Nâng cao hiệu quả dự án hỗ trợ sản xuất rau hữu cơ của VECO việt nam trên địa bàn tỉnh hà nam”

85 470 0
Nâng cao hiệu quả dự án hỗ trợ sản xuất rau hữu cơ của VECO việt nam trên địa bàn tỉnh hà nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Chuyên đề này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Lê Huy Đức Các số liệu và nhận xét kết luận được trình bày chuyên đề này hoàn toàn là trung thưc và không có sự chép từ các tài liệu sản có Tôi xin chịu trách nhiệm về bài luận văn của mình Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Ngọc Ánh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nâng cao hiệu quả dự án hô trợ sản xuất rau hữu của VECO Việt Nam địa bàn tỉnh Hà Nam” ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo, của các anh chị tại địa điểm thực tập Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Lê Huy Đức, người đã tận tình hướng dẫn định hướng và giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề này Tôi xin chân thành cám ơn các cán bộ VECO, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chị “Phan Thị Kim Nhung” và anh “Phạm Quang Trung” -cán bộ dự án đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình quá trình thực tập tại sở và thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm cũng kiến thức thực tế, chuyên đề thực tập không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Ánh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỰ ÁN VIỆN TRỢ PHI CHÍNH PHỦ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Cấu thành của khung Logic dự án Sơ đồ 1.2: Cơ cấu hệ thống PGS Sơ đồ 2.1: Các đối tác chính của VECO Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức VECO Bảng 1.1: Các tiêu chuẩn sản xuất sản phẩm hữu Bảng 1.2: Các tình huống xử lý vi phạm Bảng 1.3: Phân biệt rau hữu và rau an toàn Bảng 2.1: So sánh giá thành các loại rau Bảng 2.2: Thu nhập người nông dân nhóm rau hữu Trác Văn qua các năm Bảng 2.3: Năng suất lao động của nông dân nhóm rau hữu Trác Văn qua các năm Bảng 2.4: Sự thay đổi lực chính của tổ chức nông dân Bảng 2.5: Chi phí các hoạt động Bảng 2.6: Nguồn quỹ VECO năm 2014-2015 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PGS Participatory guarantee system-Hệ thống đảm bảo cùng tham gia NGOs Non-governmental Organizations- Tổ chức phi chính phủ GAP Good Agriculture Product MARD Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn CCBVTV Chi cục bảo vệ thực vật RAT Rau an toàn HTX Hợp tác xã BQL Ban quản lý VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 10 UBND Ủy Ban Nhân Dân 11 PTNT Phát triển nông thôn 12 LHPN Liên hiệp phụ nữ 13 KHKT Khoa học kỹ thuật 14 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Là một nước nông nghiệp, Việt Nam xuất khẩu rau quả nhiều nước toàn thế giới Nhưng có một nghịch lý rất đáng quan tâm đó là 90 triệu dân Việt Nam phải vật lộn với cuộc chiến rau rau sạch để có được bữa ăn đảm bảo chất lượng cho gia đình mình Nhu cầu rau của người Việt Nam càng ngày càng cao, bà nông dân dùng nhiều kỹ thuật khác để trồng rau đó có sử dụng nguyên liệu đầu vào phân bón và thuốc trừ sâu, thậm chí còn dùng những hóa chất cấm được sử dụng Nghiêm trọng nữa, nguồn gốc của các loại rau thị trường không rõ ràng, phần lớn được nhập khẩu từ Trung Quốc Điều này khiến người tiêu dùng hoang mang lo lắng Việc sử dụng rau củ nhiễm chất độc hại vượt ngưỡng cho phép mang lại những hậu quả lo ngại, nhẹ thì ngộ độc thực phẩm, nôn mửa, mất ngủ giảm trí nhớ, nặng có thể tổn thương thần kinh, ung thư hay tử vong Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm là một mong mỏi và bức xúc nhất hiện của người dân Việt Nam Chúng ta đều mong muốn chợ, thực phẩm đảm bảo an toàn, không gây hại đến sức khỏe Nhưng thực tế hiện chưa thể làm được điều đó Hà Nam là một mảnh đất gắn bó với nông nghiệp lâu năm, cũng là một những nguồn cung cấp rau cho địa bàn Hà Nội Ở Hà Nam, diện tích trồng rau hàng năm từ 6.000-7.000 trình độ thâm canh rau của nông dân còn thấp, cùng với nhận thức về sản xuất rau an toàn còn nhiều hạn chế nên sản phẩm rau chưa đáp ứng nhu cầu càng ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm, nữa các sản phẩm rau không an toàn vẫn chiếm tỷ lệ cao sản lượng rau được sản xuất địa bàn tình Xuất phát từ thực tiễn đó, VECO Việt Nam (thuộc tổ chức Vredeseilanden- tổ chức phi chính phủ) hoạt động lĩnh vực phát triển nông nghiệp, suốt 20 năm qua, VECO đã giúp nhiều địa phương nâng cao lực sản xuất, giúp người nông dân phát triển mô hình sản xuất nhóm thoát nghèo bền vững Trong năm trở lại đây, VECO hỗ trợ nhiều địa phương lực sản xuất rau hữu và rau an toàn theo