Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải . ____________________________________________________________________ Ch ơng I: Đoạn thẳng Tiết 1: Ngày soạn :2/9/2006 Ngày giảng:9/9/2006 Điểm - Đờng thẳng A- Mục tiêu: + Kiến thức: H nắm đợc hình ảnh của điểm, của đờng thẳng. Hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng, không thuộc đờng thẳng. + Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đờng thẳng, đặt tên điểm và đờng thẳng biết kí hiệu và sử dụng kí hiệu thuộc, không thuộc. B- Chuẩn bị: G: Thớc, phấn màu, bảng phụ SGV/ tr137, vẽ hình 6/tr 104. H: Thớc thẳng, bảng con. C- Tiến trình: 1. Kiểm tra: (5') đồ dùng học tập. + Sách, vở, thớc đo (góc, độ dài), compa, nháp , bảng con . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm (6 - 8') Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng G: Giới thiệu điểm 1/ Điểm: Dùng chữ cái in hoa A, Vẽ hình trên bảng. B, C . để đặt tên cho điểm . A . B Hãy vẽ 2 điểm, đặt tên và đọc tên. H: Vẽ bảng con - Một điểm có thể đặt nhiều tên Gọi :2 điểm trùng nhau A, C. A . C Em hiểu thế nào là 2 điểm phân biệt? H: Là 2 điểm không trùng - Một chữ chỉ dùng cho 1 điểm. * Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu về đờng thẳng (13 - 15') Hình ảnh sợi chỉ căng thẳng, 2. Đ ờng thẳng: __________________________________________________________________G iáo viên : Trần Thị Minh Yến . Dạy toán 6A1 . Năm học 2007-2008 1 Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải . ____________________________________________________________________ mép bảng. - Biểu diễn đờng thẳng Để vẽ đt' ngời ta thờng dùng dụng cụ gì ? Thớc thẳng Dùng nét bút vạch theo cạnh thẳng của thớc. - Đặt tên: Dũng chữ th- ờng Em hãy vẽ 3 đt và đặt tên. H: Lên bảng a Lu ý: kéo dài đt' về 2 phía H khác: vẽ vào nháp b => không bị giới hạn BP: bài 1/ tr104 sgk. H 3 lên bảng làm. Mỗi đờng thẳng xác định có b/n điểm thuộc nó. Vô số điểm. G: Trong bài 1: có điểm thuộc đt, có điểm không thuộc đt đó. Vậy có thể nói gì về quan hệ của điểm và đ.thẳng. * NX: Đờng thẳng không bị giới hạn về 2 phía. Hoạt động 3: Quan hệ giữa điểm và đờng thẳng (5 - 7') Yêu cầu quan sát hình 4 và đọc mục 3 trang 3 H: Đọc mục 3 3. Điểm thuộc đt, không thuộc đt. Nhìn vào H 4 em biết điều gì ? H: Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đt' d bằng các cách khác nhau. . . Điểm A thuộc đt' d. Hãy vẽ 1 đt', lấy 1 điểm thuộc và 1 điểm không thuộc đt' đó ? H: Vẽ Viết: A d Điểm B không thuộc đt' d Nhìn vào H 5 trả lời các câu hỏi a, b, c /sgk tr 104. Viết B d. (điểm B nằm ngoài đ/t d) Có thể vẽ đợc bao nhiêu điểm thuộc, bao nhiêu điểm không thuộc đt' đó ? Vô số. Em hãy đọc nội dung ở phần đầu bài Đọc ký hiệu. 3, Củng cố: (10-11 ph) Bảng phụ ( Điền vào ô trống cho thích hợp)bài tập 2(SBT/95) Cách viết thông thờng Hình vẽ Kí hiệu __________________________________________________________________G iáo viên : Trần Thị Minh Yến . Dạy toán 6A1 . Năm học 2007-2008 2 A d B Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải . ____________________________________________________________________ ___._____________ a M R b Các điểm A, B nằm trên đờng thẳng p nhng điểm c không nằm trên đ/t ấy . Yêu cầu hs làm 3; 4; 7 /sgk tr 104, 105 1, 2 / sbt trắc nghiệm tr 111. 