nêu những nội dung,các giai đoạn phát triển ,Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên lên chủ nghĩa xã hội, Đặc điểm,Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Trang 1Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 3
• By: Vũ Thị Ngọc
Trang 2Mác-Lênin
Trang 3NỘI DUNG
1 Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Trang 42 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
b) Xã hội xã hội chủ nghĩa
c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa
III HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG
SẢN CHỦ NGHĨA
Trang 5a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Trang 6Tính tất yếu của thời kỳ quá độ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội
Một là, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã
hội khác nhau về bản chất, dựa trên chế
độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
Hai là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng
trên nền đại công nghiệp có trình độ cao.
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Trang 7a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên lên chủ nghĩa xã hội
Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự
phát nảy sinh từ chủ nghĩa tư bản, cần phải có thời gian xây dựng và cải tạo quan hệ xã hội chủ nghĩa
Bốn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là công
việc mới mẻ, khó khăn phức tạp và đòi hỏi phải có thời gian để giai cấp công nhân có thể làm quen với những việc đó.
Trang 8Đặc điểm,Thực chất của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
kinh tế nhiều thành phần trong hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất
Được xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp với nhau, nhiều hình thức phân phối thu nhập khác nhau
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Trang 9Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Trang 10Đặc điểm, Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
● Trên lĩnh vực chính trị : Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp nên kết cấu giai cấp xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng, phức tạp
● Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa : Sự tồn tại nhiều tư
tưởng và văn hóa khác nhau Cùng tồn tại văn hóa cũ
và văn hóa mới, và chúng thường xuyên đấu tranh nhau.
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Trang 11Vậy, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội về thực chất là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản đã bị đánh bại, không còn là giai cấp thống trị
và các thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động
Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã cầm quyền, quản lý tất
cả các lĩnh vực đời sống xã hội.Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung, hình thức mới diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế , văn hóa tư tưởng
Trang 12Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXH
Trong lĩnh vực kinh tế: Trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải sắp xếp,
bố trí lại lực lượng sản xuất hiện có của xã hội, cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của nhân dân
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Trang 13Quá trình này đòi hỏi phải tuân thủ quy luật kinh tế khách quan và tùy thuộc điều kiện lịch sử, bối cảnh cụ thể của mỗi nước để xác định chiến lược, bước đi và nội dung thích hợp
Trang 14Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXH
Trong lĩnh vực chính trị: Nội dung
cơ bản là đấu tranh chống các thế lực thù địch chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Trang 15Chống tham nhũng
Chống buôn lậu Chống tội phạm
Trang 17Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXH
Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa: Là thực hiện tuyên truyền phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin trong toàn xã hội: khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng CNXH; xây dựng nền văn hóa mới XHCN đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu những giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội
Trang 18Lễ hội chọi trâu Múa rối nước
Trang 19Trống đồng
Trang 20Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXH
Trong lĩnh vực xã hội: Nội dung cơ bản là khắc phục tệ nạn do xã hội cũ để lại; từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng, miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Trang 22TKQĐ lên chủ nghĩa xã hội
Xu hướng phát triển của thời đại
Nguyện
vọng của nhân dân
Kinh tế
Văn hóa –
xã hội
Quốc phòng
-
an ninh
Đối ngoại
Trang 23b) Xã hội xã hội chủ nghĩa
Là giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản có các đặc trưng sau:
Thứ nhất, cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội XHCN là nền đại công nghiệp.
2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Trang 24 Thứ hai, xã hội xã hội chủ nghĩa xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
Thứ ba, xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ
xã hội tạo ra được cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới
Thứ tư, xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc phân phối cơ bản nhất.
Xã hội xã hội chủ nghĩa
Trang 25Đặc trưng cho cơ
sở vật chất kĩ thuật của xã hội tiền tư bản
Đặc trưng cho cơ
sở vật chất chủ
nghĩa tư bản
Trang 26Đặc trưng cơ sở vật chất chủ nghĩa xã hội
Trang 27 Thứ năm, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân.
Thứ sáu, là chế độ đã giải phóng con người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện
cơ bản để con người phát triển toàn diện.
Xã hội xã hội chủ nghĩa
Trang 28ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CNXH Ở VIỆT NAM.
Xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng
nhằm những mục tiêu cơ bản:
• Mục tiêu tổng quát là: “Xây dựng xong về cơ bản
những cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh”.
• Mục tiêu chung là: Độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Trang 292 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa
c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Về mặt kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển
vô cùng mạnh mẽ, của cải xã hội tuôn ra dào dạt, ý thức con người được nâng lên, khoa học phát triển, lao động của con người được giảm nhẹ, thực hiện phân phối theo nhu cầu
Trang 31“Khi nào lao động trở thành không những là một phương tiện để sinh sống mà bản thân nó còn là một nhu cầu bậc nhất của đời sống, khi mà cùng với sự phát triển toàn diện của các cá nhân, sức sản xuất của họ ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn của cải xã hội đều tuôn ra dồi dào - chỉ khi
đó người ta mới có thể vượt hẳn ra khỏi giới hạn chật hẹp của pháp quyền
tư sản và xã hội mới có thể ghi lên lá
cờ của mình: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.
Trang 32Về mặt xã hội: Trình độ xã hội phát triển ngày càng cao, con người có điều kiện phát triển năng lực của mình, tri thức con người được nâng cao, không còn sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giai cấp và nhà nước
sẽ tiêu vong Chỉ lúc đó, một nền dân chủ thực sự hoàn bị thực sự không hạn chế mới có thể có và được thực hiện.
Trang 33c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế -xã hội cộng sản chủ nghĩa
Qua phân tích của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về giai đoạn cao của hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa, đã cho chúng ta những bài học đúng đắn sau đây:
Một là, C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin dự báo
về giai đoạn cao của hình thái kinh tế - cộng sản chủ nghĩa khi có những điều kiện kinh tế - xã hội cho sự xuất hiện của giai đoạn này
Trang 34 Hai là, sự xuất hiện giai đoạn cao của hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là một quá trình lâu dài, bằng việc không ngừng phát triển lực lượng sản xuất, cơ cấu lại tổ chức xã hội về mọi mặt, giáo dục tinh thần tự giác của con người
c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Trang 35 Ba là, quá trình xuất hiện giai đoạn cao
của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa ở các nước khác nhau diễn ra
với những quá trình khác nhau, tuỳ thuộc
vào sự nỗ lực phấn đấu về mọi phương
diện.
c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Trang 36CỦNG CỐ, BỔ SUNG KIẾN THỨC
Trang 37Nền tảng vật chất của hình thái kinh tế
Trang 38Quốc gia nào trong lịch sử phát triển đã từng
bỏ qua một vài hình thái kinh tế - xã hội ?
Trang 39Tư tưởng về 2 giai đoạn của hình thái
kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa được
C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày rõ
trong tác phẩm nào
Luận cương về Phoiơbắc
Phê phán cương lĩnh Gôta
Hệ tư tưởng Đức
A B C D
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Trang 40Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là?
Từ 1 nền sản suất nhỏ là phổ biến quá độ lên CNXH không qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Nhiều thành phần xã hội đan xen tồn tại
Năng suất lao động thấp
Lực lượng sản xuất chưaphát triển
A B C D
Trang 41Thời đại mới-thời kỳ quá độ lên
CNXH trên phạm vi toàn thế giới
A B C D
Trang 42Thực chất của thời kỳ quá độ lên
CNXH là gì?
Cả A, B, C
Là cuộc cải biến cách mạng về kinh tế
Là cuộc cải biến cách mạng về
tư tưởng và văn hóa
Là cuộc cải biến cách mạng về chính trị
A
B
C
D
Trang 43XIN CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
XIN CÁM ƠN!!!