tiêu chuẩn hữu PGS Việt Nam, đó có mô hình rau an toàn tại Trác Văn Hà Nam Mô hình trồng rau hữu an toàn địa bàn tỉnh Hà Nam được thực hiện mang lại nhiều thành tựu kết quả , nhiên bên cạnh đó cũng có một số hạn chế Tôi Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhận thấy việc đánh giá tình hình thực hiện dự án tại thời điểm này là rất quan trọng Bởi chỉ vậy , tổ chức VECO mới biết được mình đã làm được gì, những gì chưa làm được, để từ đó rút biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện dự án Từ đó, áp dụng mô hình trồng rau hữu không chỉ với số lượng ít hộ nông dân địa bàn tỉnh Hà Nam mà còn triển khai khắp địa bàn cả nước, giúp cho người dân nâng cao hiệu quả sản xuất đồng thời góp phần giải quyết vấn đề nhức nhối hiện về vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung và rau an toàn, rau hữu nói riêng Chính vì vậy, lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả dự án hô trợ sản xuất rau hữu của VECO Việt Nam địa bàn tỉnh Hà Nam” Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu quy trình lập kế hoạch và thực hiện dự án của VECO, đưa đánh giá và những biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện dự án hỗ trợ sản xuất rau hữu tại Hà Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Hiệu quả dự án của VECO Phạm vi nghiên cứu: Dự án phát triển chuỗi rau hữu VECO tài trợ tại Trác Văn, Hà Nam, năm 2014-2016 -Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng hiệu quả hỗ trợ sản xuất rau hữu của VECO địa bàn tỉnh Hà Nam từ đó đưa những đánh giá về thực trạng hiệu quả hoạt động hỗ trợ và tìm phương hướng đề xuất giải pháp hỗ trợ có hiệu quả cho dự án rau hữu địa bàn Hà Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp: thu nhập và tổng hợp các tài liệu phân tích thống kê, các tài liệu có sẵn tại tổ chức VECO, từ mạng Internet, báo tạp chí - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Từ các tài liệu tham khảo có nội dung liên quan tới đề tài nghiên cứu,tổng hợp nội dung Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, thảo luận lấy ý kiến và góp ý từ các cán bộ tổ chức VECO Bố cục chuyên đề Gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao hiệu quả dự án viện trợ phi chính phủ Chương 2: Thực trạng hiệu quả hỗ trợ sản xuất rau hữu cở của VECO địa bàn tỉnh Hà Nam Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hoạt động hỗ trợ của tô chức VECO Việt Nam sản xuất rau hữu tại Hà Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỰ ÁN VIỆN TRỢ PHI CHÍNH PHỦ 1.1 1.1.1 Tổng quan về dự án viện trợ phi chính phủ Khái niệm dự án viện trợ phi chính phủ Khái niệm: Dự án là một chuỗi các hoạt động nhằm hướng đến để đạt được các mục tiêu cụ thể rõ ràng một thời gian nhất định với một lượng ngân sách xác định Dự án viện trợ phi chính phủ là những dự án có nguồn vốn viện trợ từ các tô chức phi chính phủ Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ- NGOs thông qua các chương trình dự án (viện trợ để thực hiện các chương trình dự án) là khoản viện trợ không hoàn lại, mang tính nhân đạo và phát triển, có thủ tục nhanh gọn và đơn giản, quy mô dự án thường không lớn ( từ vài nghìn đên vài trăm nghìn đô la Mỹ), thời gian thực hiện không dài (từ vài tháng tời 1-2 năm) thường đáp ứng kịp thời, sát với nhu cầu và phù hợp với khả quả lý, sử dụng của nơi nhận viện trợ 1.1.2 Các loại hình dự án Có nhiều cách phân loại các loại hình dự án của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, có thể phân một số loại chủ yếu sau: Dự án phát triển nông thôn tổng hợp: Mang tính cộng đồng quy mô huyện hay cụm xã Các dự án này bao gồm: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Các công trình thủy nông hồ chứa nước, đập, trạm bơm và các hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp khu vực được thụ hưởng dự án - Chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Xây dựng hệ thống trạm xá xã đào tạo các cán bộ y tế cung cấp thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh xây dựng hệ thống nước sạch và thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu - Lâm nghiệp: Trồng ăn quả và lấy gỗ, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc cải thiện môi sinh - Giáo dục: Nâng cấp trường học, giúp đỡ trang thiết bị trường học, cấp học bổng cho học sinh nghèo, phụ cấp cho giáo viên Dự án chuyên ngành mang tính cộng đồng ở đơn vị huyện hay cụm xã: Các dự án này thường được thực hiện khá rỗng rãi lĩnh vực y tế như:chăm sóc sức khỏe ban đầu, chống suy dinh dưỡng, cung cấp thiết bị y tế cho các bệnh viện, Ngoài còn có chương trình vườn ao chuồng,trồng dâu nuôi tằm, nuôi trồng và đánh