4, Hớng dẫn về nhà: - Học, nắm đợc cách vẽ, cách đặt tên cho điểm, đt' - Đọc hình vẽ, cách kí hiệu, học kĩ những, - Làm 3 -> 7/ sgk.Bài tập _______________________________________________________ Tiết 2: Ngày soạn :5/9/2006 ngày giảng:15/9/2006 Ba điểm thẳng hàng A- Mục tiêu: - Kiến thức: nắm đợc tính chất 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm. - Kĩ năng: Vẽ 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, sử dụng đúng thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa . - Thái độ: cẩn thận, chính xác. B- Phơng tiện: G: Thớc, phấn mầu, bảng phụ ghi bài tập củng cố, bài 7/112 trắc nghiệm. H: Thớc thẳng. C- Tiến trình: 1. Kiểm tra: (5 - 6') Vẽ điểm M và đt' b sao cho M b. Vẽ điểm N và đt' a sao cho N a, M a, N b. Vẽ điểm O sao cho O a, O b. __________________________________________________________________G iáo viên : Trần Thị Minh Yến . Dạy toán 6A1 . Năm học 2007-2008 3 Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải . ____________________________________________________________________ Hình vẽ có đặc điểm gì ? (2 đt cùng đi qua điểm N, 3 điểm M, N, O cùng nằm trên đt' a) 3 điểm M, N, O đuợc gọi là 3 điểm thẳng hàng. Vậy 3 điểm thẳng hàng có quan hệ nh thế nào? -> bài mới. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Xây dng khái niệm ba điểm thẳng hàng (8 - 10') Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng Khi nào nói ba điểm thẳng hàng. Quan sát hình vẽ đọc theo ý hiểu. 1. T/n là 3 điểm thẳng hàng a A C D Khi nào nói 3 điểm không thẳng hàng. H 1 : Ghi hình a. H 2 : Ghi hình b. A a C a => A, C, D thẳng hàng D a Lấy VD về hình ảnh 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng. b M N . H Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta nên vẽ ntn ? H 3 : Dùng thớc thẳng. M b N b => M, N, H không H b thẳng hàng. Vậy muốn biết 3 điểm có thẳng hàng không ta làm ntn ? H 4 : Dùng thớc thẳng để gióng. Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, không thẳng hàng. H: Trả lời miệng bài 8 Củng cố: bài 8, 9, 10/ a, c tr 106 sgk 2 hs làm trên bảng. Làm 5/ 112 trắc nghiệm. Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 đ' thẳng hàng (13 - 15') Kể từ trái sang phải vị trí các điểm ntn đối với nhau. H: Quan sát hình vẽ và trả 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. Có b/n điểm nằm giữa 2 điểm A, B lời. m A B Trong 3 điểm thẳng hàng có b/n điểm nằm giữa 2 C A, B, C thẳng hàng A, B nằm __________________________________________________________________G iáo viên : Trần Thị Minh Yến . Dạy toán 6A1 . Năm học 2007-2008 4 Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải . ____________________________________________________________________ điểm còn lại. khác phía đối với C => điểm C nằm giữa 2đ' A, B. Nói điểm E nằm giữa 2 điểm M, N thì 3 điểm có thẳng hàng không ? H: Có thẳng hàng. 1 điểm muốn nằm giữa 2 điểm khác cần có điều kiện gì ? H: Nêu 2 điều kiện BP1: bài 7/112 trắc nghiệm. 