1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cẩm nang ngành lâm nghiệp TĂNG TRƯỞNG RỪNG

62 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP & ĐỐI TÁC CẨM NANG NGÀNH LÂM NGHIỆP Chương TĂNG TRƯỞNG RỪNG KS Võ Văn Hồng ThS Trần Văn Hùng Mục lục Đặt vấn đề Các chữ viết tắt Khái niệm, loại tăng trưởng 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại tăng trưởng 2 Sơ lược lịch sử điều tra tăng trưởng rừng Việt nam 3 Hệ thống ô mẫu theo dõi tăng trưởng rừng Việt nam Cơ sở liệu ô định vị điều tra tăng trưởng rừng Việt Nam Tính toán tăng trưởng riêng lẻ lâm phần Việt nam 5.1 Tăng trưởng riêng lẻ 5.1.1 Các phương pháp xác định tăng trưởng riêng lẻ 5.1.2 Tăng trưởng nhân tố điều tra riêng lẻ 5.2 Tăng trưởng lâm phần .9 5.2.1 Đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng lâm phần .9 5.2.2 Qui luật biến đổi số nhân tố điều tra lâm phần 5.2.3 Một số nhân tố điều tra lâm phần 13 Các nhân tố lập địa ảnh hưởng đến sinh trưởng lâm phần 14 Các vùng sinh thái rừng Việt Nam 15 Vùng sinh thái tăng trưởng loài rừng Việt mam 20 8.1 Vùng Tây Bắc 20 8.2 Vùng Trung Tâm 21 8.3 Vùng Đông Bắc 21 8.4 Vùng §ång Bắc Bộ 22 8.5 Vùng Bắc Trung Bộ 23 8.6 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 24 8.7 Vùng Tây Nguyên 25 8.9 Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Vùng Tây Nam Bộ) 28 8.10 Vùng sinh trưởng số loài, ưu hợp loài 29 Kết điều tra tăng trưởng lâm phần rừng theo vùng sinh thái Việt nam .31 9.1 Tăng trưởng lâm phần rừng trồng loại tuổi 31 9.2 Tăng trưởng lâm phần rừng tự nhiên hỗn loài 33 9.3 Dự đoán sản lượng .50 9.4 Biểu sản lượng 53 Tài liệu tham khảo Phần phụ biểu Đặt vấn đề Cẩm nang Ngành Lâm nghiệp bốn công cụ quan trọng hỗ trợ việc thực hiệu Chương Trình Hỗ Trợ Ngành Lâm Nghiệp Việt Nam Cụ thể, cẩm nang giúp đối tác hoạt động Ngành Lâm nghiệp tìm kiếm thông tin sử dụng việc lập kế hoạch, thực giám sát hoạt động dự án riêng lẻ toàn Chương Trình Hỗ Trợ Ngành Lâm Nghiệp Trong khuôn khổ cẩm nang, Chương có nội dung tăng trưởng sản lượng rừng Nội dung chương nêu khái quát khái niệm, phương pháp điều tra tăng trưởng, thành điều tra tăng trưởng sản lượng rừng Việt nam Chương không sâu phân tích lý thuyết khoa học điều tra tăng trưởng rừng mà ý đưa kết ứng dụng điều tra tăng trưởng sản lượng rừng Việt Nam từ trước đến để người đọc tra cứu Vì vậy, nội dung chương không giống sách giáo khoa khoa học điều tra tăng trưởng rừng, sàng lọc kết công trình nghiên cứu ứng dụng công tác điều tra rừng nói chung Việt Nam Tăng trưởng rừng dự đoán sản lượng phần việc quản lý kinh doanh rừng Đó sở để triển khai hoạt động kinh doanh sử dụng rừng Mục tiêu chủ yếu dự báo thành kinh doanh rừng Từ làm sở để đưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý hạch toán hiệu kinh tế dự án kinh doanh rừng Dựa tài liệu thông tin có, nhóm biên tập Chương làm nhiệm vụ chọn lọc, phân tích xếp chúng theo trình tự lô gích để giúp người đọc tiện theo dõi tham khảo Các chữ viết tắt A (a) D1,3 (d1.3) Dg (dg) F1,3 G H (h) Ho (ho) Hg (hg) M (m) N (N/ha) (cây/ha) n (năm) P P% Pd Ph PM Pv RG V (v) Z Zd Zh ZM Zv Δ Δd ΔM Δv Tuổi (năm) Đường kính vị trí 1,3 mét từ mặt đất Đường kính bình quân theo tiết diện Hình số thường Tổng tiết diện ngang Chiều cao Chiều cao tầng trội Chiều cao bình quân theo tiết diện Trữ lượng Mật độ lâm phần Số năm định kỳ điều tra tăng trưởng Độ đầy lâm phần Suất tăng trưởng Suất tăng trưởng đường kính Suất tăng trưởng chiều cao Suất tăng trưởng trữ lượng lâm phần Suất tăng trưởng thể tích Ranh giới chiều cao cấp đất Thể tích Tăng trưởng thường xuyên hàng năm Tăng trưởng thường xuyên hàng năm đường kính Tăng trưởng thường xuyên hàng năm chiều cao Tăng trưởng thường xuyên hàng năm trữ lượng lâm phần Tăng trưởng thường xuyên hàng năm thể tích Tăng trưởng bình quân chung Tăng trưởng bình quân chung đường kính Tăng trưởng bình quân chung trữ lượng lâm phần Tăng trưởng bình quân chung thể tích Khái niệm, loại tăng trưởng 1.1 Khái niệm Sinh trưởng tăng lên đại lượng nhờ kết đồng hóa vật sống (theo V.Bertalanfly) biến đổi nhân tố điều tra theo thời gian (theo Vũ Tiến Hinh – Phạm Ngọc Giao [1997]) Do sinh trưởng gắn liền với thời gian nên gọi trình sinh trưởng Các đại lượng sinh trưởng xác định trực tiếp gián tiếp qua tiêu Ví dụ: chiều cao (h); đường kính (d); thể tích (v) Sự biến đổi theo thời gian cúa đại lượng có quy luật Khi mô tả quy luật biến đổi theo tuổi đại lượng biểu thức toán học chúng gọi biến số phụ thuộc (y) Sinh trưởng coi hàm thời gian (t) yếu tố môi trường (u) Hàm số có dạng: Y=F(t.u) (1) Yếu tố môi trường đa dạng đất đai, nhiệt độ, lượng mưa Cho đến người ta chưa đánh giá ảnh hưởng đầy đủ cụ thể yếu tố đến sinh trưởng Do phạm vi định môi trường coi số sinh trưởng phụ thuộc vào thời gian Y=F(t) (2) Đặc điểm chung phương trình sinh trưởng (1) tăng giảm theo thời gian; (2) có điểm uốn; (3) có điểm tiệm cận với t = t = tmax ( tmax tuổi sống cao mà đạt Trong kinh doanh rừng chúng gọi tuổi thành thục tự nhiên); (4) không đối xứng điểm uốn vị trí tu< tmax /2 Phát triển sinh trưởng cộng với biến đổi chất theo thời gian Chẳng hạn, giai đọan nảy mầm, hoa, kết lâm phần thành thục nói lên thời kỳ phát triển lâm phần Có thể phân biệt kiểu sinh trưởng phát triển khác nhau, gồm (1) sinh trưởng chậm phát triển chậm; (2) sinh