bắt hải sản vốn quay vòng Dự án giải quyết công ăn việc làm, dạy nghề cho niên Dạng dự án này được thực hiện hai lĩnh vực sau: - Dự án giải quyết việc làm khuôn khổ các chương trình “ lương thực cho lao động” của cộng đồng châu ÂU-EC, “ lương thực cho phát triển” của Mỹ Loại dự án này thường tập trung cho việc đắp đê, làm hồ chứa nước - Dự án dạy nghề: thực hiện tại các đô thị dân cư đông đúc, nhiều niên không có công ăn việc làm, thu nhập thấp, người khuyết tật để giúp đỡ các đối tượng có việc làm và tăng thu nhập Dự án cho vay vốn quay vòng : Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài cho một đối tác cụ thể Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn niên,… vay vốn tổ chức tập huấn về cách sử dụng và quản lý vốn để tạo điều kiện cho người nghèo sản xuất tăng thu nhập Dự án giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa : Mục đích chính của dạng dự án này là hỗ trợ nông dân, người nghèo biết cách làm ăn nền kinh tế thị trường mở các lớp đào tạo về quản trị kinh doanh và hỗ trợ vốn cho thành niên, kể cả người nghèo không có công ăn việc làm, thiếu vốn và số người có vốn nhỏ thiếu kinh nghiệm kinh doanh và cần vốn để mở rộng sản xuất Quyên góp giúp đỡ vật chất: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp những thời kỹ cao điểm của nhóm đối tác, đó rất khó để huy động nhân lực, thời gian của các thành viên Do công việc của dự án nhiều, cán bộ lại mỏng, đồng thời việc tập huấn hội thảo phải phụ thuộc vào giảng viên, VECO nên chủ động có kế hoạch sớm đồng thời có thay đổi về thời gian xây dựng kế hoạch hoạt động, cần báo trước cho đối tác Đi khảo sát định kỳ tình hình thực tế tại địa phương để năm bắt tình hình sản xuất của nguời dân từ đó kịp thời có phương hướng giải quyết và hướng dẫn Xây dựng kế hoạch cụ thể rõ ràng cho dự án rau hữu rau an toàn theo tiêu chuẩn PGS tại Hà Nam, Phú Thọ, những năm tiếp theo cũng có kế hoạch mở rộng diện tích và sản lượng rau hữu 3.3.1.2 Đối với nguồn tài chính : Hiện nay, Việt Nam chuyển từ nhóm có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình, nhiều ưu đãi vốn ODA bị giảm bớt, và nguồn vốn hỗ trợ VECO nhận được từ Bỉ cũng bị giảm, điều này ảnh hưởng khá lớn tới việc hỗ trợ dự án Để ổn định nguồn tài chính, VECO cần có những kế hoạch chi tiêu cụ thể, tính toán và lựa chọn những dự án phù hợp, lựa chọn những hoạt động hỗ trợ cần thiết Mở rộng nguồn tài trợ của VECO, không nên phụ thuộc vào một nguồn tài trợ, tìm kiếm và có những đề xuất để tăng nguồn lực tài chính cho tổ chức Có ba nguồn tài trợ có thể tìm kiếm quỹ tài trợ, các công ty , doanh nghiệp và cá nhân Khi lập kế hoạch gây quỹ, suy nghĩ về việc huy động sự tham gia của cộng đồng, thông thường những người được hưởng lợi từ tổ chức phi chính phủ là những người sẵn lòng hỗ trợ và cung cấp bất cứ thứ gì họ có thể Vì thế, VECO cũng có thể huy động sự giúp đỡ của đối tác nhóm nông dân và chính quyền địa phương về chi phí thực hiện dự án Liên kết với nhóm đối tác: Cần có những tài liệu hướng dẫn chi tiết cho các hoạt động của nông dân sổ 3.3.1.3 tay, cẩm nang hoạt động cho người sản xuất Tiếp tục tổ chức training, hướng dẫn đào tạo người nông dân về kỹ thuật canh tác hữu PGS cũng phát triển các kỹ marketing, đàm phán, kinh doanh cho người nông dân Tiếp tục tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ cho nhóm nông dân rau hữu tham gia hội chợ, triển lãm và ký kết các hợp đồng tiêu thụ rau, quả an Chuyên đề thực tập tốt nghiệp toàn Ngoài còn hỗ trợ thiết kế logo và đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho hợp tác xã rau Trác Văn Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá, nâng cao ý thức người tiêu dùng vê rau an toàn và rau hữu Tăng cường mối quan hệ với các tổ chức phi chính phủ quốc gia và địa phương Các tổ chức phi chính phủ khác có thể là các nguồn thông tin và ý tưởng, là đối tác cho các dự án và là đồng minh cho sự nghiệp vì cộng đồng của VECO Đôi các tổ chức phi chính phủ xây dựng các mối quan hệ hợp tác chặt chẽ bằng cách thiết kế và triển khai các dự án cùng Hiện tại VECO hợp tác cùng với Oxfarm, cả hai tổ chức đều hoạt động lĩnh vực phát triển nông thôn, cùng lên kế hoạch để có những đề xuất về rau an toàn, rau hữu lên chính phủ VECO sẽ tiếp tục hợp tác với các tổ chức quốc tế khác để huy động các nguồn lực (tài chính, nhân lực, chuyên môn) để nhân rộng mô hình và tác động đến chính quyền và quan chuyên môn để chính thức công nhận hệ thống PGS áp dụng cho sản xuất an toàn và hữu VECO cũng sẽ làm việc với chính quyền địa phương và Bộ NN&PTNT để đưa những đánh giá, kết quả những bằng chứng cụ thể về