3 điểm thẳng hàng, 2 điểm nằm khác phía với điểm đó. * NX: (sgk/ 106) H: hđ nhóm. 3. Củng cố và luyện tập (10 - 12'): + Qua bài học cần nắm đợc điều gì ? + Làm 11; 12 (tr 107 - sgk) P E F + Làm bài 8/tr 113 trắc nghiệm. a. Vẽ hình theo cách phát biểu sau : Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, lấy điểm E nằm giữa 2 điểm B, C. Lấy điểm D nằm giữa A và C, đờng thẳng AE cắt đờng thẳng BD tại F lấy G thuộc đoạn FD. b, Dựa vào câu a, hãy điền Đ/S vào bảng sau : 1. Điểm F nằm giữa 2 điểm D và G 2. Điểm F nằm giữa 2 điểm A và E 3. Điểm C không nằm giữa 2 điểm D và A 4. Điểm G nằm giữa 2 điểm B và F. 4. H ớng dẫn về nhà. Học bài, nắm chắc KT' 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa, làm bt :13 ,14/107- SGK. 6; 7; 8; 9/SBT _____________________________________________________ NS : 10.9.2005 ND: 09.2005 __________________________________________________________________G iáo viên : Trần Thị Minh Yến . Dạy toán 6A1 . Năm học 2007-2008 5 K E A H F B A B C M K N Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải . ____________________________________________________________________ Tiết 3: Đờng thẳng đi qua hai điểm A. Mục tiêu : - H hiểu có duy nhất 1 đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. - Biết vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm, đờng thẳng cắt nhau, song song - Vẽ hình đẹp và chính xác. B. Chuẩn bị. G : Thớc, phấn màu, bảng phụ ( SGK/tr 106 ) H: Thớc, bảng con C: Tiến trình 1. Kiểm tra: H 1 : Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng Cho điểm A. Hãy vẽ đờng thẳng đi qua A. Em vẽ đợc b/n đờng thẳng nh vậy ? H 2 : Cho 2 điểm A và B. Hãy vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm ấy. Hỏi có b/n đờng thẳng đi qua A và B? Mô tả lại cách vẽ? H 3 : Nhận xét, đánh giá điểm? 2. Bài mới: Hoạt động 1. Vẽ đ ờng thẳng ( 5 - 7 ) Y/c h/s đọc sách, sau đó nêu cách vẽ. Từ cách vẽ em có nhận xét gì? Cho 2 điểm P, Q. Y/C 1 em vẽ đờng thẳng qua 2 điểm đó? Cho 2 điểm M. N, hãy vẽ các đ- ờng qua 2 điểm đó? vẽ đợc b/n đờng? H: Đọc, ( thời gian 1') chỉ vẽ đợc 1 đờng thẳng qua 2 điểm ? 1. Vẽ đờng thẳng. a. Cách vẽ. Sgk/tr 107 b. NX: sgk Hoạt động 2 : cách đặt tên, gọi tên đ ờng thẳng? Y/c đọc sgk, nêu cách đặt tên. H: Nêu 3 cách. Dùng 1 chữ cái thờng dùng 2. Cách đặt tên: 1. a __________________________________________________________________G iáo viên : Trần Thị Minh Yến . Dạy toán 6A1 . Năm học 2007-2008 6 Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải . ____________________________________________________________________ 2 chữ cái thờng Gọi tên 2 điểm đt? 2. x y 3. M N Y/c làm ? ( tr108) G: ( chốt ) cứ lấy 2 điểm vào đt' để đặt tên cho đt? Cho 3 điểm M,N,P không thẳng hàng