trưởng nhanh phát triển chậm; (3) sinh trưởng nhanh phát triển nhanh; (4) sinh trưởng chậm phát triển nhanh Giai đọan phát triển có quan hệ chặt chẽ với sinh trưởng khó tách biệt Vì người ta thường dùng khái niệm sinh trưởng phát triển Tăng trưởng số lượng biến đổi nhân tố điều tra rừng đơn vị thời gian Tăng trưởng hiệu số đại lượng sinh trưởng thời gian khác nhau: Z = y t – y t- n (3) Với n khoảng thời gian lần xác định sinh trưởng Nếu sinh trưởng hàm biến thiên liên tục theo thời gian (2) tăng trưởng đạo hàm bậc ứng với thời điểm t1 Zt1 = Y’ = F’(t1) (4) Mục đích đo tính tăng trưởng nhằm xác định tốc độ sinh trưởng, từ dự đoán sản lượng suất rừng phục vụ cho mục đích khác kinh doanh rừng Đặc điểm tốc độ sinh trưởng phương trình tăng trưởng là: - Trước đến điểm cực đại tăng nhanh, sau giảm nhanh, sau giảm chậm - Sau đạt cực đại có điểm uốn, trước cực đại có điểm uốn - Điểm cực đại phương trình tăng trưởng thời điểm t, phương trình sinh trưởng có điểm uốn ( hình 1) Y Ymax Y' Y'max t A t A Hình 1: Biểu đồ sinh trưởng (Y) tăng trưởng (Y') - Tại t = t = tmax phương trình tăng trưởng có giá trị = Với tất tuổi, tăng trưởng dương Từ đặc điểm hàm sinh trưởng tăng trưởng cho thấy, để mô tả sinh trưởng tăng trưởng đại lượng sử dụng phương trình 1.2 Các loại tăng trưởng Tăng trưởng thường biểu thị trị số tuyệt đối tương đối (%) cho cá lẻ lâm phần Có thể phân chia số loại tăng trưởng theo thời gian sau: Tăng trưởng thường xuyên hàng năm sè lượng biến đổi nhân tố điều tra năm Công thức để tính tăng trưởng thường xuyên hàng năm: Zt = T(a) -T(a-1) (5) Với T(a) nhân tố điều tra (a) năm T(a-1) nhân tố điều tra ( a-1) năm Tăng trưởng thường xuyên định kỳ số lượng biến đổi nhân tố điều tra định kỳ n năm Công thức để tính lượng tăng trưởng thường xuyên định kỳ là: Znt = T(a) -T(a-n) (6) Trong đó, T(a) nhân tố điều tra (a) năm; T(a-n) nhân tố điều tra ( a-n) năm Tăng trưởng bình quân định kỳ số lượng biến đổi nhân tố điều tra tính bình quân cho 01 năm định kỳ (n) năm Công thức tính lượng tăng trưởng bình T (a) − T (a − n) Znt (7) quân định kỳ: Δnt = = n n Tăng trưởng bình quân chung số lượng biến đổi nhân tố điều tra tính bình quân 01 năm suốt thời kỳ sinh trưởng rừng (a) năm Công thức tính lượng tăng trưởng bình quân chung: Δt = T (a) a (8) Suất tăng trưởng tỷ số phần trăm tăng trưởng thường xuyên hàng năm tổng tăng trưởng thường xuyên hàng năm nhân tố điều tra Công thức tính suất tăng trưởng sau: Pt = Zt 100 T (a) (9) Với loài sinh trưởng chậm người ta thường dùng tăng trưởng bình quân định kỳ (Δnt) thay cho tăng trưởng thường xuyên hàng năm (Zt), suất tăng trưởng tính theo công thức Pressler: Pt = Ta − T( a − n ) Ta + T( a − n ) × 200 n (10) Phương pháp xác định tăng trưởng trước hết phải dựa vào tuổi Để xác định tuổi rừng trồng phải vào hồ sơ lâm phần rừng trồng Để xác định tuổi rừng tự nhiên, thường sử dụng phương pháp giải tích thân sử dụng khoan tăng trưởng khoan vào phần gốc thân để đếm số vòng năm Ngoài dựa vào kết đo D1,3 định kỳ liên tục để suy luận ước lượng tuổi dựa vào thay đổi tốc độ tăng trưởng đường kính Một số loài ước lượng tuổi dựa vào số vòng cành (thông thường mùa tăng trưởng có vòng cành) Tuy nhiên, phương pháp cho độ xác thấp Ngoài tuổi cây, để tính tăng trưởng cho nhân tố phải đo đếm nhân tố tuổi giai đoạn tuổi khác Để làm việc đó, theo dõi đo lặp nhiều năm cây, đo tuổi khác giải tích thân để đếm vòng năm đo nhân tố đường kính, chiều cao qua năm sinh trưởng Chi tiết trình bày mục 5.1 Sơ lược lịch sử điều tra tăng trưởng rừng Việt nam (1) Giai đoạn trước 1945 Trong suốt thời gian dài 1943, có số liệu tài nguyên rừng công bố công trình "Lâm nghiệp Đông Dương" P Maurand thường xem số liệu gốc để so sánh diễn biến rừng Việt Nam từ năm 1943 trở sau Theo tài liệu đồ Maurand đến năm 1943, rừng Việt nam khoảng 14.352.000 ha, che phủ 43,7% diện tích lãnh thổ Ngoài tài liệu tăng trưởng rừng không thấy nghiên cứu đề cập giai đoạn (2) Giai đoạn 1945-1954 Ở Việt Nam chưa tiến hành công tác điều tra nghiên cứu tăng trưởng rừng (3) Giai đoạn 1954 – 1975: Các chuyên gia Đức tiến hành giải tích nghiên cứu sinh trưởng cho số loài rừng tự nhiên phục vụ công tác điều tra phân loại rừng số vùng trọng điểm: Thanh Hoá, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh… từ 1958 – 1960 Từ 1960 – 1965, chuyên gia Trung Quốc cán điều tra rừng Việt Nam phối hợp nghiên cứu tăng trưởng sinh trưởng 20 loài phổ biến vùng sông Hiếu Nghệ An phương pháp giải tích thân tiêu chuẩn để phục vụ nhiệm vụ quy hoạch vùng trọng điểm phát triển Lâm nghiệp miền Bắc Từ 1965 – 1975, vấn đề điều tra tăng trưởng trọng nhằm phục vụ công tác quy hoạch rừng, luận chứng kinh tế kỹ thuật, phát triển trồng rừng đào tạo cán ký thuật lâm nghiệp miền Bắc Việt Nam Bộ môn Điều tra tăng trưởng thành lập bước đầu hoạt động nghiên cứu phục vụ sản xuất có hiệu (Viện ĐTQH rừng, Viện nghiên cứu lâm nghiệp, Trường ĐHLN) Đặc biệt phải kể đến công trình nghiên cứu tăng trưởng toàn diện cho đối tượng rừng mỡ trồng bồ đề tái sinh sau nương rẫy vùng trung tâm miền Bắc PGS Vũ Đình Phương (1868 – 1972) (4) Giai đoạn sau năm 1975 Giai đoạn bắt đầu có nghiên cứu tăng trưởng loài trồng rừng nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ Thông, Mỡ, Bồ đề, Bạch đàn, Keo loài rừng tự nhiên Ngoài tính