khi không dùng thêm thuốc thử)

B1: Lập bảng

Trang 9

nhận biết Thuốc thử

sử dụng

Kết luận

B2: Nêu kết luận và viết phương trình

Lưu ý: Kí hiệu (-) không có dấu hiệu gì xảy ra (mặc dù có phản ứng xảy ra)

+ Ví dụ: Cho các dung dịch sau: HCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4 chứa các lọ riêng biệt

Không dùng thêm hóa chât nào khác, hãy nhận biết các dung dịch trên Viết phương trình phản ứng xảy ra

Trang 10

Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.

Lấy ngẫu nhiên một mẫu, lần lược cho tác dụng với các mẫu còn lại Ta có bảng

sau:

Dựa vào bảng trên ta có:

Mẫu thử chỉ tạo khí bay ra là: HCl

Mẫu thử có 2 kết tủa trắng là: BaCl2

Mẫu thử vừa có khí vừa có kết tủa là: Na2CO3

Mẫu thử chỉ có 1 kết tủa là: Na2SO4

Trang 11

Phản ứng: 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2+ H2O

BaCl2 + Na2CO3 BaCO3+ 2NaCl

BaCl2 + Na2SO4 BaSO4+ 2NaCl

II/ Một số thuốc thử hóa học thông dụng:

- Bazơ kiềm

Qùy tím hóa đỏ

Qùy tím hóa xanh

2 Phenolphtalein

(không màu)

- Các oxit kim loại mạnh (Na2O, K2O, CaO, BaO)

- P2O5

- Các muối Na, K, NO3-

- CaC2

H2 ( Riêng Ca còn tạo dd đục Ca(OH) Tan, tạo dd làm đỏ phenolphtalein (Riêng CaO dd đục)

Tan + dd làm đỏ quỳ tím

Tan

Trang 12

Tan + C2H2 bay lên

- Al2O3, ZnO, Al(OH)3, Zn(OH)2

Tan + H2 bay lên Tan

5 Dung dịch axit

- HCl, H2SO4

- HNO3, H2SO4đnóng

- HCl

- H2SO4

- HNO3

- Muối CO3-2, SO3-2, sunfua

- Kim loại đứng trước H

- Hầu hết kim loại kể cả Cu, Hg, Ag (Riêng Cu còn tạo dd muối đồng màu xanh)

- MnO2

- Ag2O

- CuO

- Ba, BaO, Ba(OH)2, muối Ba

- Fe, FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeCO3, CuS

Tan + khí CO2, SO2, H2S bay lên Tan + H2 bay lên

Tan + khí NO2, SO2 bay lên

Cl2 bay lên AgCl kết tủa

dd màu xanh BaSO4 kết tủa trắng Khí NO2, SO2, CO2 bay lên

6 Dung dịch muối

- BaCl2, Ba(NO3)2,

(CH3COO)2Ba

- AgNO3

- Cd(NO3)2, Pb(NO3)2

- Hợp chất có gốc SO4-2

- Hợp chất có gốc Cl

Hợp chất có gốc S-2

BaSO4 kết tủa trắng AgCl kết tủa trắng CdS kết tủa vàng, PbS kết tủa đen

III/ Thuốc thử cho một số loại chất:

Trang 13

CHẤT CẦN NHẬN

BIẾT

1 Các kim loại

- Na, K (kim loại kiềm

hóa trị I)

- Ba (hóa trị II)

- Ca (hóa trị II)

- Al, Zn

Phân biệt Al và Zn

- Các kim loại từ Mg…

đến Pb

- Kim loại Cu

- Kim loại Hg

- Kim loại Cu (đỏ)

- Kim loại Ag

+ H2O + Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa + H2O

+ H2O + Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa + Dd kiềm NaOH, Ba(OH)2 + HNO3 đặc, nguội