hiệu quả áp dụng hệ thống PGS cho rau an toàn và hữu Với việc tác động đồng bộ với tất cả các tác nhân (nhà tài trợ, chính quyền, nông dân, người kinh doanh, người tiêu dùng), VECO hy vọng năm 2017 hệ thống PGS áp dụng sản xuất rau an toàn và hữu sẽ được chính phủ công nhận, được nhiều người tiêu dùng biết đến Từ đó, sẽ tiếp tục mở rộng dự án và tác động đến chính quyền Lào và Cam-pu-chia việc công nhận sản xuất rau an toàn và hữu theo hệ thống PGS 3.3.2 Nhóm giải pháp đối với đối tác ( tổ chức nông dân) Tổ chức nông dân là những người thực sự làm chủ dự án, là người trực tiếp tác động vào việc dự án có hiệu quả hay không Vì vậy hành vi và thái độ của người nông dân tham gia dự án là rất quan trọng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Người dân phải nỗ lực việc thay đổi hành vi, tập quán, thay đổi nhận thức, có trách nhiệm đối với sản phẩm mình làm ra, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường - Có phương án chuyển đổi giống trồng, lựa chọn các giống trồng có khả chịu hạn, có sức đề kháng với sâu bệnh cao Các quy trình kỹ thuật cần được thay đổi cải tiến, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả tính bền vững của mô hình sản xuất Áp dụng quy trình tưới tiếp kiệm nước, kết hợp cả những biện pháp chống sâu bênh truyền thống lẫn hiện đại -Từng bước nâng cao các nhân tố về kỹ thuật và công nghệ sản xuất và tiêu thụ, điều này đặc biệt quan trọng việc tăng khả tiếp cận và mở rộng thị trường tiêu thụ rau hữu cơ, an toàn Công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch của sản phẩm rau càng hiện đại càng tránh được sự hao hụt mất mát quá trình thu hoạch, làm tăng thêm giá trị chất lượng sản phẩm và không làm mất các chất dinh dưỡng Đổi mới công nghệ chế biến còn tạo nên sản phẩm rau an toàn và đổi mới tập quán tiêu dùng truyền thống, kích thích và mở rộng tính đa dạng tiêu dùng sản phẩm rau an toàn rau hữu - Nâng cao hiểu biết cho người nông dân không chỉ về kỹ thuật sản xuất mà còn nâng cao các kỹ làm việc nhóm, marketing, bán hàng, đàm phán bằng cách tham gia các lớp tập huấn kỹ năng, đọc sách báo tài liệu liên quan -Chủ động, tích cực tham gia đóng góp ý kiến vào các hoạt động của dự án Những người nông dân có rất nhiều kinh nghiệm việc trồng rau chưa được đào tạo bài bản Có thể kết hợp giữa kinh nghiệm họ có cộng với những tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp, những kiến thức của cán bộ hỗ trợ kỹ thuật để có hoạt động sản xuất nông nghiệp hiệu quả nhất -Cam kết trung thực, không vi phạm các điều khoản của PGS hữu Các hoạt động ghi chép sổ sách, cập nhật chi tiết toàn bộ hoạt động sản xuất suất, sản lượng, hóa đon chứng từ … phải được trì Phải kết hợp chặt chẽ giữa các Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giải pháp kỹ thuật và quản lý Đặc biệt quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh và coi trọng khâu kỹ thuật sản xuất -Tổ chức nông dân cần làm việc hợp tác với các thành viên khác nhóm và tham gia đầy đủ cuộc họp, buổi tập huấn nhóm sản xuất và PGS yêu cầu -Cơ cấu tổ chức, các thủ tục quyết định của tổ chức nông dân cần được công khai minh bạch Nội dung xây dựng quy định quy chế phì hợp với những quy định chung của PGS -Nhóm nông dân cần chủ động khắc phục khó khăn sản xuất, tìm kiếm đầu ra, tích cực học hỏi, chủ động thực hiện, không dựa dẫm vào hội LHPN và tổ chức VECO Chủ động hình thành và trì các liên kết ổn định với các doanh nghiệp, các đại lý tiêu thụ rau, phát triển mạng lưới tiêu thụ qua siêu thị, đại lý, của hàng bán lẻ gắn chứng nhận rau hữu an toàn theo tiêu chuản PGS với sử dụng thương hiệu rau hữu Trác Văn 3.3.3 Nhóm giải pháp đối với chính quyền địa phương 3.3.3.1 Chính sách về hỗ trợ đầu tư và khuyển khích sản xuất: Triển khai thực hiện theo quy định số 01/2012/QĐ-TTg của thủ tưởng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp - Áp dụng chính sách hỗ trợ nông dân sản xuất rau an toàn theo Nghị định số 02/2010/NĐ-CP của Chính phủ về khuyến nông - Tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ sản xuất rau an toàn, coi sản xuất thực phẩm sạch là tiêu chí xây dựng NTM “Xây dựng người Hà Nam văn hóa sản xuất hàng hóa nông sản và thực phẩm sạch vì sức khỏe cộng đồng” là một tiêu chí quan trọng xây dựng NTM -Xây dựng chế, chính sách thúc đẩy, hỗ trợ phát triển nông nghiệp một cách minh bạch, công khai, phát huy dân chủ nông thôn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Ban hành những biện pháp pháp lý, hành chính, kinh tế để tạo áp lực tiêu dùng rau sạch đến người kinh doanh để tạo chuỗi sản xuất- kinh doanh- tiêu dùng rau an toàn - Triển khai