toán tăng trưởng cá lẻ lâm phần loài theo vùng sinh thái, số nghiên cứu cố gắng xác định tăng trưởng lâm phần rừng tự nhiên hỗn giao khác tuổi Phương pháp thu thập tài liệu áp dụng phương pháp truyền thống lập ô mẫu cố định để đo đếm định kỳ nhằm xác định tăng trưởng lâm phần, giải tích (cưa thớt, khoan tăng trưởng, đẽo vát ), xác định tuổi tăng trưởng cá lẻ tính toán tăng trưởng cho toàn lâm phần Phương pháp xử lý tính toán tiến dần từ việc tính tăng trưởng bình quân từ số mẫu phương pháp mô tăng trưởng theo hàm toán học Phương pháp tránh sai số phân cấp thời gian, nắn tròn số lẻ, sai số sử dụng công thức gần Hiện có biểu tăng trưởng cho khoảng 100 loài trồng rừng phổ biến loài rừng tự nhiên Có thể nêu số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Giai đoạn 1981-1985: Trịnh Khắc Mười Đào Công Khanh nghiên cứu qui luật tăng trưởng làm sở cho việc tỉa thưa, nuôi dưỡng rừng Thông nhựa vùng Thanh Nghệ tĩnh vùng Đông Bắc sở đo đếm 187 ô định vị tạm thời, 481 giải tích khoan tăng trưởng Năm 1985: Vũ Đình Phương cộng Viện Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (nay Viện Nghiên cứu lâm nghiệp) nhiên cứu qui luật tăng trưởng lâm phần loài hỗn loài suất cao để làm sở đưa phương pháp kinh doanh rừng hợp lý (đề tài 04010102a- Chương trình 04.01) Tài liệu nghiên cứu từ 50 ô tiêu chuẩn, ô có diện tích từ 0,25-1ha khu rừng giàu Kon Hà Nừng lưu vực Sông Hiếu Giai đoạn 1984-1989: Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng Thông ba dựa tài liệu thu thập từ 142 ô định vị bán định vị, 350 ô tiêu chuẩn tạm thời, 420 tiêu chuẩn theo cỡ kính, giải tích 242 ngả, đo 548 tán diện tích đường kính hình chiếu tán, đo đếm sinh khối thân, cành, lá, rễ 60 cây, sử dụng tài liệu 572 ô tròn, chặt trắng ô tiêu chuẩn 100x100m Năm 1998: Trần Quốc Dũng cộng Viện Điều tra qui hoạch rừng nghiên cứu phân tích đánh giá tăng trưởng rừng thường xanh gỗ rộng vùng Bắc Trung dựa 587 giải tích 27 loài ưu Năm 2000: Trần Quốc Dũng cộng Viện Điều tra qui hoạch rừng nghiên cứu phân tích đánh giá tăng trưởng rừng thường xanh gỗ rộng vùng Bắc Trung dựa 1187 giải tích 43 loài ưu Cũng năm 2000, Vũ Tiến Hinh cộng thuộc trường Đại học Lâm nghiệp lập biểu sinh trưởng sản lượng cho loài cây: sa mộc, mỡ thông đuôi ngựa tỉnh phía Bắc Đông Bắc Việt Nam Năm 2001: Đào Công Khanh cộng thông qua đề tài nghiên cứu cấp Bộ, lập biểu trình sinh trưởng sản lượng cho rừng trồng loài Bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla), Tếch (Techtona grangdis), Keo tai tượng (Acacia mangium), Thông nhựa (Pinus merkusii), kiểm tra biểu sản lượng loài Đước (Rhyzophora apiculata) Tràm (Melaleuca leucadendra) Năm 2004: Trần Quốc Dũng cộng Viện Điều tra qui hoạch rừng nghiên cứu xây dựng số tiêu tăng trưởng số trạng thái rừng tự nhiên vùng Đông Nam Bộ Tây nguyên dựa 631 giải tích 26 loài ưu vùng Đông Nam Bộ 587 giải tích 27 loài ưu vùng Tây nguyên Giai đoạn 2001-2004: Đỗ xuân Lân (Viện Điều tra quy hoạch rừng) nghiên cứu tăng trưởng rừng tự nhiên rộng thường xanh qua tác động Đây đề tài nghiên cứu cấp Bộ Hệ thống ô mẫu theo dõi tăng trưởng rừng Việt nam (1) Chọn lập ô định vị Ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng (ÔĐV) hệ thống ô mẫu điển hình, xác lập để theo dõi lâu dài nhân tố sinh thái rừng bao gồm tăng trưởng rừng Mỗi ô đại diện cho trạng thái thuộc kiểu hệ sinh thái rừng vùng sinh thái định ÔĐV lập theo phương pháp chọn điển hình, dùng để nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái, biến động nhân tố điều tra mối quan hệ qua lại nhân tố tới phát sinh, sinh trưởng, phát triển diễn trạng thái rừng vùng sinh thái khác ÔĐV thành lập công khai, thông báo cho địa phương quan liên quan biết để thực việc quản lý bảo vệ ÔĐV Tổng số ÔĐV toàn quốc 100 ô Căn vào hồ sơ ô sơ cấp (ÔSC) điều tra phạm vi toàn quốc để chọn lập 100 ÔĐV theo phương pháp điển hình Các ÔĐV lập theo nguyên tắc sau: Căn số ô dự kiến cần lập cho vùng sinh thái rừng, đối chiếu với hồ sơ ÔSC có để chọn xác định vị trí, nội dung theo dõi cho ô Trường hợp chọn toàn hệ thống ÔSC mà không đủ số ÔĐV cho vùng, cần tiến hành thiết kế bổ sung theo phương pháp điển hình Trong ÔĐV, thiết kế hệ thống ô thứ cấp (theo cách từ bao quát đến chi tiết) có diện tích ha, 500 m2, 20 m2 để thu thập số liệu cần thiết (2) Lập ô điều tra Lấy phần tư ÔĐV phía Đông Bắc, có diện tích 25ha làm ô điều tra (ôđt) Trong ôđt tiến hành phân chia lô trạng thái rừng, thiết lập hệ thống ô đo đếm diện tích khảo nghiệm Trường hợp, phần tư ÔĐV phía Đông Bắc bị tác động, diện tích trạng thái rừng phân tán cho phép chọn phần tư có diện tích rừng tương đối tập trung để lập ôđt Ranh giới ôđt đo đạc địa bàn chân (sai số khép kín tối đa 1/200) xác định hệ thống hai loại cột mốc: (1) mốc ôđt đóng góc ô Các mốc qui cách giống mốc tâm ÔSC; (2) 16 mốc ranh giới đóng đường ranh giới ôđt, mốc cách 100m Mốc làm gỗ tốt, có kích thước 60cm x5cm x5cm, chôn sâu 30cm Xung quanh ôđt thiết lập vành đai bảo vệ theo cạnh ôđt cách cạnh ôđt tối thiểu 100m Đường vành đai đo đạc thước dây địa bàn cầm tay (sai số khép kín tối đa 1/100), đóng mốc góc gỗ tốt ghi ký hiệu mốc km 0,5 km 1km 0,5km Ô điều tra ÔĐV Ô mẫu đo đếm TT Loài Tuổi tính toán Lượng tăng trưởng bình quân ∆h (m) 0,40 ∆v (m3) 0,0121 36 Làu táu 100 ∆d(cm) 0,43 37 Lim xanh 170 0.45 0.32 