1. Trang chủ
  2. » Tất cả

triết học phương tây hiện đại

31 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM CHỦ NGHĨA PHI LÝ VÀ CHỦ NGHĨA DUY Ý CHÍ NHĨM Phan Hải Âu Phạm Cẩm Tú I Đôi nét chủ nghĩa phi lý chủ nghĩa ý chí Hàm nghĩa chủ nghĩa phi lý chủ nghĩa ý chí - Xét khuynh hướng chúng hai khái niệm tương quan - Về mặt lý luận chúng có khác - Quan điểm chủ nghĩa phi lý chủ nghĩa ý chí với tư cách trào lưu triết học vừa có quan hệ mật thiết, vừa có khác biệt quan trọng - Chủ nghĩa ý chí chủ nghĩa phi lý có phân chia cấp độ khác chủ nghĩa ý chí hình thức đặc biệt chủ nghĩa phi lý nguồn gốc tư tưởng - Trong tơn giáo thần thoại ngun thủy lý tính phi lý tính trạng thái đồng với - Trong thời trung cổ tín ngưỡng chiếm địa vị chi phối tuyệt đối - Thời phục hưng chủ nghĩa lý tính lên ngơi vua triết học có nhà triết học nghiên cứu, khẳng định chí nhấn mạnh tác dụng nhân tố ý chí phi lý tính đời sống tinh thần - Trong chủ nghĩa tâm cổ điển Đức triết học Kant, Fichte Schelling có nhiều phần bàn chủ nghĩa phi lý chủ nghĩa ý chí => Tóm lại: lịch sử triết học phương tây, tư tưởng chủ nghĩa phi lý chủ nghĩa ý chí hiển nhiên nguồn gốc tư tưởng thiếu trào lưu triết học chủ nghĩa phi lý trào lưu triết học chủ nghĩa ý chí Tuy nhiên mức độ thể nào, phương pháp chúng tồn phận khuynh hướng triết học, chưa phải tư tưởng hoàn chỉnh II- tìm hiểu đại biểu Authur Schopenhauer (1788-1860) a) Đôi nét tác giả )Sinh vùng Dansc (nay vùng Gdansc Ba Lan), gia đình chủ ngân hàng, từ nhỏ có khí chất độc ngạo mạn,có bệnh tâm thần,suốt đời khơng lấy vợ )Năm 1809, Ông học đại học Y, năm sau chuyển sang học triết học, người sùng bái Platon  Năm 1811 đến Berlin nghe giảng Johann Fichte Friedrich Schleiermacher  Năm 1813, nhận học vị tiến sĩ triết học trường đại học Canada nhờ luận văn “ Bốn gốc luật đầy đủ”  Năm 1820, làm giáo sư triết học trường đại học Berlin  Năm 1831, nhân tránh dịch bệnh A Schopenhauer rời berlin đến thành phố Frankfurt bờ sông Rhein sống qua đời  Ơng nhà triết học Đức sớm phê phán cách toàn diện siêu hình học tự biện phái lý tính mà Hegen đại biểu  Tác phẩm chủ yếu Authur Schopenhauer “thế giới ý chí biểu tượng” (năm 1819), “bàn ý chí tự nhiên” (năm 1836), “Hai vấn đề luân lý học” (1841) Trong “thế giới ý chí biểu tượng” thể tập trung quan điểm triết học ông  Do bối cảnh nước Đức trước năm 1848, mâu thuẫn chủ nghĩa tư chưa bộc lộ rõ, giai cấp tư sản giương cờ lý tính; triết học Authur Schopenhauer mang đặc điểm phê phán lý tính, tuyên dương chủ nghĩa bi quan nên tác phẩm ông sau xuất bị ế, chẳng mua đọc  Tuy nhiên, đến thập niên 40 kỉ 19 Châu Âu, điều kiện lịch sử xã hội thay đổi mạnh mẽ, cách mạng năm 1848 thất bại làm cho giai cấp tư sản Đức thất vọng, phong trào công nhân dân cao, chủ nghĩa Marx đời lan rộng, làm cho mâu thuẫn bên chế độ tư chủ nghĩa thêm sâu sắc Tâm lý phổ biến khơng tin vào lý tính, né tránh thực tế, cầu an Triết học Authur Schopenhauer gặp mảnh đất màu mỡ, hoan nghênh rộng rãi, danh tiếng ông cồn b) Tư tưởng triết học Có ảnh hưởng lớn Authur Schopenhauer triết học Kant, Platon phật học - Authur Schopenhauer phê phán mạnh mẽ hệ thống triết học chủ nghĩa lý tính truyền thống, triết học mà ơng xây dựng nên dựa khuôn khổ hệ thống triết học Thể chỗ ông muốn xây dựng hệ thống bao trùm tồn giới - Chủ đề triết học Authur Schopenhauer nói rõ quan hệ biểu tượng ý chí - Vấn đề luân lý xã hội, địa vị người giới, tự người ý nghĩa nhân sinh phạn quan trọng triết học A Schopenhauer đáng ý luân lý học bi quan chủ nghĩa - Theo A Schopenhauer người xã hội thực định đạt tới mục đích lý tưởng đó, đồng thời thông qua nhận thức hành động để thực mục đích lý tưởng Song tất đem lại đau khổ cho họ mà - Con người có mục đích lý tưởng, hăng hái tiến hành nhận thức hành động, thu thành cơng, ý chí họ mạnh mẽ, có nghĩa đau khổ lớn - Chính xuất phát từ quan điểm mà A Schopenhauer sức cơng kích thứ triết học cổ vũ người hướng tới tự nhiên xã hội, khích lợi người hướng thiện, ca ngợi hạnh phúc lý tưởng - A Schopenhauer đề biện pháp hạn chế ham muốn người, phủ định ý chí sống họ Nghĩa người từ bỏ lợi ích địi hỏi trần tục, từ bỏ đời sống thực mục đích lý tưởng, từ bỏ quan điểm lý tính khoa học, quy phạm đạo đức dựa lý tính, tiến lên cảnh giới vô ngã Soren Aabye Kierkegaard (1813-1855) a) Đôi nét tác giả -) Soren Aabye Kierkegaard nhà triết học chủ nghĩa phi lý, nhà thần học tôn giáo sau kỷ 19 Đan Mạch Ông sinh gia đình theo đạo đốc copenhagen Cha Kierkegaard xuất thân nghèo khổ, sau nhờ bn lơng cừu mà giàu lớn, khơng lâu ngừng kinh doanh nhà cửa Sau vợ chết, cha Kierkegaard tái có thảy người Kierkegaard út bị dị tật bẩm sinh (còng lưng), thể chất yếu ớt bệnh, mang mặc cảm tội lỗi - Năm 1830, ông đến copenhagen học đại học thần học, ơng cịn đọc nhiều sách triết học thần học, chí say mê kịch âm nhạc - Năm 1836-1837 kierkegaard sống bê tha phóng túng thời gian, lối sống đẩy ơng sa thêm vào lo sợ tuyệt vọng - Năm 1838, sau cha chết, ơng khỏi ảnh hưởng xấu cha bắt đầu đời sống tinh thần - Năm 1840, kierkegaard đính với Regine Olsen khơng lâu sau ơng từ Sau ơng đơn thất thường chí gần phát điên - Năm 1841, kierkegaard hoàn thành luận văn thạc sĩ “bàn khái niệm châm biếm”, tháng 10 năm đến Berlin học tiếp, nghe Schelling giảng chống Hegel - 5/1842 lại copenhagen sống nhờ vào tài sản cha - Tác phẩm triết học chủ yếu: Khơng tơi anh(1842), sợ hãi run rẩy (1842), khái niệm sợ hãi (1844), giai đoạn đường đời (1845), nói thêm sách phi khoa học triết học vụn vặt (1846), B) Tư tưởng triết học - Ông xem nhân vật trọng yếu tạo bước ngoặt phát triển triết học Châu Âu - Kierkegaard đem triết học đối lập rõ ràng với triết học truyền thống, đặc biệt việc phê phán chủ nghĩa lý tính mà Hegel đại biểu làm phương hướng triết học Việc phê phán chủ nghĩa Hegel trở thành sợi đỏ xuyên suốt triết tác kierkegaard - Kierkegaard cho sai lầm triết học Hegel lấy tính tất yếu logic làm nguyên tắc tối cao tính thống bảo đảm thống lý tính với thực Do nên sa vào chủ nghĩa khách quan - Kierkegaard phê phán Hegel cơng kích mạnh chủ nghĩa Hegel phái hữu dùng hệ thống Hegel luận chứng Cơ Đốc giáo Phái cho hai nhân tố lý tính tín ngưỡng khơng đối lập tinh thần lồi người, có đặc điểm riêng, khơng thể thay lẫn nhau, chúng có mối liên hệ tất yếu hình thành nên chỉnh thể thống tinh thần ý thức loài người - Quan điểm kierkegaard ngược lại Ông cho luận chứng tư biện chủ nghĩa Hegel đời sống tôn giáo Cơ Đốc giáo hồn tồn vơ Bởi tư biện hegel phạm sai lầm đem kết luận cần chứng minh làm tiền đề đảo ngược quan hệ tính tất yếu với tính khả thể - Giống Hegel, kierkegaard muốn liên kết tồn cá biệt có tính ngẫu nhiên tính đơn với tuyệt đối với thượng đế hai người theo hai hướng trái ngược việc xây dựng mối liên kết => Tóm lại: phê phán kierkegaard Hegel xoay quanh mối quan hệ tính tất yếu tính khả thể, tồn cá biệt với tính tuyệt đối, tín ngưỡng với lý tính, Sự phê phán kierkegaard tự bảo vệ Cơ Đốc giáo phản đối sùng bái tính tất yếu logic lý tính; danh nghĩa ưu tiên tính khả thể, ơng nhấn mạnh ý nghĩa tồn phi lý, cá tính tự người ... khoa học triết học vụn vặt (1846), B) Tư tưởng triết học - Ông xem nhân vật trọng yếu tạo bước ngoặt phát triển triết học Châu Âu - Kierkegaard đem triết học đối lập rõ ràng với triết học truyền... Ơng học đại học Y, năm sau chuyển sang học triết học, người sùng bái Platon  Năm 1811 đến Berlin nghe giảng Johann Fichte Friedrich Schleiermacher  Năm 1813, nhận học vị tiến sĩ triết học. .. hệ thống triết học chủ nghĩa lý tính truyền thống, triết học mà ơng xây dựng nên dựa khuôn khổ hệ thống triết học Thể chỗ ông muốn xây dựng hệ thống bao trùm tồn giới - Chủ đề triết học Authur

Ngày đăng: 14/04/2017, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w