vẽ đt' MN, MP. Hai đt' có gì đặc biệt ? H: Tên đt' : AB, BA, AC, CA, CB, BC. H. Có 1 điểm chung. Hoạt động 3: Vị trí t ơng đối của 2 đt ( 10 ữ 12' ) G: 2 đt' MN, MP có 1 điểm chung => 2 đt' cắt nhau. Vậy nói đt' a,b cắt nhau thì chúng phải thoả mãn đk gì? H: Có 1 điểm chung H : vẽ hình 3. Đt' cắt nhau, trùng nhau, song song. * Hai đt' cắt nhau ( a cắt b) có 1 điểm chung. Trong thực tế có rất nhiều cặp đt' không có điểm chung. Chúng là 2 đt' song song. Hãy lấp VD về 2 đt' song song. Vậy có 2 đt' mà chúng có nhiều hơn 1 điểm chung không? -> 2 đt' phân biệt. H: trả lời. * Hai đt' song song. Không có điểm chung. m n m // n: không có điểm chung. * Hai đt' trùng nhau. AB trùng AC: có nhiều hơn một điểm chung. G: Nói cho 2 đt' ta hiểu đó là 2 đt' phân biệt * Chú ý: sgk/109 3. Củng cố và luyện tập (có thể viết ở BP) 1- Cho 3 điểm, làm thế nào để biết 3 điểm đó có thẳng hàng không? 2- Tại sao nơi hai điểm luôn thẳng hàng? làm bài 16/109 sgk __________________________________________________________________G iáo viên : Trần Thị Minh Yến . Dạy toán 6A1 . Năm học 2007-2008 7 a b H Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải . ____________________________________________________________________ 3- Hai đt' cùng đi qua 2 điểm A,B (A B) có đặc điểm gì? 4- Làm bài 17 (có 6 đt' đi qua 4 điểm đó) 5- Hai đt' phân biệt có nhiều nhất (ít nhất) mấy điểm chung? 4.H ớng dẫn về nhà: Học bài Làm 15 ,18, 21/sgk 15 , 16, 17 / sgk Đọc kỹ bài TH, chuẩn bị theo tổ + 1 búa đóng cọc + 1 dây dọi + 6 -> 8 cọc tiêu ( 1,5m; 1 đầu nhọn) Tiết 4: thực hành trồng cây thẳng hàng A. Mục tiêu - H/s biết trồng cây, chôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên k/n 3 điểm thẳng hàng. B. Ph ơng tiện G: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa. H: 4 nhóm, mỗi nhóm 1 búa, 1 dây dọi, 6 ữ 8 cọc tiêu, cọc dài 1,5 m; vót 1 đầu nhọn. C. Tiến trình 1. Tiến trình kiểm tra (3' - 4') Kiểm tra dụng cụ thực hành 2. Bài mới Hoạt động I: Kiểm tra dụng cụ và lý thuyết ( 10' - 12') G: Muốn chôn cọc rào thẳng hàng với 2 cọc A, B __________________________________________________________________G iáo viên : Trần Thị Minh Yến . Dạy toán 6A1 . Năm học 2007-2008 8 Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải . ____________________________________________________________________ cho trớc hoặc đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 hố cho trớc ta làm ntn? H: Cho các cọc cùng nằm trên 1 đt' G: Y/c hai em cầm 2 cọc tiêu đứng ở hai vị trí A, B 12m cầm cọc tiêu đứng vào vị trí C (thẳng hàng) 12m đứng ngắm cho thẳng hàng (A,B,C) H1, 2 H3 H4 Hoạt động 2: Thực hành ( 22 - 23') B 1 : Cắm cọc tiêu thẳng đứng tại A, B (H1,2) H 1, 2 : cắm cọc A, B B 2 : H 3 : dựng cọc tiêu tại C (C nằm giữa A,B) H 3 : cầm cọc C đặt vào giữa A, B B 3 : H 4 điều chỉnh H 3 sao cho 3 điểm A,B, C thẳng hàng (cọc A che khuất cọc B và C) H 4 : Ngắm, điều chỉnh sang phải, hoặc sang trái Nhóm trởng phân công cho các thành viên Hoạt động 