các quyết đinh về quản lý thị trường RAT : Quyết định số 04/2007/QĐ-BNN ban hành “ quy định về quản lý và chứng nhận RAT”, quyết định số 04/2007/QĐ-BNN ban hành “ quy định về quản lý sản xuất và kinh doanh RAT”, quyết định số 107/2008/QĐ-TT “ một số chính sách hộ trợ phát triển sản xuất ,chế biến tiêu thụ rau, quả, chè an toàn ” - Có những chính sách ưu tiên về đất đai để sản xuất rau an toàn, rau hữu - Chương trình sản xuất rau sạch ở nước ta được triển khai 15 năm Chương trình rau VietGAP cũng chính thức mở gần 10 năm kết quả còn hạn chế, tiêu chuẩn kỹ thuật đặt cho rau an toàn đại trà là quá cao, rập khuôn bao gồm cả vè tiêu chí ATTP, vệ sinh môi trường, lao động xuất xứ mà phần lớn lại rập khuôn máy móc từ bên ngoài yêu cầu cần đạt trước tiên là tiêu chuẩn ATTP Nhà nước cần xem xét và có tiêu chuẩn thay thế phù hợp hơn, và tiêu chuẩn PGS cũng là một giải pháp nên xem xét Ban hành chính sách về mặt lợi ích pháp lý, tổ chức đầu tư chứng nhận để người tiêu dùng phân biệt nhận biết được rau sạch lưu thông, từ đó tin tưởng tiêu dùng rau hữu PGS Phổ biến và nhân rộng mô hình rau hữu PGS khắp cả nước để vừa tạo sinh kế cho người nông dân,vừa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng - Cần có quy đinh về mặt chế tài pháp lý quy định bộ luật hình sự và luật xử lý vi phạm hành chính đối với việc sản xuất, buôn bán thực phẩm bẩn Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ATTP và tăng cường bộ máy pháp luật ATTP 3.3.3.2 Các hoạt động hỗ trợ khác Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -Tiếp tục hỗ trợ nữa về điều kiện sở hạ tầng cũng các chính sách để xây dựng cải tạo sở hạ tầng: giao thông kênh mương tưới tiêu,trạm bơm, điện hạ thế, nhà lưới, xây bể chứa nước, nhà ủ phân , hệ thống cột bê tông… -Ngân sách địa phương hỗ trợ đầu tư chợ bán buôn, kho bảo quản, xúc tiến thương mại, chuyển giao kỹ thuật tiến bộ… Ứng dụng công nghệ sơ chế, bảo quản, chế biến sau thu hoạch - Tăng cường hơp tác giữa các cá nhân tổ chức trồng rau với các nhà khoa học về giống rau và kỹ thuật canh tác nhằm đẩy nhanh việc ứng dụng các giống rau mới, khoa học công nghệ mới sản xuất rau Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật - Vận động tuyên truyền tạo ý thức sử dụng rau an toàn cho người tiêu dùng vì sức khỏe cộng đồng thông qua phương tiện truyền thông Các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên nhắc nhở về rau an toàn Tổ chức công tác thông tin truyền thông, quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại và tiêu thụ rau an toàn, trì và nâng cấp các hoạt động của website thông tin về nông nghiệp.Tổ chức nhiều cuộc hội thảo triển lãm, hội chợ triển lãm, diễn đàn về sản phẩm rau an toàn Cần làm cho người dân thực sự thấy việc cần thiết của sử dụng rau an toàn rau hữu - Cung cấp thông tin về giá cả đầu vào đầu ra, khoa học kỹ thuật các bản tin khuyến nông, trang web khuyến nông báo nông nghiệp, truyền truyền hình để người dân có thêm thông tin thị trường và định hướng sản xuất Tạo dư luận xã hội rỗng rãi nhắc nhở mọi người cố gắng sản xuất và sử dụng rau hữu cơ, rau an toàn - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thực hiện tốt chế phối hợp nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các vấn đề vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Nâng cao ý thức chấp hành luật bảo vệ người tiêu dùng của các chủ thể tham gia thị trường: Các chủ thể tham gia thị trường cần nhận thức được rằng việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng không chỉ là nghĩa vụ mà quyền lợi trách nhiệm và lợi ích chung xã hội Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước công tác kiểm tra chất lượng rau an toàn Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ thực hiện công tác thanh, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm rau, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm rau quá trình sản xuất và lưu thông địa bàn thành phố và xử lý các trường hợp vi phạm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam, nông nghiệp chiếm 28,4% GDP ( năm 2005), đó chủ yếu là sản xuất nông nghiệp các loại hoa quả, rau , lúa… Dự án rau hữu Trác Văn- huyện Duy Tiên Hà Nam là một dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới với sự hỗ trợ của tổ chức VECO Việt Nam và hội LHPN Duy Tiên Sau một thời gian triển khai dự án, bước đầu dự án đã đạt được những thành công nhất định Từ kết quả phân tích và đánh giá thực trạng việc thực hiện dự án cũng xem xét hiệu quả của hoạt động hỗ trợ dự án thông qua hiệu quả kinh tế và xã hội ở mức trung bình dựa các tiêu chí tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, vệ sinh môi trường, nâng cao chất lượng lao động và công nghệ cũng mức độ lan rộng của dự án Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động hỗ trợ dự án nguồn lực của tổ chức VECO (năng lực và trình độ cán bộ), đối tác của VECO và sự phỗi hợp giữa VECO và đối tác đều có tác động tương đối với hiệu quả của dự án Nếu những nhân tố được cải thiện thì sẽ có cái thiện đáng kể và nâng cao được hiệu quả hoạt động hỗ trợ của dự án Những giải pháp dược đưa dự sở thực trạng của hiệu quả hỗ trợ dự án trau Trác Văn và các nhân tổ ảnh hưởng, nhiên điều kiện thời gian nghiên cứu và lực của sinh viên còn giới hạn nên còn có những vấn đề chưa thể giải quyết được Để thúc đẩy phát triển sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ, rau an toàn Trác Văn, trước mắt tỉnh Hà Nam và VECO cần triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp được đề xuất để nâng cao hiệu quả dự án hỗ trợ rau Trác Văn tỉnh Hà Nam, sau nữa cần sự vào cuộc các quan cấp cao, nhà nước, chính phủ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển rau an toàn, rau hữu nói chung Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC PHỤ LỤC : MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình ảnh mô hình rau hữu Trác Văn Vườn rau hữu Trác Văn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tọa đàm hệ thống đảm bảo có sự tham gia PGS Bác Tôm- Doanh nghiệp: Đối tác chính của dự án rau hữu Trác Văn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC : PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU Để xác định được phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ của tổ chức VECO Việt Nam sản xuất rau hữu địa bàn tỉnh Hà Nam, tác giả thực hiện cuộc phỏng vấn chuyên sâu với cán bộ cấp cao dự án - anh Phạm Quang Trung Nội dung phỏng vấn sau: Tác giả: Anh cho biết những hội và thách thức việc thực hiện dự án rau hữu Trác Văn đặt là gì? Anh Phạm Quang Trung: Cơ hội: Vấn đề VSATTP là vấn đề nhức nhối nên nhu cầu về rau an toàn và rau hữu rất cao, đặc biệt tại các thành phố Người tiêu dùng cũng dần nâng cao nhận thức về VSATTP, về các sản phẩm không an toàn và an toàn Chính phủ, các quan chuyên môn và chính quyền địa phương dành trọng tâm ưu tiên cho VSATTP Các tổ chức quốc tế cũng coi là trọng tâm và đưa các tiến bộ khoa học và thông tin vào áp dụng Truyền thông ngày càng nhiều và minh bạch về tác hại của sản phẩm không an toàn và cung cấp thông tin về thực phẩm an toàn và hưu Thách thức: Giá cả sản phẩm an toàn và hữu còn cao, chỉ bộ phận người tiêu dùng có thể tiếp cận được Người tiêu dùng chưa hoàn toàn đặt niềm tin vào sản phẩm và nghi ngờ chất lượng thực sự của sản phẩm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhận thức của người nông dân còn nhiều hạn chế, chưa kể đến đạo đức của người sản xuất và kinh doanh Các chuỗi cung ứng hoạt động chưa hiệu quả để rút ngắn chuỗi và tạo chuỗi khép kín, cung ứng sản phẩm an toàn và hữu cho người tiêu dùng Các chính sách, quy định pháp luật, chương trình về VSATTP chưa được thực hiện triệt để phát huy tác dụng, hiệu quả Tác giả: Anh có dự báo nào về khả mở rộng quy mô của dự án không ạ? Anh Phạm Quang Trung: Sau thời gian triển khai thử nghiệm 1ha, hiện chính quyền địa phương đã quy hoạch thêm 2ha để nhân rộng mô hình này Người dân địa phương cũng nhìn thấy lợi ích từ sản xuất rau hữu (giá bán cao hơn, nhu cầu cao nên dễ bán, an toàn cho sức khỏe sản xuất, bảo vệ được môi trường sống) nên nhiệt tình đổi đất và quy hoạch khu vực sản xuất Đến nay, 2ha đã được triển khai giai đoạn chuyển đổi (tối thiểu tháng) để đảm bảo các yếu tố sản xuất hữu được thực hiện (hàng rào xung quanh ruộng chắn thuốc bay từ nơi khác, hào nước để không bị ngấm nước có chất hóa học vào khu vực sản xuất, sử dụng các loại phân hữu để cải tạo lại đất) Trong tương lai, chắc chắn không chỉ có 2ha này mà chính quyền địa phương và người dân sẽ tiếp tục mở rộng diện tích Với những kinh nghiệm và kỹ thuật đã có được, họ có thể sản xuất được nhiều rau hữu và dần nâng cao thu nhập và cuộc sống của họ Tác giả: Anh vui lòng cho biết quan điểm, mục tiêu của VECO đối với dự án rau thời gian tới? Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Anh Phạm Quang Trung: Ngành hàng rau an toàn và hữu cơ, áp dụng Hệ thống đảm bảo chất lượng có sự tham gia PGS, là ngành hàng quan trọng mà VECO theo đuổi Trong thời gian tới, VECO sẽ tiếp tục nhân rộng các mô hình các tỉnh khác tại Việt Nam (Phú Thọ, Hà Nam, Hòa Bình, Đà Nẵng, đồng bằng sông Mê Kong) và cả ở Lào và Cam-pu-chia Đây sẽ là những bằng chứng để VECO tác động đến chỉnh phủ và bộ nông nghiệp các nước công nhận hệ thống PGS Riêng dư án rau Trác Văn, VECO vẫn cam kết tiếp tục hỗ trợ các nhóm nông dân triển khai PGS cho rau hữu Trọng tâm thời gian tới sẽ là liên kết thị trường để đa dạng hóa đối tác thu mua rau hữu cơ, tiếp tục nâng cao kỹ thuật trồng và chăm sóc hữu và vận động chính quyền huyện và tỉnh công nhận hệ thống PGS là hệ thông đảm bảo chất lượng phù hợp với các nông hộ sản xuất nhỏ Tác giả: Để đạt được mục tiêu đó, phương hướng của VECO là gì (cách làm, lộ trình, các điều kiện, nội dung cụ thể cần triển khai thời gian sắp tới) Anh Phạm Quang Trung: Trong thời gian tới, VECO sẽ tiếp tục triển khai hoạt động lĩnh vực: vận động chính sách cấp quốc gia và cấp tỉnh, và mở rộng các mô hình thí điểm để thu thập thêm bằng chứng về hiệu quả của hệ thống PGS áp dụng rau an toàn và hữu Các hoạt động vận động chính sách bao gồm các hội thảo chuyên đề, các triển lãm thông tin về rau an toàn và hữu cơ, chương trình giới thiệu và hướng dẫn thông tin cho người tiêu dùng về rau an toàn và hữu cơ, sở đó các quan chuyên môn và chính quyền có đủ thông tin và hiểu rõ về rau an toàn và hữu cơ, về PGS, đồng thời người tiêu dùng sẽ tạo áp lực đến chính quyền để có những chính sách thích hợp cho VSATTP nói chung và PGS cho rau an toàn và hữu nói riêng Về các dự án mô hình thí điểm, VECO sẽ tiếp tục nhân rộng các mô hình tới nhiều tỉnh thành khác, đưa nhiều người dân áp dụng hệ thống PGS và các tiến bộ khoa học sản xuất an toàn và hữu Ngoài ra, VECO cũng có kế hoạch áp dụng hệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thống PGS cho trồng lúa an toàn để có thêm nhiều bằng chứng nữa về hiệu quả của sản xuất an toàn và hữu theo hệ thống PGS Tác giả: Anh có thể cho em biết một số giải pháp để tăng cường hiệu quả hỗ trợ dự án được không ạ? Anh Phạm Quang Trung: VECO sẽ tiếp tục hợp tác với các tổ chức quốc tế khác để huy động các nguồn lực (tài chính, nhân lực, chuyên môn) để nhân rộng mô hình và tác động đến chính quyền và quan chuyên môn để chính thức công nhận hệ thống PGS áp dụng cho sản xuất an toàn và hữu VECO cũng sẽ làm việc với chính quyền địa phương và Bộ NN&PTNT để đưa những đánh giá, kết quả những bằng chứng cụ thể về hiệu quả áp dụng hệ thống PGS cho rau an toàn và hữu Với việc tác động đồng bộ với tất cả các tác nhân (nhà tài trợ, chính quyền, nông dân, người kinh doanh, người tiêu dùng), VECO hy vọng năm 2017 hệ thống PGS áp dụng sản xuất rau an toàn và hữu sẽ được chính phủ công nhận, được nhiều người tiêu dùng biết đến Từ đó, sẽ tiếp tục mở rộng dự án và tác động đến chính quyền Lào và Cam-pu-chia việc công nhận sản xuất rau an toàn và hữu theo hệ thống PGS Tác giả: Xin cảm ơn anh ạ! Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chain analysis của VECO Báo cáo CIF Trac Van, Budget Trác Văn của VECO Danh sách hoạt động hỗ trợ của VECO Tài liệu Tổng thể hoạt động của VECO Bài trình bày mô hình dự án rau hữu PGS Sổ tay hướng dẫn nông nghiệp hữu theo PGS Profile Dự án rau hữu Trác Văn, Hà Nam Loại hình dự án phi chính phủ : Trang Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử : http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx? portalid=52&tabid=108&catid=515&distid=3335 http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx? portalid=52&tabid=108&catid=515&distid=3361 Hỗ trợ của VECO : Báo ảnh Việt Nam : http://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/vecoviet-nam/206897.html 10 Tài liệu về rau hữu : http://vietnamorganic.vn/chi-tiet-tin/319/ngay-hoi-rauhuu-co-trac-van.html http://vietnamorganic.vn/chi-tiet-tin/281/san-xuat-huu-co-tai-lien-nhom-trac-van,Duy-tien,-ha-nam.html 11 Rau hữu Trác Văn góp phần bảo về môi trường : http://vfpress.vn/kinhdoanh/to-hop-tac-rau-huu-co-trac-van-ha-nam-gop-phan-bao-ve-moi-truong-tainguyen-thien-nhien-165619.html 12.: Nâng cao nhận thức của người dân thông qua hoạt động khuyến nông : http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=20008 13 http://hanam.gov.vn/vi-vn/Pages/Article.aspx?ChannelID=123&articleID=9397 14.Tài liệu về PGS : http://vietnamorganic.vn/pgs ... xuất rau hữu cơ của VECO địa bàn tỉnh Hà Nam Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hoạt động hỗ trợ của tô chức VECO Việt Nam sản xuất rau hữu tại Hà Nam. .. hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Nâng cao hiệu quả dự án hô trợ sản xuất rau hữu của VECO Việt Nam địa bàn tỉnh Hà Nam ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản... trạng hiệu quả hỗ trợ sản xuất rau hữu của VECO địa bàn tỉnh Hà Nam từ đó đưa những đánh giá về thực trạng hiệu quả hoạt động hỗ trợ và tìm phương hướng đề xuất