+ Dd HCl + HNO3 đặc + HNO3 đặc, sau đó cho Cu vào dd + AgNO3

+ HNO3, sau đó cho NaCl vào dd

tan + dd trong +H2 bay lên

màu vàng (Na) màu tím (K) tan + dd trong +H2 bay lên

tan + dd đục +H2 bay lên

màu lục (Ba) màu đỏ (Ca) tan + H2 bay lên

Al không tan, còn Zn tan NO2nâu Tan + H2riêng Pb có PbCl2 trắng Tan + dd xanh + NO2nâu

Tan + NO2nâu trắng bạc lên đỏ Tan + dd xanh +trắng bạc lên đỏ Tan + NO2nâu +trắng

2 Một số phi kim

- I2

- S

- P

- C

+ Hồ tinh bột + Đung nóng mạnh + Đốt trong oxi, không khí + Đốt cháy

+ Đốt cháy

màu xanh thăng hoa hết

SO2mùi hắc

P2O5 tan trong nước + dd làm đỏ quỳ tím

CO2làm đục nước vôi trong

Trang 14

3 Một số chất khí

- NH3 (Không màu,

Mùi khai)

- NO2 (Màu nâu đỏ,

mùi hắc xốc)

- NO (Không màu)

- H2S (Không màu,

mùi trứng thối)

- O2 (Không màu,

không mùi)

- CO2 (Không màu,

không mùi)

- CO (Không màu,

không mùi)

- SO2 (Không màu,

mùi hắc, xốc)

- SO3

- Cl2 (Màu vàng lục,

mùi hắc, xốc)

- HCl (Không màu,

mùi hắc, xốc)

- H2 (Không

màu, không

mùi)

+ Qùy tím ước + Không khí hoặc oxi + Cd(NO3)2, Pb(NO3)2 + Tàn đóm

+ Nước vôi trong + Đốt trong không khí + Nước vôi trong + Nước Br2 nâu + Dd BaCl2 có nước + Dd KI và hồ tinh bôt + AgNO3 dd

+ AgNO3 dd + NH3 + Đốt cháy + Bột CuO, to

- Hóa xanh

NO2 màu nâu đỏ CdSvàng, PbSđen Bùng cháy

Đục CaCO3

CO2 Đục CaSO3 Làm mất màu Br2 BaSO4 kết tủa trắng

I2+ màu xanh AgCl

AgCl Khói trắng xuất hiện:

NH3+HClNH4Cl Giọt nước

Bột đen thành bột đỏ

4 Oxit ở thể rắn

- Na2O, K2O, BaO

- CaO

- P2O5

+ H2O + H2O + Dd Na2CO3 + H2O

Dd trong suốt, làm xanh quỳ tím Tan + dd đục

Kết tủa CaCO3

Dd làm đỏ quỳ tím

Trang 15

- SiO2

- Al2O3

- CuO

- Ag2O

- MnO2

+ Dd HF (không tan trong các axit khác)

+ Tan cả trong axit và kiềm + Dd axit HCl, HNO3,

H2SO4loãng

+ Dd HCl đun nóng + Dd HCl đun nóng

Tan tạo SiF4

Dd màu xanh AgCl

Cl2màu vàng

5 Các dung dịch muối

a) Nhận biết gốc axit

Cl

-Br

-I

-S

2-SO

42-SO

32-CO

32-PO43-(trong muối)

NO

3-b) Nhận kim loại trong

muối:

Kim loại kiềm

Mg2+

Fe2+

Fe3+

+ AgNO3 + Cl2 + Br2(Cl2) + tinh bột + Cd(NO3)2 hay Pb(NO3)2 + Dd BaCl2, Ba(NO3)2 + Dd axit HCl, HNO3, H2SO4

+ Dd axit HCl, HNO3, H2SO4

+ Dd AgNO3 + H2SO4 đặc + Cu

+ Đốt cháy và quan sát màu ngọn lửa

+ NaOH dd + NaOH dd + NaOH dd + NaOH đến dư + Na2CO3dd + Na2S dd (hoặc H2S)