3: Viết thu hoạch G: Y/c các nhóm ghi biên bản theo trình tự (về nhà viết) Biên bản TH Nhóm: tổ 1- Chuẩn bị 2- Thái độ, ý thức 3- Kết quả G: Nhận xét, đánh giá kết quả TH 4. Thu dọn dụng cụ, h ớng dẫn về nhà H: Thu dọn dụng cụ thực hành, trả về phòng TH Về nhà đọc trớc bài 5: Tia _________________________________________________ Tiết 5: Tia A. Mục tiêu __________________________________________________________________G iáo viên : Trần Thị Minh Yến . Dạy toán 6A1 . Năm học 2007-2008 9 Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải . ____________________________________________________________________ - H: hiểu đ/n, vẽ đợc 1 tia, nhận biết hình ảnh của tia. Biết thế nào là 2 tia đối nhau, trùng nhau. - Kỹ năng: vẽ tia, đặt tên, xác định tia chung gốc. - Thái độ: cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị G: Thớc, phấn màu, bảng phụ ( H sgk /152 ) Bài 24 / ( 116 - S trắc nghiệm) H: Thớc, bảng con C. Tiến trình 1. Kiểm tra: (3') H 1: Vẽ đờng thẳng xy. Lấy điểm C xy. Tô đậm phần đờng thẳng Ox. Lấy A, B xy, sao cho O, A, B thẳng hàng. 2. Bài mới Hoạt động 1: Tia gốc O (8 - 10') G: Từ hình ảnh trên em hiểu thế nào là 1 tia gốc O. Tia Ox còn gọi là nửa đt' Ox H: (trả lời) 1, Định nghĩa? (sgk - 11) O x Tia Ox (hoặc nửa đt' Ox) Tơng tự tia Oy còn đợc gọi ntn? H: nửa đt' Oy x M A N y G: Nếu lấy M ( hình vẽ) thì điểm M thuộc tia nào? H (tia Ay) Kéo dài tia và lấy tiếp điểm K -> lu ý tia bị giới hạn về phía gốc A Chú ý: M tia Ay K tia Ay K A M y Y/c: đọc tên các tia có trong hình x y O t G: ( Tô màu xy). Em có nhận xét gì về 2 tia Ox, Oy H: Chung gốc Cùng nằm trên 1 đt' Hoạt động 2: Hai tia đối nhau 2. Hai tia đối nhau Em hiểu thế nào là 2 tia đối H: trả lời * ĐN: sgk /112 __________________________________________________________________G iáo viên : Trần Thị Minh Yến . Dạy toán 6A1 . Năm học 2007-2008 10 [...]... mẫu đã chữa - Ôn lại các k/n, kiến thức đã học - Giờ sau học sang chơng mới ( học kỳ II) _ Học kỳ II Chơng II: Góc Tiết 16: Nửa mặt phẳng A- Mục tiêu: G 32 iáo viên : Trần Thị Minh Yến Dạy toán 6A1 Năm học 2007-2008 Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải + Học sinh hiểu mặt phẳng, nửa mặt phẳng, nửa... G 26 iáo viên : Trần Thị Minh Yến Dạy toán 6A1 Năm học 2007-2008 Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải +Vẽ MAB với AM = AB /2 + Cách 2: gấp giấy + cách 3: Gấp dây + Dùng com pa 3 Củng cố luyện tập H1: M là trung điểm của AB khi nào? Diễn tả bằng cách khác M là trung điểm của MA + MB = AB AB MA = MB AB MA = MB = 2 Làm bài 61 , 63 /1 26 sgk 4 Hớng dẫn về nhà Học. .. cách trình bày bài toán hình B.Chuẩn bị G: Bảng phụ bài 49 /121, thớc, bài KT (15') H: Thớc, nháp C Tiến trình 1 Kiểm tra H1: Khi nào thì AM + MB = AB Làm bài 46/ sgk H2 : Cho độ dài OA, AB, Muốn kiểm tra điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B ta làm ntn? Làm bài 48/sgk H3: N.xét bài, đánh giá điểm 3 Bài mới Hoạt động 1: Chữa bài tập (4 - 5') G: Y/c h/s chữa bài 46 I: Chữa bài tập bài 46 Bài 46 I N K G: ở bài... Củng cố ( 10 - 15') Bài 46 Yêu cầu đề : bài toán cho gì, hỏi gì? Em hãy tóm tắt đề toán N đoạn IK IN = 3cm IK = ? NK = 6cm Vì N đoạn IK -> N nằm giữa I, K Ta có: IN + NK = IM Thay IN = 3cm NK = 6cm 3 + 6 = IK IK = 9 Vậy độ dài IK là 9cm Bài 50: Đọc, trả lời Giải thích vì sao AM + MP + PK = AB A M P Qua bài này cần nhớ điều gì? B Nêu cách đo chiều dài sân trờng? 