Ngày đăng: 14/04/2017, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Tổng quan về dự án viện trợ phi chính phủ.

    • 1.1.1 Khái niệm dự án viện trợ phi chính phủ

    • 1.1.2 Các loại hình dự án.

    • 1.1.3 Quy trình chung thực hiện dự án

      • 1.1.3.1 Lập kế hoạch dự án

      • 1.1.3.2. Theo dõi, kiểm tra và kiểm soát việc thực hiện dự án:

      • 1.1.3.3. Đánh giá dự án

      • 1.2 Hiệu quả dự án và tiêu chí đánh giá

        • 1.2.1 Hiệu quả dự án.

          • 1.2.1.1 Khái niệm:

          • 1.2.1.2.Phân loại

            • a.Hiệu quả tài chính:

            • b.Hiệu quả kinh tế xã hội:

            • 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án:

            • 1.3 Giới thiệu dự án rau hữu cơ của VECO Việt Nam và lựa chọn tiêu chí đánh giá.

            • 1.3.1. Giới thiệu dự án:

              • 1.3.2. Mục tiêu của dự án

              • 1.3.3. Phương thức triển khai

              • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả dự án rau:

                • 1.4.1. Nhóm nhân tố thuộc về VECO

                  • 1.4.1.1 Nguồn lực:

                  • 1.4.1.2 Năng lực tổ chức:

                  • 1.4.1.3 Trình độ cán bộ

                  • 1.4.1.4 Chất lượng dự án:

                  • 1.4.2 Nhóm nhân tố đối tác của VECO

                  • 1.4.3. Sự phối hợp thực hiện giữa VECO và đối tác

                  • 1.5 Kinh nghiệm thực hiện dự án sản xuất rau ở Phú Thọ

                  • 2.1 Tổng quan về tổ chức VECO Việt Nam

                    • 2.1.1. Giới thiệu tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan