C. Đáp án và biểu điểm
Tia phân giác của góc
A- Mục tiêu:
H: Hiểu k/Ngời tia pg của góc. H: biết vẽ tia phân giác của góc.
Có ý thức cẩn thận khi vẽ tia pg của góc.
B- Chuẩn bị:
G: Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bp bài tập 2. H: Thớc thẳng, thớc đo góc, giấy trong gấp 1 ẽ góc
C- Tiến trình:
1/ Kiểm tra: (5 - 7')
H1: Vẽ xOy = 640, vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho xOz = 320. Tính zOy ? So sánh zOy và xOz ?
G: Em có những gì về tia Oz (ghi vào góc bảng).
Tia Oz thoả mãn đồng thời cả 2 đk này -> Oz là tia pg của xOy. Vậy tia pg là gì ? Cách vẽ ntn ? ta xét...
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm tia phân giác (15 - 17')
Khi nào Oz là tia p.g của xOy. 1/ Tia phân giác của 1
góc.
H: + nằm giữa 2 cạnh. * ĐN: sgk/ tr85 Ngợc lại nếu cho At là tia phân giác
của mAn em suy ra điều gì ?
+ Tạo với 2 cạnh 1 cặp góc = nhau.
At nằm giữa 2 cạnh Quay lại H1: tia Oz có là tia p.g của
xOy không ?
At tạo với 2 cạnh 1 cặp góc = nhau.
Tia Oz là tia p.g của xOy:
BP: Tìm tia phân giác. H: Có vì theo đ/n xOy + zOy = xOy
xOz = zOy O O y z x x m k
H: H1, H3 là có tia phân giác
H1 H2
H3 H4
G: đối chiếu với 2 đk ở đ/Ngời để khẳng định H2, H4 không có tia phân giác.
G: Nếu ở H3 cô cho aHb = 300 em có suy ra số đo các góc còn lại không ?
H: BHC = 300
aHc = 600
G: Sử dụng đ/Ngời này ngời ta có thể sản xuất cân / (sgk - tr85)
Hoạt động 2: Cách vẽ tia p.g 1 góc (8 - 10')
G: (quay lại H1 để giảng) 2. Cách vẽ tia p.g của 1
góc. Bài toán cho gì, hỏi gì ? H: đọc VD tóm tắt VD:
Yêu cầu. Cho xOy = 640 vẽ tia p.g của xOy.
Tia Oz cần thoả mãn gì ? Giải
Gọi 1 hs lên bảng vẽ và nêu cách
làm. H: vẽ vào vở
C1: Dùng thớc đo góc Em đã dùng dụng cụ nào để vẽ.
Ngoài ra còn cách nào khác. H: Nêu cách gấp giấy Với 1 góc < 1800 em vẽ đợc mấy tia
p. giác ?
Nếu cho 1 góc bẹt em vẽ đợc mấy tia phân giác trên 1 nửa mp ?
H: 1 tia phân giác. (Vẽ về 2 nửa mp khác nhau đợc 2
tia p.g)
-> đờng phân giác của 1 góc. C2: gấp giấy.
* những: sgk (tr86) Thế nào là đờng p.g H: trả lời 3. Chú ý O y A h H a b c B p q q t y z x x y m
3/ Củng cố: (5 - 8')
Làm 32/ (sgk - tr87) (a, b sai, c, d đúng) Giới thiệu dụng cụ vẽ tia p.g là com pa 4/ Hớng dẫn về nhà:
Học định nghĩa cách vẽ. Làm 30 - 36/ sgk.
Hớng dẫn bài 33: Vẽ góc kề bù với xOy = 1300, vẽ tia p.g xOy. Tính xOy dựa vào tổng 2 góc kề bù.
Tiết 22:
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức vẽ góc cho biết số đo, hệ thức cộng góc, tia p.g của một góc.
- Rèn kĩ năng tính góc, t/c tia phân giác vào bài tập.
B- Chuẩn bị:
G: Thớc đo góc, bảng phụ đề bài 2, H: Thớc.
C- Tiến trình:
1/ Kiểm tra: (8 - 10')
H1: Vẽ aOb = 1800, vẽ tia phân giác Ot của aOb. Tính aOt ? Rút ra nx.
H2: Vẽ AOB, BOC kề bù nhau. Biết AOB = 600, vẽ tia phân giác OC, OD của 2 góc đó. Tính DOK ? Rút ra nx ? Có AOB + BOC = 1800 (2 góc kề bù) Mà: AOB = 600. => 600 + BOC = 1800 => BOC = 1800 - 600 m
BOC = 1200.
Do OK là p.g AOB -> AOK - KOB = 0 300
260 60 2 AOB = = OK '' BOC -> BOD = DOC = 600
2BOC = BOC = Vì tia OB nằm giữa 2 tia OK, OD nên:
DOK = DOB + BOK = 300 + 600 = 900
Lu ý: Hai tia p.g của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc vuông. 2/ Bài luyện:
Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 - 12')
Yêu cầu vẽ hình, chữa bài của H2
vào vở. H: Vẽ hình, chữa bài. I. Chữa bài tập:
Bài 1:
Chữa bài của H1 trớc. Yêu cầu đọc đề.
Bào cho gì ? Hỏi gì H: Vẽ hình II. (Bài) luyện tập:
Vẽ hình. Cho: Oy, Oz cùng ∈ 1 nửa
mp bở Ox.
Bài 36/ (sgk - tr87) xOy = 300, xOz = 800 Tia Oz, Oy cùng ∈ 1
nửa mp bờ Ox.
Om là p.g xOy Mà xOy < xOz (vì 300 < 800)
On là p.g yOz => Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.
Hỏi: mOy, nOy, mOn. Vì Om là p.g xOy nên:
mOy = 150 2 30 2 xOy = = Vì On là p.g yOz nên: yOn = 250 2 yOz = Mà tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.
=> mOn = mOy + yOn = 15 + 25 = 400
Vậy số đo mOn bằng
C A
B D
400
Bài 2: Yêu cầu: đọc đề, vẽ hình.
H: Vẽ hình
Cho: AOB kề bù BOC, AOB = 2BOC
OM là p.g BOC Hỏi: AOM =? Yêu cầu điền vào dấu "..." để hoàn Giải:
hiện lời giải. Vì AOB và BOC kề bù.
=> AOB + BOC = 1800 Mà: AOB = 2BOC => 2BOC + BOC = 1800 => "BOC" = 1800 : 3 => BOC = 600 => Do AOB = 2BOC AOB = 2 x " " Vậy AOB = 1200 Vì OM là tia p.g của BOC. => BOM = .... = .... 2 600 =
Tia OB nằm giữa OA, OM.
=> AOM = AOB + BOM = ....+.... = .... 3. Củng cố:
ở bài tập 2 em đã sử dụng những kinh tế' nào ? 4. Hớng dẫn về nhà:
Muốn chứng tỏ tia Om là p.g của aOb em cần làm ntn ? Làm 31, 33, 34/SBT
Giờ sau: Cọc tiêu 1,5m 1 búa đóng cọc 1 cọc 0,3m A O C m B
Tiết 23 + 24:
Thực hành