0.0117 38 Lim xẹt 150 0.57 0.47 0.0206 39 Mỡ 120 0.99 0.60 0.0473 40 Ngát 140 0.67 0.44 0.0230 41 Nhọc 150 0.44 0.33 0.0108 42 Phay vi 90 0.70 0.46 0.0169 43 Ràng ràng 110 0.86 0.68 0.0391 44 Re (MB) 135 0.47 0.42 0.0187 45 Re (TN) 120 0.50 0.35 0.0148 46 Săng lẻ 160 0.45 0.27 0.0097 47 Săng mây 100 0.53 0.45 0.0138 48 Sồi vàng 110 0.76 0.53 0.0337 49 Sao 135 0.59 0.54 0.0217 50 51 Sụ Sến mủ 150 80 0.75 0,47 0.46 0,46 0.0315 0,0083 52 Táu mật 180 0.38 0.25 0.0105 53 54 Táu muối Thông nàng 170 140 0.36 0,43 0.27 0,34 0.0095 0,0145 55 Thạch đảm 120 0.48 0.38 0.0126 56 Trám 130 0.49 0.36 0.0088 57 Trâm (TN) 130 0.41 0.30 0.0107 58 Trâm tía 120 0.66 0.62 0.0217 59 Trường 160 0.49 0.39 0.0145 60 61 Vạng Vên vên 70 80 1.58 0,62 0.98 0,46 0.0752 0,0186 62 Vối thuốc 120 0,42 0,39 0,0129 63 Xoan đào 110 0.79 0.58 0.0255 64 65 Xoay Nhóm loài gộp 150 100 0.40 0,44 0.27 0,33 0.0152 0,0108 Nguồn: Đỗ Xuân Lân-Xây dựng số tỉêu tăng trưởng rừng tự nhiên, Viện Điều tra Quy Hoạch rừng, 2005 Ghi chú: Δd Tăng trưởng bình quân đường kính Δh Tăng trưởng bình quân chiều cao Δv Tăng trưởng bình quân thể tích 44 Dựa vào kết tính toán phân nhóm loài sinh trưởng sau: Biểu: Phân chia loài theo nhóm sinh trưởng Sinh trưởng nhanh (nhóm 1) Cô lô na, Mỡ, Ràng ràng mít, Vạng trứng, Xoan đào, Sồi vàng, Giẻ, Phay vi, Gội tía, Lát xoan, Gáo trắng, Trám trắng Sinh trưởng trung bình (nhóm 2) Cà ổi, Cứt ngựa, Chẹo, Giổi, Lim xẹt, Ngát, Sụ, Chân chim, Gội, Giẻ, Nhọc, Trâm (TN), Trường, Re, Trám, Lòng mang, Chua khế, Hoa thơm, Dung, Giổi, Hoàng đàn, Re, Chò đen, Săng, Mây, Thạch đảm, Dầu song nàng, Dầu rái, Vên vên, Trai, Sao, Trường vải, Máu chó Sinh trưởng chậm (nhóm 3) Chò chỉ, Gụ, Huỷnh, Kiền kiền, Lim xanh, Săng lẻ, Táu mật, Táu muối, Vên vên, Thông nàng, Vối thuốc, Xoay, Trâm tÝa, Hoa khế, Cóc đá, Kiền kiền, Chò, Dầu lông, Sến mủ, Làu táu, Dầu đồng, Cẩm liên, Huỷnh, Gõ mật, Cẩm lai Nguồn: Đỗ Xuân Lân: Xây dựng số tỉêu tăng trưởng rừng tự nhiên, Viện Điều tra Quy Hoạch rừng, 2005 (f) Xây dựng mô hình sinh trưởng theo nhóm loài Mô hình sinh trưởng theo nhóm loài có tốc động sinh trưởng nhanh, trung bình, chậm sau (theo dạng hàm Korft): Biểu: Mô hình trưởng đường kính (dạng hàm Korft) Nhóm sinh trưởng Vùng Miền Bắc Trung Bộ, Sinh trưởng Tây Nguyên, nhanh Đông Nam Bộ Hệ số phương trình-Chỉ tiêu thống kê a b R Sy/x F S% 6,4507 0.3312 0.831 0.3724 325.8 1.127 10,1020 0.3984 0.948 0.2913 737.0 0.974 Bắc Trung Bộ, Sinh trưởng Tây Nguyên, trung bình Đông Nam Bộ 6.9278 0.2837 0.885 0.3467 510.2 0.589 11.3657 0.4020 0.954 0.3043 1,233.5 0.792 Bắc Trung Bộ, 9.8612 0.2838 0.930 0.3379 1,420.3 0.579 11.6247 0.3824 0.947 0.3181 2,809.8 0.559 Sinh trưởng Tây Nguyên, chậm Đông Nam Bộ Nguồn: Đỗ Xuân Lân-Xây dựng số tỉêu tăng trưởng rừng tự nhiên, Viện Điều tra Quy Hoạch rừng, 2005 45 Biểu 9: Mô hình sinh trưởng chiều cao H~A (dạng hàm Korft) Nhóm sinh trưởng Sinh trưởng nhanh Vùng Hệ số phương trình- Chỉ tiêu thống kê a b R Sy/x F S% Bắc Trung Bộ, 4.7809 0.3728 0.8550 0.3825 402,0 2.2090 Tây Nguyên, 7.6493 0.4305 0.9170 0.3457 437,3 2.3120 Bắc Trung Bộ, 4.8512 0.3017 0.8320 0.3982 964,0 1.1590 Tây Nguyên, 7.5232 0.3987 0.9700 0.3647 717,3 1.8670 Bắc Trung Bộ, 8.4837 0.3989 0.8870 0.4152 787,4 1.2670 Tây Nguyên, 6.9872 0.3587 0.3569 0.3770 1342,2 1.3210 Đông Nam Bộ Sinh trưởng trung bình Sinh trưởng chậm Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ Nguồn: Đỗ Xuân Lân-Xây dựng số tỉêu tăng trưởng rừng tự nhiên, Viện Điều tra Quy Hoạch rừng, 2005 Biểu: 10 Mô hình sinh trưởng thể tích V~A (Dạng hàm Korft) Nhóm sinh trưởng Sinh trưởng nhanh Vùng Chỉ tiêu a b R Sy/x E S% Bắc Trung Bộ, 18.8307 0.4652 0.9820 0.3956 735,7 0.7560 Tây Nguyên, 30.0976 0.5142 0.9370 0.3295 736,5 0.7440 18.1075 0.3710 0.8710 0.4182 1653,4 0.4670 Đông Nam Bộ Sinh trưởng Bắc Trung Bộ, 46 trung bình Tây Nguyên, 35.3107 0.5321 0.9600 0.3647 1347,4 0.5560 Bắc Trung Bộ, 32.3281 0.4793 0.9320 0.4183 2651,0 0.4530 Tây Nguyên, 33.9740 0.4659 0.9470 0.3803 2705,4 0.4560 Đông Nam Bộ Sinh trưởng chậm Đông Nam Bộ Nguồn: Đỗ Xuân Lân-Xây dựng số tỉêu tăng trưởng rừng tự nhiên, Viện Điều tra Quy Hoạch rừng, 2005 (g) Biểu trình sinh trưởng loài Từ kết chọn dạng hàm sinh trưởng phù hợp cho loài riêng để xây dựng biểu sinh trưởng cho loài chủ yếu theo vùng sinh thaí khác Kết lập biểu trình sinh trưởng cho loài rừng tự nhiên cho vùng sinh thái khác sau: Vùng Bắc Trung Bộ: lập biểu tăng trưởng riêng cho 29 loài biểu chung cho 14 loài khác Vùng Đông Nam Bộ: Biểu tăng trưởng riêng cho 13 loài chung cho 13 loài khác Vùng Tây Nguyên: Biểu tăng trưởng riêng cho 19 loài chung cho loài khác (Chi tiết xem phần phụ biểu) Ngoài ra, bảng trình sinh trưởng số loài vùng sinh thái khác lập phương pháp tính tăng trưởng bình quân tuổi dựa vào kết giải tích Từ kết tính tăng trưởng cho loài ưu thế, vào tổ thành loài phân bố số theo đường kính trạng thái rừng, sơ tính toán tăng trưởng bình quân trạng thái rừng sau: Vùng Bắc Trung Bộ: Kết mô suất tăng trưởng thể tích cho nhóm loài rừng tự nhiên rộng vùng Bắc Trung Bộ Viện ĐTQH rừng kết sau: Pv% =5,88798D1,3-1,35464 (23) Biểu 11 Kết tính suất tăng trưởng bình quân theo cấp đường kính số loài rộng vùng Bắc Trung Bộ Cấp D1,3 (cm) Pv (%) 12 16 20 24 28 Cấp D1,3 (cm) 21.57 12.45 8.43 6.23 4.87 3.95 Pv (%) 64 68 72 76 80 84 1.29 1.19 1.10 1.02 0.95 0.89 47 Cấp D1,3 (cm) Pv (%) 32 36 40 44 48 52 56 60 Cấp D1,3 (cm) 3.30 2.81 2.44 2.14 1.90 1.71 1.55 1.41 Pv (%) 88 92 96 100 104 108 112 116 120 0.84 0.79 0.74 0.70 0.67 0.64 0.61 0.58 0.56 Nguồn: Viện ĐTQH rừng-2000 Biểu 12 Suất tăng trưởng lượng tăng trưởng bình quân hàng năm trữ lượng số loại rừng tự nhiên rộng thường xanh vùng Bắc Trung Bộ Trạng thái rừng (theo ph ân loại Lotchaus) Trữ lượng bình quân (m3/ha) Rừng nguyên sinh (IV) Rừng giàu ( IIIB) Rừng trung bình (IIIA3) Rừng nghèo (IIIA2) Rừng nghèo kiệt (IIIA1) Rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIB) v phục hồi sau nương rẫy (IIA) Bình quân Nguồn: Viện ĐTQH rừng, 2000 418,5 309,6 194,1 143,6 89,0 64,2 1,5018 1,8825 2,1824 2,3041 2,9917 3,3025 Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm (m3/ha/năm) 6,21 5,83 4,24 3,31 2,67 2,11 2,3358 4,06 Suất tăng trưởng bình quân (Pv%) Vùng Tây nguyên: Kết suất tăng trưởng bình quân rừng rộng thường xanh vùng Tây Nguyên (tính toán từ 587 giải tích 27 loài) Kết mô quan hệ Pv% & D1.3 rừng rộng thường xanh vùng Tây nguyên: Pv% = 6,19828 D1.3-1,45787 (24) Biểu 13 Kết tính suất tăng trưởng bình quân theo cấp đường kính số loài rộng vùng Tây nguyên Cấp D1,3 (cm) 12 16 20 24 28 32 36 Pv (%) Cấp D1,3 (cm) 23.73 13.14 8.64 6.24 4.78 3.82 3.14 2.65 Pv (%) 64 68 72 76 80 84 88 92 1.14 1.05 0.96 0.89 0.83 0.77 0.72 0.67 48 Cấp D1,3 (cm) 40 44 48 52 56 60 Pv (%) Cấp D1,3 (cm) 2.27 1.98 1.74 1.55 1.39 1.26 Pv (%) 96 100 104 108 112 116 120 0.63 0.60 0.57 0.54 0.51 0.48 0.46 Nguồn: Viện ĐTQH rừng-1998 Biểu 14: Kết tính suất tăng trưởng bình quân chung cho trạng thái rừng vùng Tây Nguyên Trạng thái rừng (theo ph ân loại Lotchaus) Suất tăng trưởng Cỡ D1,3 tiêu chuẩn tham gia thể tích bình quân tính toán ( Pv %) (cm) 8-120 3,0038 8-92 3,7877 8-72 4,6735 8-52 6,1400 8-52 6,1400 Rừng nguyên sinh (IV) Rừng giàu ( IIIB +IIIA3) Rừng trung bình (IIIA2) Rừng nghèo (IIIA1) Rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIB) Bình quân Nguồn: Viện ĐTQH rừng, 1998 Suất tăng trưởng trữ lượng lâm phần (Pm%) 1,5019 1,8938 2,3367 3,0700 3,0700 2,3744 Vùng Đông Nam Bộ: Kết suất tăng trưởng bình quân rừng rộng thường xanh vùng Đông Nam (tính toán từ 631 giải tích 26 loài) Biểu 15: Suất tăng trưởng bình quân thể tích, trữ lượng rừng tự nhiên vùng Đông Nam Bộ Trạng thái rừng (theo ph ân loại Lotchaus) Rừng giàu ( IIIB +IIIA3) Rừng trung bình (IIIA2) Rừng nghèo (IIIA1) Bình quân Cỡ D1,3 tiêu chuẩn tham gia tính toán (cm) 8-120 8-72 8-52 Suất tăng trưởng thể tích bình quân ( Pv %) 4,417 5,280 7,498 5,731 Suất tăng trưởng trữ lượng lâm phần (Pm%) 2,2085 2,64 3,749 2,865 Nguồn: Đỗ Xuân Lân-Xây dựng số tỉêu tăng trưởng rừng tự nhiên, Viện Điều tra Quy Hoạch rừng, 2005 Trong bảng suất tăng trưởng trữ lượng lâm phần tính theo công thức kinh nghiệm GS Hoàng Trung Lập: Pm= 0,5* Pv (25) Tuy nhiên công thức tính chung cho loại rừng khác chưa xác, việc tính suất tăng trưởng lâm phần từ tăng trưởng thể tích bình quân loài ưu lâm phần trạng thái rừng khác cần nghiên cứu bổ sung 49 9.3 Dự đoán sản lượng Dự đoán sản lượng mục đích kết cuối dự đoán tăng trưởng Có nhiều đại lượng cấu thành sản lượng rừng nên cần dự đoán nhân tố tính toán sản lượng Vì thế, đề cập đến đại lượng có biểu sản lượng như: số cây, chiều cao, đường kính, tổng diện ngang, trữ lượng Mỗi đại lượng thống kê theo cấp tuổi phận lâm phần phân trước tỉa thưa, phận tỉa thưa, phận sau tỉa thưa theo đơn vị cấp đất (1) Dự đoán biến đổi mật độ theo tuổi Mật độ rừng đề cập mật độ tối ưu trọng tâm nội dung xác định mật độ tối ưu cho lâm phần theo đơn vị cấp đất cấp tuổi Về tính chất công việc, vấn đề điều tiết mật độ Bao gồm nội dung xác định số để lại thời điểm tỉa thưa (2) Các phương pháp xác định mật độ tối ưu Mật độ tối ưu mật độ mà lâm phần cho trữ lượng, tổng diện ngang hay tăng trưởng lâm phần đơn vị diện tích cao Theo khái niệm này, phương pháp xác định mật độ nào, dù trực tiếp hay dán tiếp làm tăng sản lượng rừng coi phương pháp xác định mật độ tối ưu Tập hợp nghiên cứu mật độ tối ưu từ trước tới nước, tạm thời phân phương pháp sau: Xác định mật độ tối ưu sở diện tích dinh dưỡng Xác định diện tích tối ưu dựa vào diện tích tán Xác định mật độ thông qua độ đầy Xác định mật độ sở tăng trưởng lâm phần Xác định mật độ tối ưu sở chiều cao mật độ nhiều thời điểm (3) Các phương pháp cụ thể (a) Xác định mật độ tối ưu sở diện tich dinh dưỡng Sinh trưởng rừng phụ thuộc vào diện tích dinh dưỡng Vì vậy, tăng trưởng với diện tich dinh dưỡng có quan hệ mật thiết Diện tích dinh dưỡng xác định mặt đất hình đa giác, số cạnh phụ thuộc vào số có ảnh hưởng xung quanh Còn khối hình học có đáy diện tích dinh dưỡng, chiều cao chiều cao thân cây, gọi không gian dinh dưỡng (b) Xác định mật độ tối ưu sở diện tích tán Trong điều kiện rừng trồng nước ta, chưa có hệ thống ô nghiên cứu định vị để xác định mật độ tối ưu loài trồng nên theo hướng lâm phần chuẩn Nhiều tác giả cho lâm phần chuẩn lâm phần thời điểm từ rừng khép tán có tổng diện tích tán 10000 m2 Khái niệm đưa sở giả thuyết rừng phân bố đồng diện tích Chỉ tổng diện tích tán tổng diện tích đất rừng, tất rừng lợi dụng triệt để không gian dinh dưỡng Như vậy, nên tỉa thưa 50 lâm phần co diện tich tán lớn 10000 m2 tỉa thưa diện tích tán giảm xuống 10000 m2 Mật độ tối ưu mật độ để lại sau tỉa thưa, mật độ trước tỉa thưa mật độ để lại để xác định số tỉa thưa (c) Xác định mật độ tối ưu thông qua độ đầy Khi xác định cường độ tỉa thưa cho loài bạch đàn chanh bạch đàn liễu taị vùng Tô Châu – Trung Quốc, Nhung Thuật Hùng (1989) vào độ đầy lâm phần, tác giả cho rằng, thời điểm, độ đầy lâm phần tiêu tổng hợp để đánh giá mật độ tối ưu Với loài trên, tỉa thưa đến độ đầy lại 0,7 từ cường độ tỉa thưa tính theo công thức: P% = (P – 0,7) Trong P độ đầy lâm phần (26) (4) Xác định thời điểm tỉa thưa Trong trình phát triển lâm phần, diễn nhiều lần tỉa thưa Nhiệm vụ chuyên gia lâm nghiệp xác định thời điểm tỉa thưa Có phương pháp xác định thời điểm tỉa thưa: (a) Thông qua thời điểm tỉa thưa lần đầu thời gian giãn cách hai lần tỉa thưa liên tiếp; (b) Thông qua thời điểm tỉa thưa lần đầu cố định thời gian giãn cách hai lần tỉa thưa liên tiếp Xác định thời điểm tỉa thưa lần đầu: Thời điểm tỉa thưa lần đầu yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng lâm phần suốt chu kỳ kinh doanh Đối với loài sinh trưởng nhanh, thường vào quy luật tăng trưởng để định thời điểm tỉa thưa lần đầu Thông thường, thời điểm đến sau tăng trưởng Zd đạt cực đại trước thời điểm cực đại Zv Ở Việt nam, điểm cực đại Zd thường từ – tuổi loài Thông đuôi ngựa, Keo tràm, Mỡ Bồ đề Còn tuổi cực đại Zv đến muộn Tuy nhiên nên vào hiệu kinh tế việc tỉa thưa mà định tỉa thưa cho thích hợp Chẳng hạn, rừng Thông đuôi ngựa vùng Đông bắc cho sản phẩm gỗ mỏ vào năm thứ 7, 8, 9, 10, 12 tương ứng với cấp đất I, II, III, IV, V Vì vậy, thời điểm tỉa thưa lần đầu cấp đất xác định vào tuổi 7, 8, 9, 10 12 Thời gian lần tỉa thưa: Thông thường, thời gian lần tỉa thưa liên tiếp xác định sở tăng trưởng trữ lượng cường độ tỉa thưa Đối với loài thông đuôi ngựa, qua nghiên cứu Vũ Tiến Hinh cho thấy, tổng diện tích tán (St) 13000m2, tăng trưởng trữ lượng lâm phần cao Vì thế, với loài này, tỉa thưa tiến hành lâm phần có St > 13000 m2/ha tỉa thưa cho 51 đến St giảm xuống 10000 m2/ha Từ đó, thời gian lần tỉa thưa thay đổi theo cấp đất giai đoạn sinh trưởng lâm phần Bằng phương pháp xác định mật độ tới ưu, thơi điểm tỉa thưa lần đầu thơi gian lần tỉa thưa trình bày trên.Vũ Tiến Hinh Nguyễn Thị Lâm xác định quy luật biến đổi mật độ cho loài thông đuôi ngựa làm sở lập biểu sản lượng (5) Dự đoán đường kính chiều cao bình quân Đường kính chiều cao bình quân biểu sản lượng đường kính chiều cao có tiết diện bình quân Đường kính bình quân thường xác định từ G N theo công thức: Dg = 1,1286 G N (27) Để xác định chiều cao bình quân, người ta thường dựa vào quan hệ Hg/Ho, tiêu tương đối ổn định, phụ thuộc vào biện pháp kinh doanh Do chiều cao phụ thuộc vào mật độ nên quan hệ không cần xét thêm nhân tố N Khi xác định Hg thông qua Ho, sử dụng hai cách sau: Xác định hg trực tiếp từ Ho thông qua quan hệ: Hg = f(Ho) Xác định Hg thông qua Δh: Δh = Ho – Hg Δh = f (Ho) (28) (29) (30) Ta biết rằng, chênh lệch Ho Hg lúc đầu tăng theo tuổi, đến thời điểm đạt cực đại, sau giảm theo tuổi Vì vậy, với loài có chu kỳ kinh doanh dài, nên dùng cách thứ hai để xác định Hg Với loài có chu kỳ kinh doanh ngắn (Δh chưa cực đại), xác định Hg trực tiếp qua Ho Với đường cong cấp đất, thông qua phương pháp trên, xác định đường sinh trưởng Hg tương ứng (6) Dự đoán tổng tiết diện ngang Tổng diện ngang tiêu quan trọng đánh giá mức độ lợi dụng không gian dinh dưỡng rừng lâm phần Vì thế, dùng để xác định độ đầy lâm phần Ngoài ra, tổng diên ngang xác định trữ lượng lâm phần Từ phương pháp lập biểu sản lượng đúc kết, dẫn số phương pháp dự đoán tổng diện ngang hay gọi phương pháp xác định biến đổi tổng diện ngang Dự đoán tổng diện ngang sở động thái phân bố N/D Dự đoán tổng diện ngang sở quan hệ G/Ho.N Dự đoán tổng diện ngang sở sinh trưởng đường kính quy luật biến đổi mật độ 52 (7) Dự đoán biến đổi trữ lượng lâm phần Dự đoán biến đổi trữ lượng lâm phần tức xác định trữ lượng thời điểm cần thiết Trữ lượng lâm phần thời điểm t+ i xác định theo số phương pháp phổ biến sau: Xác định từ phân bố N/D đường cong chiều cao dự đoán thời điểm t+ i Xác định từ tổng diện tích tiết diện ngang dự đoán thời điểm t+ i Tính thông qua trữ lượng thời điểm t suất tăng trưởng thể tích thời điểm t đến t+i Khi sử dụng phương pháp thứ để dự đoán trữ lượng, trước tiên cần xác dịnh phân bố N/D cho phận lâm phần mô hình động thái phân bố N/D Sau đó, từ mô hình đường cong chiều cao, xác định đường cong chiều cao cho thời điểm cần thiết Từ phân bố N/D đường cong cho cỡ kích Cuối dùng biểu thể tích hai nhân tố xác định trữ lượng cho phận Phương pháp thường vận dụng lập biểu sản lượng có kèm theo biểu sản phẩm Theo phương pháp thứ 2, trữ lượng lâm phần xác định theo công thức sau: M = G.H.F (31) M = f(G.h) (32) Khi dự đoán trữ lượng theo phương pháp thứ 3, cần biết trữ lượng trước tỉa thưa lần đầu, cường độ tỉa thưa suất tăng trưởng định kỳ Để dự đoán nhân tố sử dụng phương pháp phân tích tính toán trực tiếp phương pháp mô hình hoá theo phương trình sinh trưởng Từ kết dự đoán sản lượng đưa vào biểu để sử dụng cho điều kiện tương tự ta có biểu sản lượng 9.4 Biểu sản lượng (1) Khái niệm Biểu sản lượng biểu ghi biến đổi nhân tố điều tra lâm phần theo tuổi cấp đất cho loài cụ thể Biểu sản lượng lập theo đơn vị