4 Hớng dẫn về nhà Học thuộc NX Làm 48,49,51... dẫn về nhà Học thuộc NX Làm 48,49,51 /sgk 44, 45/ SBT Hớng dẫn bìa 48 Chiều dài lớp học sẽ đợc tính ntn? Sử dụng Kiến thức bài hôm nay đợc không? Tiết 10: Ngày soạn 24/11/ 06 Ngày giảng: 6/ 11/ 06 luyện tập G 20 iáo viên : Trần Thị Minh Yến Dạy toán 6A1 Năm học 2007-2008 Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải ... cần nhờ những vấn đề gì Nêu định nghĩa góc, góc bẹt Nêu cách đọc tên góc trong hình vẽ Làm bài 6/ (sgk - tr75) 4 Hớng dẫn về nhà (2'): Học theo câu hỏi củng cố Nắm đợc cách vẽ góc, điểm nằm trong góc Làm: 8 -> 10 (sgk - Tr75) 7, 8, 10/SBT G 36 iáo viên : Trần Thị Minh Yến Dạy toán 6A1 Năm học 2007-2008 ... giống nhau số, đoạn thẳng là một hình không? G 16 iáo viên : Trần Thị Minh Yến Dạy toán 6A1 Năm học 2007-2008 Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải Hãy đo: c.dài quyển sgk H: Viết vào bảng con c.rộng quyển sgk đơn vị mm ở nhà em có ti vi không, H: độ dài đờng chéo màn nói ti vi 21 inhsơ nghĩa là hình độ dài nào = 21 inhsơ Hãy... toán 6A1 Năm học 2007-2008 Phòng GD Quận Hải An Trờng THCS Đằng Hải H2: Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ điểm nằm giữa? Viết đẳng thức tơng ứng (đối với mỗi trờng hợp điểm nằm giữa) H3: Cho 2 điểm M,N Vẽ đờng thẳng aa' đi qua M,N Vẽ xy cắt aa' tạiI (I là trung điểm của MN) Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào? Kể tên một số tia trong hình. .. đã học - Nắm đợc cách vẽ đoạn thẳng trên tia có độ dài cho trớc ( bằng 2 cách) -Ôn lại dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm - Làm 53 -> 59 /sgk /124 Tiết 14: kiểm tra chơng I A.Mục tiêu Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh: kỹ năng vẽ hình, cách trình bày bài tập về điểm nằm giữa B Đề bài: Bài 1: (3đ) G 29 iáo viên : Trần Thị Minh Yến Dạy toán 6A1 Năm học. .. _ Tiết 15: Ngày soạn : 26/ 12/ 20 06 Ngày giảng : trả bài kiểm tra học kỳ i A Mục tiêu -H: thấy đợc rõ u điểm, nhợc điểm - Nhìn nhận vấn đề 1 cách khách quan, từ đó có kế hoạch điều chỉnh việc dạy và học B Chuẩn bị G: Đề bài và đáp án H: Nháp C Tiến trình Hoạt động 1: Chữa bài G: Nêu đề bài : trên đt' xy H Đọc và tóm tắt đề I, Chữa bài x A M B C y A,B, C xy, AB = 6cm lần lợt lấy các điểm A, B,C . 24/11/ 06 Ngày giảng: 6/ 11/ 06 luyện tập __________________________________________________________________G iáo viên : Trần Thị Minh Yến . Dạy toán 6A1 . Năm học. là một hình __________________________________________________________________G iáo viên : Trần Thị Minh Yến . Dạy toán 6A1 . Năm học 2007-2008 16 Phòng