Hỏi trong các số sau số nào số nào không là nghiệm của phương trình 2:... Câu 19 : Khẳng định nào sau đây là sai• A/ Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích... Câu 22: Hình dưới đây biểu
Trang 1TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUANG NAM
60 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 8
ÔN TẬP KII
GV TRẦN ĐÌNH TRAI
THỰC HIỆN
Trang 2Câu1: Nghiệm của phương trình :
2x + 8 = x + 3 là :
A 5 B.-5 C.11 D -11o
Trang 4Câu 3:Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình: x + 7 = 0
A.7- x = 0 B 2x + 7= 0
C 2x + 14 = 0 D 3x – 21 = 0
o
Trang 5Câu 4 : Cho tam giác ABC có AB = 4cm; BC =
6cm; = 500 và tam giác MNP có MP = 9cm;
MN = 6cm ; = 500 thì
A Tam giác ABC không đồng dạng với tam giác MNP
B Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NMP
C Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP
D Tam giác ABC đồng dạng với tam giác PNM
ˆ
M
B
o
Trang 6Câu 5: Tập nghiệm của phương
Trang 7Câu 6: Giá trị nào sau đây của a để
Trang 8Câu 7 : Điều kiện xác định của phương trình
Trang 9Câu 8: Các câu sau đây câu nào đúng
• A/ Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng
• B/ Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau
• C/ Một đường thẳng cắt 2 cạnh của tam giác
thì tạo thành 1 tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho
• D/ Các 3 câu A, B, C đều sai
o
Trang 10• Câu 9 : Phương trình nào sau đây là phương trình
2
5 0
x
o
Trang 11o
Trang 12• Câu 11: Cho phương trình (1) và (2) tương đương,
phương trình (1) có tập nghiệm là S1 = {1; -2} Hỏi trong các số sau số nào số nào không là nghiệm của phương trình (2):
Trang 13• Câu 12: Ở hình 2 , AD là đường phân giác của
tam giác ABC thì
Trang 14• Câu 13: Phương trình nào sau đây tương
đương với phương trình : x - 2 = 0
• A 3 + x = 0 B.2x- 5 = 0
• C 3x+1 = 0 D 2x-4 = 0o
Trang 15Câu 14: Phương trình x 3 - x = 0 có số nghiệm là :
• A 1 nghiệm B 2 nghiệm
• C 3 nghiệm D Vô số nghiệm
o
Trang 16Câu 15: “ Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì ” Đây là giả thiết của:
Trang 171 4
o
Trang 18Câu 17: Điều kiện xác định của phương trình
Trang 20Câu 20 : Nghiệm của phương trình
2x – 3 = - x + 3 là :
A/ x = 2 B/ x = - 2
C/ x = 1 o D/ 3 kết quả đều sai
Trang 21Câu 19 : Khẳng định nào sau đây là sai
• A/ Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích
Trang 22• Câu 21: Giải phương trình | x-1 | = 5
A S={6}; B S={4}
C S={-4; 6}; D S={4;-6}
o
Trang 23Câu 22: Hình dưới đây biểu diễn tập
nghiệm của bất phương trình nào ?
Trang 24Câu 23: Nếu DEF và ABC có
Trang 25Câu 24: Cho Δ ABC cân tại A va Δ A’B’C’ cân tại A’; Nếu  = Â’ thì
Trang 26A B C
S S
S S
ABC
A B C
S S
o
Trang 27Câu 26: Ở hình vẽ AE là đường phân
giác của tam giác ABC thì:
D Cả A ; B ; C đều đúng
Trang 28
1 2 1
2
Trang 29• Câu 28 :Trong hình bên có MN// GK Đẳng thức
nào sau đây là SAI
E
N M
Trang 30• Câu 29 : Phép biến đổi nào sau đây là
Trang 31• Câu 30: Nếu a < b thì:
A 2a < 2b B –2a < -2b
C –2a > -2b D.Cả A và C đều đúngo
Trang 32• Câu31: Cạnh của hình lập phương có
thể tích 64 cm3 là:
• A 8cm B 4cm
• C 16cm D Một kết quả kháco
Trang 34Câu 33 Giá trị x = 1 là nghiệm của bất
Trang 35• Câu 34 Khi x < 0, kết quả rút gọn của biểu
Trang 36Câu 35 Trong biết MM' // NN', MN = 4cm,
OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm Số đo của đoạn thẳng OM là:
Trang 38Câu 37 Cho hình lập phương có cạnh bằng 3
cm (hình 3) Diện tích xung quanh của
Trang 39• Câu 38 Trong hình 4 Thể tích của hình hộp
Trang 40Câu 39 Cho hình bình hành ABCD có
BD là đường chéo, M và N lần lượt là
Trung điểm của các cạnh AB và AD Tỷ
số giữa diện tích của tam giác AMN và diện tích của hình bình hành ABCD là:
1 2
4
B
1 8
16
D
o
Trang 41Câu 40 Cho hình lăng trụ đứng với
các kích thước như hình 4 Diện tích xung quanh của hình đó là:
Trang 42Câu 41 Với x > 0, kết quả rút gọn của
Trang 43Câu 42 Tập nghiệm của phương trình
2x(x − 3) = 0 là
• A S ={0} B.S = {0;3}
C S = {3} D.S = o ∅
Trang 45• Câu 44 Cho hình bình hành ABCD có BD là đường chéo, M và N lần
4
B
1 16
D
1 8
C
o
Trang 46Câu 45 Cho tam giác ABC có E, F lần lượt là trung
điểm của AB, AC Khẳng địnhnào sau đây là đúng ?
A Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEF
Trang 47Câu 46: Số đo cạnh của hình lập phương
tăng lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên:
A 2 lần; B 4 lần;
C 6 lần; D 8 lần.o
Trang 48• Câu 47 Phương trình ( x2− 1) ( x2 + 2) = 0
có tập nghiệm là:
• a {−2; − 1; 1}; b { ± 2 ; 1}
• c.{ ± 2 ; − 1; 1} d.{ − 1; 1}.o
Trang 49• Câu 48 Tam giác ABC đồng dạng với tam giác
o
Trang 50Câu 49 Cho tam giác ABC, hai điểm E và
D lần lượt thuộc hai cạnh AB, AC sao cho ED//BC Biết AB = 12cm; EB = 8cm;
Trang 51Câu 50 Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 216 cm 2 thì độ dài cạnh của nó là:
Trang 5251Cho bất phương trình 2 x − 3 > 5 Số nào dưới
đây là một nghiệm của bất phương trình
Trang 53• Câu 52 Trong các khẳng định sau, khẳng
Trang 54Câu 53 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
• c Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
• d Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau
o
Trang 55Câu 54 x = 1 là nghiệm của phương trình
nào sau đây?
Trang 56• Câu 55 Hình:
biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
nào sau đây ?
A x − 3 ≥ 0 B x − 3 ≤ 0
B C x − 3 > 0 D x − 3 < 0
0 3
o
Trang 58• Câu 57 Cho ∆ABC và ∆DEF có ,
Trang 59• Câu 58 Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
Trang 60• Câu 59 : Cho lăng trụ đứng đáy là tam
giác vuông có hai cạnh góc vuông là 5cm
và 12 cm, chiều cao lăng trụ là 15cm (như hình vẽ bên) Diện tích toàn phần của