AgCl

Br2 lỏng màu nâu Màu xanh do I2 CdSvàng, PbSđen BaSO4 kết tủa trắng

SO2 mùi hắc và làm Br2 mất màu

CO2 làm đục nước vôi trong

Ag3PO4vàng

Dd xanh + NO2 Màu vàng (Na), màu tím (K) Mg(OH)2trắng

Fe(OH)2trắng (Fe(OH)2trắng + không khí Fe(OH) Fe(OH)3nâu đỏ

Al(OH)3trắng, tan CaCO3

PbS đen

Trang 16

Ca2+

Pb2+

6 Chất hữu cơ

CH4 (Khí, không màu)

CH2=CH2 (Khí, không

màu)

CHCH (Khí, không

màu)

C6H6 (Lỏng, không tan

trong nước)

C2H5OH (Lỏng, tan vô

hạn trong nước)

CH3COOH (Lỏng

không màu, mùi giấm)

Glucozơ (Rắn, màu

trắng tan trong nước)

Tinh bột (Rắn, màu

trắng không tan trong

nước)

Chất béo (Nhẹ hơn

nước, không tan trong

nước)

Protein (Lòng trắng

trứng)

+ Đốt trong O2 + Nước brom + Nước brom

Ag2O/NH3 + Đốt trong không khí + Đốt trong không khí Na

+ Qùi tím

Đá vôi CaCO3 + Ag2O/NH3 + I2

+ Đun nóng

Dd HNO3

Tạo thành CO2 và hơi nước Mất màu

Mất màu màu vàng:

C2H2 + Ag2O Ag2C2 + H2O Cháy với nhiều khói và mụội than Cháy với ngọn lửa xanh nhạt, không khói

Có khí thoát ra Hóa đỏ

Sủi bọt khí

Có Ag(phản ứng tráng bạc) Xuất hiện màu xanh

Đông tụ Xuất hiện màu vàng

Bài tập vận dụng

Trang 17

Bài 1: Dùng phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: H2SO4, Na2CO3, HNO3, NaCl

Bài làm Theo thứ tự thuốc thử như trong bảng nhận biết, học sinh có thể phân biệt các chất theo trình tự như sau:

- Cho dd HCl vào 4 chất

Chất có sủi bọt khí là Na2CO3, 3 chất còn lại không hiện tượng.

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

- Cho dd BaCl2 vào 3 chất

Chất có kết tủa trắng là H2SO4, 2 chất còn lại không hiện tượng.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

- Cho quỳ tím vào 2 chất

Chất làm quỳ tím hóa đỏ là HNO3, chất không làm quỳ tím đổi màu là NaCl.

Bài 2: Dùng phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: NH3, NH4Cl, K2SO4, (NH4)2SO4.

Bài làm Bài tập này có nhiều cách để phân biệt các chất Sau đây là một cách để học sinh tham khảo:

- Cho dd Ba(OH)2 vào 4 chất và đun nóng nhẹ (thay vì phải dùng BaCl2 rồi tới NaOH)

+ Chất có kết tủa trắng là K2SO4

K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH + Chất có khí bay lên làm xanh giấy quỳ tím ẩm là NH4Cl

2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O + Chất có kết tủa trắng và có khí bay lên làm xanh giấy quỳ tím

ẩm là (NH4)2SO4

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O + Chất còn lại không hiện tượng là NH3

Bài 3: Dùng phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: NaNO3, Na3PO4, NH4NO3, NaCl.

Bài làm

- Cho dd NaOH vào 4 chất và đun nóng nhẹ

Chất có khí bay lên làm xanh giấy quỳ tím ẩm là NH4NO3, 3 chất cò lại không hiện tượng.

NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O

- Cho dd AgNO3 vào 3 chất

+ Chất có kết tủa trắng là NaCl

Ngày đăng: 15/04/2017, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w