loài cấp đất Biểu phản ánh quy luật biến đổi nhân tố điều tra lâm phần Vì thế, biểu thường gọi biểu trình sinh trưởng Nội dung biểu gồm ba phận: - Bộ phận tổng hợp - Bộ phận lại - Bộ phận tỉa thưa Trong phận có ghi giá trị nhân tố theo tuổi cấp đất như: Hg, G, N, M Riêng phận tổng hợp có thêm Ho, Zm, Pv, ΔM Bộ phận tỉa thưa phận để lại có Hg không (2) Phương pháp lập biểu sản lượng 53 Khi lập biểu sản lượng cần tiến hành nội dung sau: (1) Phân chia cấp đất; (2) Xác định qui luật biến đổi nhân tố Hg; Dg; G; M; (3) Xác định qui luật biến đổi tăng trưởng trữ lượng (3) Phương pháp thu thập số liệu để lập biểu sản lượng Để lập biểu sản lượng, tuỳ thuộc điều kiện, thu thập số liệu theo phương pháp đây: Thu thập số liệu ô định vị: Đây phương pháp thu thập số liệu xác nhất, đòi hỏi công phu thời gian theo dõi lâu dài Theo phương pháp này, loài cây, cấp đất (hay điều kiện lập địa) bố trí số ô nghiên cứu theo biện pháp tác động khác Theo định kỳ số năm định, tiến hành đo đếm tiêu cần thiết đồng thời xác định lượng tiêu thời gian hai kỳ liên tiếp Thu thập số liệu ô bán cố định: Trường hợp điều kiện bố trí ô nghiên cứu định vị từ đầu, bố trí ô bán cố định Những ô thường tồn đến định kỳ (3-4 lần quan sát), có lần quan sát Trước bố trí ô bán cố định, cần khảo sát toàn đối tượng để sơ phân chia loại hình sinh trưởng hay dạng lập địa Sau đó, dạng lập địa, bố trí ô cấp tuổi mật độ khác nhau, cho tập hợp lại, loại hình sinh trưởng có đủ ô tuổi từ thấp đến cao Thu thập số liệu ô tạm thời: Ô tạm thời ô quan sát lần tiêu cần thiết, phương pháp gọi phương pháp đo lần Trên ô, tiến hành đo đếm toàn diện, tính toán tiêu tổng hợp như: A, N/ha, Ho, Dg , Hg, G, M Sau đó, kiểm tra hệ thống phát dục tự nhiên, ô hệ thống ô tuổi , giá trị tiêu tương ứng phải xấp xỉ Ngoài ra, ô tạm thời, giải tích số để xác định quy luật sinh trưởng chiều cao tầng trội để lập biểu cấp đất Một số tác giả khẳng định ô cần giải thích hai bình quân tầng trội đủ, mà không cần phải giải thích nhiều Ngoài bình quân tầng trội ra, loại bình quân khác thay đổi theo tuổi lâm phần, tức bình quân thời điểm giải tích bình quân thời điểm trước mà thường lớn Sự sai khác tăng dần từ thời điểm điều tra trở trước Vì vậy, bình quân nên giữ lại giải tích vài năm sau (3-5 năm ) (4) Phương pháp xác định nhân tố biểu Phương pháp xác định nhân tố biểu sản lượng phương pháp dự đoán biến đổi theo tuổi nhân tố sản lượng trình bày mục 9.2 Trong đề cập đến việc dự đoán tất nhân tố có biểu sản lượng như: Ho, N, Dg, Hg, G, M, ΔM ΔnM Biểu sản lượng sau lập xong phải kiểm nghiệm thực tế để điều chỉnh cho phù hợp trước sử dụng Nội dung trình bày phương pháp dự đoán có tính chất tập hợp sơ Vì vậy, tuỳ theo loài phương pháp thu thập số liệu khác mà lựa chọn phương pháp xác định nhân tố biểu cho phù hợp 54 Hiện có biểu sản lượng số loài trồng lập nêu phần phụ biểu Cần lưu ý sử dụng biểu trình sinh trưởng (biểu sản lượng) điều tra tài nguyên là: Tất biểu lập cho lâm phần chuẩn (lâm phần có mật độ tối ưu) dự kiến dẫn dắt theo hệ thống biện pháp lâm sinh thống Khi dùng biểu để điều tra cho lâm phần cụ thể (khác với lâm phần biểu) cần tìm hệ số điều chỉnh thích hợp Hệ số điều chỉnh tính theo tỷ lệ tổng tiết diện ngang lâm phần so với tổng tiết diện ngang biểu tuổi tương ứng theo công thức sau: P= Gt/Gb Trong đó: P: Gt: Gb: (33) Độ đầy lâm phần chuẩn Tiết diện ngang/ha thực đo lâm phần Tiết diện ngang biểu tiêu chuẩn (theo tuổi cấp đất tương ứng) 55 Tài liệu tham khảo Trường Đại học Lâm Nghiệp, 1992: Giáo trình Điều tra Qui hoạch rừng Viện ĐTQH rừng: Sổ tay điều tra qui hoạch rừng- Nxb Nông nghiệp-1978 Viện ĐTQH rừng, 1995: Sổ tay điều tra qui hoạch rừng- Nxb Nông nghiệp –1995 Vũ Tiến Hinh: Sản lượng rừng- Bài giảng dùng cho lớp Cao học Lâm Nghiệp- Trường ĐHLN, 1997 Trần Quốc Dũng: Bước đầu phân tích đánh giá tăng trưởng rừng thường xanh gỗ rộng vùng Tây nguyên Viện ĐTQH rừng, 1998 Trần Quốc Dũng: Bước đầu phân tích đánh giá tăng trưởng rừng thường xanh gỗ rộng vùng Bắc Trung Bộ Viện ĐTQH rừng, 2000 Viện ĐTQH rừng, 2000: Qui phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN 6-84), tái năm 2000 Viện ĐTQH rừng, 2001: Qui định ô định vị nghiên cứu sinh thái Trần Quốc Dũng: Đánh giá tăng trưởng loài họ Dầu vùng Đông Nam Bộ Viện Điều tra Qui hoạch rừng, 1995 10 Viện ĐTQH rừng-2001: Đề cương Chương trình điều tra theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc 11 Viện ĐTQH rừng, 2001: Đề cương xử lý số liệu ô sơ cấp ô định vị nghiên cứu sinh thái 12 Bộ môn Lập biểu tăng trưởng - Qui trình điều tra tăng trưởng lập biểu Viện Điều tra Qui hoạch rừng, 1982 13 Hoàng Sỹ Động: Rừng rộng rụng miền nam Việt Nam quản lý bền vững Nhà xuất khoa học kỹ thuật-2002 14 Lê Huy Cường: Đánh giá tăng trưởng dự đoán sản lượng rừng tự nhiên Liên hiệp lâm công nghiệp Long Đại Lâm trường Nam Đông - Thừa Thiên Huế Viện Điều tra qui hoạch rừng, 1989 15 Lê Huy Cường: Tổng hợp hoàn thiện loại biểu số loài trồng rừng Việt Nam Viện ĐTQH rừng, 2001 16 Nguyễn Văn Thắng: Tình hình tăng trưởng số loài rộng rừng tự nhiên Viện ĐTQH rừng, 1977 17 Nguyễn Ngọc Lung: Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng áp dụng cho rừng Thông ba Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 1999 18 Nguyễn Ngọc Lung: Luận văn tiến sỹ khoa học “Điều tra tổ chức kinh doanh rừng Thông nhiệt đới Pinus kesiya-Việt nam” 19 Qui phạm điều tra thiết kế kinh doanh rừng Viện Điều tra qui hoạch rừng, 1982 20 Viện ĐTQHR, Bộ môn lập biểu tăng trưởng, 1982: Quy trình Điều tra tăng trưởng lập biểu 21 Vũ Đình Phương: Tăng trưởng rừng tự nhiên Kon Hà Nừng - Tỉnh Gia Lai - Đề tài 04.01.01.024 22 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Ngọc Nhị: Phân vùng sinh trưởng lâm nghiệp Việt namTóm tắt số công trình 30năm điều tra qui hoạch rừng Viện ĐTQH rừng,1991 23 Đỗ Xuân Lân: Chuyên đề “Xây dựng số tiêu tăng trưởng rừng tự nhiên”, thuộc Chương trình Điều tra, theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng Viện Điều tra Qui hoạch rừng, 2005 Phần phụ biểu Phần I: Biểu tăng trưởng loài rừng trồng Trang Các biểu tăng trưởng Bồ Đề vùng Trung Tâm Các biểu tăng trưởng Thông nhựa Các biểu tăng trưởng Thông đuôi ngựa Các biểu tăng trưởng Thông ba Lâm Đồng Các biểu tăng trưởng Bạch đàn Urophylla Các biểu tăng trưởng Keo tai tượng Các biểu tăng trưởng Mỡ Các biểu tăng trưởng Sa Mộc Các biểu tăng trưởng Bạch đàn trắng Nghĩa Bình Các biểu tăng trưởng Quế Các biểu tăng trưởng Bạch đàn trắng vùng Bắc Trung Bộ Các biểu tăng trưởng Bạch đàn trắng vùng Tây Nguyên Các biểu tăng trưởng Dầu rái Các biểu tăng trưởng Đước Vùng Tây Nam Bộ Các biểu tăng trưởng Tràm Vùng Tây Nam Bộ Các biểu tăng trưởng Tếch Phần II: Các biểu tăng trưởng rừng tự nhiên Bảng phân tích tăng trưởng số loài rừng tự nhiên miền Bắc Biểu phân tích sinh trưởng loài thuộc lưu vực Sông Hiếu (Nghệ An) Biểu phân tích sinh trưởng loài thuộc lưu vực Sông Hồng (H.L.Sơn) Biểu phân tích sinh trưởng loài thuộc lưu vực Sông Long Đại (Q.B) Biểu phân tích sinh trưởng loài rừng tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ Biểu phân tích sinh trưởng loài rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên Biểu phân tích sinh trưởng loài rừng tự nhiên vùng Đông Nam Bộ ... Đặt vấn đề Cẩm nang Ngành Lâm nghiệp bốn công cụ quan trọng hỗ trợ việc thực hiệu Chương Trình Hỗ Trợ Ngành Lâm Nghiệp Việt Nam Cụ thể, cẩm nang giúp đối tác hoạt động Ngành Lâm nghiệp tìm kiếm... trưởng số loài, ưu hợp loài 29 Kết điều tra tăng trưởng lâm phần rừng theo vùng sinh thái Việt nam .31 9.1 Tăng trưởng lâm phần rừng trồng loại tuổi 31 9.2 Tăng trưởng lâm phần rừng. .. Trợ Ngành Lâm Nghiệp Trong khuôn khổ cẩm nang, Chương có nội dung tăng trưởng sản lượng rừng Nội dung chương nêu khái quát khái niệm, phương pháp điều tra tăng trưởng, thành điều tra tăng trưởng

Ngày đăng: 14/04/2017, 17:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Nguyễn Ngọc Lung: Luận văn tiến sỹ khoa học “Điều tra và tổ chức kinh doanh rừng Thông nhiệt đới Pinus kesiya-Việt nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra và tổ chức kinh doanh rừng Thông nhiệt đới Pinus kesiya-Việt nam
23. Đỗ Xuân Lân: Chuyên đề “Xây dựng một số chỉ tiêu tăng trưởng rừng tự nhiên”, thuộc Chương trình Điều tra, theo dõi và đánh giá diễn biến tài nguyên rừng. Viện Điều tra Qui hoạch rừng, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một số chỉ tiêu tăng trưởng rừng tự nhiên
1. Trường Đại học Lâm Nghiệp, 1992: Giáo trình Điều tra Qui hoạch rừng Khác
2. Viện ĐTQH rừng: Sổ tay điều tra qui hoạch rừng- Nxb Nông nghiệp-1978 Khác
3. Viện ĐTQH rừng, 1995: Sổ tay điều tra qui hoạch rừng- Nxb Nông nghiệp –1995 Khác
4. Vũ Tiến Hinh: Sản lượng rừng- Bài giảng dùng cho lớp Cao học Lâm Nghiệp- Trường ĐHLN, 1997 Khác
5. Trần Quốc Dũng: Bước đầu phân tích đánh giá tăng trưởng rừng thường xanh cây gỗ lá rộng vùng Tây nguyên. Viện ĐTQH rừng, 1998 Khác
6. Trần Quốc Dũng: Bước đầu phân tích đánh giá tăng trưởng rừng thường xanh cây gỗ lá rộng vùng Bắc Trung Bộ. Viện ĐTQH rừng, 2000 Khác
7. Viện ĐTQH rừng, 2000: Qui phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN 6-84), tái bản năm 2000 Khác
8. Viện ĐTQH rừng, 2001: Qui định về ô định vị nghiên cứu sinh thái Khác
9. Trần Quốc Dũng: Đánh giá tăng trưởng các loài cây họ Dầu vùng Đông Nam Bộ. Viện Điều tra Qui hoạch rừng, 1995 Khác
10. Viện ĐTQH rừng-2001: Đề cương Chương trình điều tra theo dõi và đánh giá diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc Khác
11. Viện ĐTQH rừng, 2001: Đề cương xử lý số liệu trên ô sơ cấp và ô định vị nghiên cứu sinh thái Khác
12. Bộ môn Lập biểu và tăng trưởng - Qui trình điều tra tăng trưởng và lập biểu. Viện Điều tra Qui hoạch rừng, 1982 Khác
13. Hoàng Sỹ Động: Rừng lá rộng rụng lá ở miền nam Việt Nam và quản lý bền vững. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật-2002 Khác
14. Lê Huy Cường: Đánh giá tăng trưởng và dự đoán sản lượng rừng tự nhiên Liên hiệp lâm công nghiệp Long Đại và Lâm trường Nam Đông - Thừa Thiên Huế. Viện Điều tra qui hoạch rừng, 1989 Khác
15. Lê Huy Cường: Tổng hợp và hoàn thiện các loại biểu của một số loài cây trồng rừng ở Việt Nam. Viện ĐTQH rừng, 2001 Khác
16. Nguyễn Văn Thắng: Tình hình tăng trưởng một số loài cây lá rộng rừng tự nhiên. Viện ĐTQH rừng, 1977 Khác
17. Nguyễn Ngọc Lung: Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng áp dụng cho rừng Thông ba lá ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 1999 Khác
19. Qui phạm điều tra thiết kế kinh doanh rừng. Viện Điều tra qui hoạch rừng, 1982 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN