1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khổng tử,Đức dạy người.

8 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 92 KB

Nội dung

Khổng Tử, người Thầy của muôn đời.Bản vắn tắt trí tuệ Khồng Tử để cho đời.Mọi người hãy tham khảo và thực hành để cuộc sống có ý nghĩa hơn.Xin cảm tạ các bậc Thánh nhân đã đến cuộc đời này,phổ độ cho tất cả.

Khổng Tử Khổng Tử nói: “Muốn nhân mà không muốn học bị che mờ ngu, muốn trí mà không muốn học bị che mờ cao kỳ, muốn tín mà không muốn học bị che mờ hại nghĩa, muốn trực mà không muốn học bị che mờ ngang ngạnh, muốn dũng mà không muốn học bị che mờ loạn, muốn cương mà không muốn học bị che mờ táo bạo khinh suất” Ông nói: “Kẻ chẳng phấn phát lên để hiểu thông, ta chẳng giúp cho hiểu thông Kẻ chẳng ráng lên để tỏ ý kiến mình, ta chẳng khai phát cho Kẻ biết rõ góc, chẳng chịu vào để biết ba góc kia, ta chẳng dạy kẻ nữa.” Ông nói: “Ta học học cho ta, để gây phẩm giá ta, để khoe với người Ta lo không làm việc đáng cho người ta biết, không lo người ta mình” Theo Ông, không học học phải :“Học cho rộng, hỏi cho kỹ, nghĩ cho cẩn thận, phân biệt cho sáng tỏ, làm cho Có điều không học học điều phải học cho kỳ Có điều không hỏi, hỏi điều phải hỏi cho thật hiểu Có điều không nghĩ nghĩ điều phải nghĩ cho Có điều không phân biệt phân biệt điều phải phân biệt cho minh bạch Có điều không làm làm điều phải cố mà làm cho được…Người ta dụng công một,ta dụng công mà không phải cố gắng gấp trăm.Người ta dụng công mười,ta dụng công mười không phải cố gắng gấp ngàn,để đến kỳ Nếu theo đạo ngu mà thành sáng, yếu đuối thành khoẻ mạnh” Khổng tử nói: Lúc mười lăm tuổi ta lo nỗ lực học tập,chí hướng lập thân Ba mươi tuổi đứng vững trường đời Bốn mươi tuổi thông hiểu lý sự, không nghi Năm mươi tuổi biết mệnh trời Sáu mươi tuổi nghe người nói thuận tai Bảy mươi tuổi theo lòng mong muốn mà không vượt giới hạn 1.Đạo đại học chỗ làm sáng tỏ đức sáng, chỗ khiến đời sống dân chúng không ngừng đổi mới, chỗ khiến cho người ta vào cõi chí thiện Biết phải đạt tới cõi chí thiện, có phương hướng kiên định; có phương hướng kiên định, tĩnh, yên tĩnh an tâm; an tâm suy nghĩ, suy nghĩ thu hoạch Muôn vật có gốc nặng nhẹ, muôn vật có đầu cuối trước sau Biết xếp thứ tự trước sau vật, gần với Đạo 2.Người xưa muốn làm sáng tỏ đức sáng thiên hạ, trước hết phải bình trị nước mình; muốn bình trị nước mình, trước hết phải sửa sang cho nhà chỉnh tề tốt đẹp; muốn sửa sang nhà cho chỉnh tề tốt đẹp; trước hết phải tu chỉnh thân mình; muốn tu chỉnh thân mình; trước hết phải lo giữ cho tâm ngắn, muốn giữ cho ngắn tâm mình, trước hết phải làm cho ý niệm chân thành; muốn làm cho ý niệm chân thành trước hết, phải có hiểu biết; mà đường để có hiểu biết nghiên cứu đến nơi đến chốn nguyên lí vật 3.Nghiên cứu đến tận nguyên lí vật, có hiểu biết; Có hiểu biết ý niệm chân thành; ý niệm chân thành tâm ngắn Cái tâm ngắn tu chỉnh thân Tu chỉnh thân sửa sang nhà chỉnh tề tốt đẹp; sửa sang nhà chỉnh tề tốt đẹp bình trị nước mình; bình trị nước làm thiên hạ thái bình Từ thiên tử kẻ thứ nhân, tất lấy việc sửa làm gốc Bát mục : (8 bước thực cương lĩnh trên) Cách vật (nghiên cứu thấu đáo vật) Trí tri (có kiến thức rõ rệt, hiểu biết sâu sắc, đến cùng) Thành ý (lòng chân thành), thành thật thẳng với Chính tâm (giữ lòng thẳng tu dưỡng) gần với “thiền” Tu thân (học làm quân tử: sửa làm người tốt.) Tề gia (xây dựng gia đình tốt, hài hòa cân đối) Trị quốc (làm quan chức tốt) Bình thiên hạ (lãnh đạo thiên hạ thái bình / làm chinh phục thiên hạ / hội nhập quôc tế) Đạo Trung Dung Đức Khổng nói đến Đạo Trung Dung, có từ trước thời đại ngài, thời tại, giá trị Cũng hợp với định luật vật lý học vũ trụ (nếu nguyên tử lực phát nổ dây chuyền, mà kiềm chế thành bom nguyên tử, tàn phá kinh khủng, phát nổ điều hòa lò điện nguyên tử, thành nguyên tử lực phụng người, hòa bình) Đức Khổng Tử nói rõ đoạn mở đầu sách Trung Dung " lúc bắt đầu nói nguyên lý, đến đoạn phân giải muôn việc " " mở ra, phổ cập đến vũ trụ, thâu lại, tàng trữ kín tâm’’ Đạo Trung Dung có giá trị muôn thuở này, xin diễn số nguyên tắc xử thế: I NHỮNG KHUYNH HƯỚNG TÂM LÝ TRUNG DUNG NÊN THEO: A- Trong tâm trí NHỮNG NGƯỜI THIÊN VỀ THA NHÂN: · Tin tưởng người tốt, không tin · Lạc quan mà không thiếu thực tế · thủy chung mà không nô lệ · lý tưởng mà không hy vọng hão huyền · giúp người mà không quên · khiêm tốn mà không tự xóa bỏ · tận tâm không hy sinh · chăm sóc mà không làm người ta ngộp thở · hổ trợ tinh thần mà không quỵ lụy người ta · chấp nhận mà không thụ động · lịch mà không suy tôn người · thích nghi mà thiếu đạo đức B Trong tâm trí NHỮNG NGƯỜI THIÊN VỀ CÁI NGÃ CỦA MÌNH · Tự tin mà không tự kiêu · quyền biến mà không thời chủ nghĩa · tham vọng không bất lương · biết tổ chức mà không kiểm soát người khác · có sức thuyết phục mà không áp lực người ta · mạnh mẽ mà không độc tài · hành động kịp thời mà không vội vàng, vấp váp · · · · · · · · · · · · · · · · · · có trí tưởng tượng mà không hão huyền có óc cạnh tranh mà không hùng hổ hãnh diện danh dự, nhân phẩm mà không kiêu căng táo bạo mà không liều lĩnh biết chấp nhận rủi ro mà không buồn vui vẻ mà không ồn bình dân mà không hạ cấp C Trong tâm trí NHỮNG NGƯỜI ƯA PHÂN TÍCH TRÍ TUỆ Cẩn thận xấu đời, mà không đa nghi đến chỗ bi quan thực tế mà không đến chỗ thiếu sáng tạo tiết kiệm mà không bần tiện dè dặt mà không lạnh lùng phương pháp mà không cứng nhắc phân tích mà không chi li theo nguyên tắc đắn mà không thiếu mềm dẻo trật tự mà không cứng rắn đến chỗ vô cảm kiên trì mà không đến chỗ bướng bỉnh bảo vệ mà không đến chỗ giữ lấy riêng kỹ lưỡng mà không ám ảnh II NHỮNG HÀNH ĐỘNG KHÔNG TRUNG DUNG, KHÔNG NÊN THEO: A Trong cách hành xử NHỮNG NGƯỜI THIÊN VỀ THA NHÂN • Ưa giữ hòa khí đến quên xác nhận quan điểm mình, quên phân tích kiện vấn đề cho người khác thấy • tin người đến không dùng trí phán đoán • trung thành với người đến bị người lợi dụng • chờ đợi người đời quan tâm đến việc chung, tới người khác quan tâm • muốn giúp người đến chỗ áp đặt việc giúp đỡ, khiến người khác cảm tưởng bị quấy rầy • vội vã nhận lỗi lầm có sư sai trật • chia sẻ tư tưởng, tình cảm với người không nên tin • sợ tỏ rõ cảm nghĩ người khác người bị va chạm tự không giúp đỡ cải tổ; mong muốn chiều theo ý người khác muốn họ ưa thích B.Trong cách hành xử NHỮNG NGƯỜI THIÊN VỀ CÁI NGÃ • Muốn thắng người quá, đến chỗ đạp lên người khác mà tới • vội vàng để hoàn thành công tác đến chỗ quên cảm nghĩ người khác • tin nắm lẽ phải đến chỗ không lắng nghe người khác • tin ưa cạnh tranh với đua tranh • vội quy trách thất bại cho việc thiếu cộng tác người khác • chia sẻ cảm nghĩ có lợi cho mình, đạt mục tiêu • sợ chia sẻ cảm nghĩ thực bị lợi dụng (điều “nên tránh” áp dụng cho người đáng tin cậy, không áp dụng cho người không đáng tin cậy) • muốn thắng người khác mà quên quan điểm/cảm nghĩ người khác • ưa lệnh cho người khác để xác nhận uy quyền C.Trong cách hành xử NHỮNG NGƯỜI ƯA PHÂN TÍCH TRÍ TUỆ • Quá ưa phân tích kỹ lưỡng vấn đề chỗ biết chắn, khiến cho định chậm trễ • trọng cách cứng nhắc đến phân biệt phải trái đến chỗ quên cảm nghĩ người đời • cẩn thận, dè dặt tin người khác • chờ đợi tất người quan tâm đến chi tiết, nguyên tắc suy nghĩ lý • muốn tự lực tự cường đến chỗ cắt đứt liên lạc với người khác thực thích giúp • mau mắn việc quy trách thất bại cho việc không đủ cẩn trọng • sợ nói thật cảm nghĩ người khác cho thiếu lý nhiều cảm xúc • băn khoăn kiện vấn đề phải giải đến chỗ quên cảm nghĩ người khác • muốn xác nhận tự chủ, tự trị đến chỗ làm cho người ta xa Khổng Tử giảng giải rằng, “khi nhà giữ diện mạo cho khiêm cung, làm việc thi hành cách kính cẩn, giao thiệp với người giữ đức trung thành Dẫu có đến nước rợ Di, Địch chẳng bỏ ba đó, người có đức nhân” (Luận ngữ, Tử Lộ, 19) Ông nói: “Nếu nghiêm trang cung kính chẳng dám khinh Nếu có lòng rộng lượng thu phục lòng người Nếu có đức tín thật người ta tin cậy Nếu cần mẫn, siêng làm công việc hữu ích Nếu thi ân, bố đức, gia huệ sai khiến người” (Luận ngữ, Dương Hoá, 6) Dụng nhân dụng mộc Không tin đừng dùng Dùng đừng tỏ thái độ nghi nan Lúc nhỏ khí huyết chưa sung túc phải giữ gìn sắc dục Lúc lớn khí huyết hăng phải giữ gìn việc tranh đấu Lúc già khí huyết suy phải giữ gìn việc tham lam (16:7) Có ba thứ ngu dốt : Không hiểu biết đáng biết Hiểu biết không rành biết Hiểu biết không cần biết Ba điều hạnh phúc : Một Thân xác khỏe mạnh Một Tinh thần tự Một Trái tim Làm thầy thuốc lầm giết người Làm thầy địa lý lầm giết họ Làm thầy trị lầm giết nước Làm văn hóa lầm giết đời Danh vi lớn , không mang lấy Công việc lớn, không nên gánh lấy Quyền lớn, không nên giữ lấy Uy lớn, không nên bám lấy Người biết Đạo tất không Khoe Người biết Nghĩa tất không Tham Người biết Đức tất không thích tiếng Tăm lừng Lẫy Điều dưỡng KHÍ lúc giận Đề phòng CÂU NÓI lúc sướng mồm Lưu tâm SỰ NHẪM lúc bối rối Biết dùng ĐỒNG TIỄN lúc sẳn sàng Chúa tể Thân Tâm Điều Tâm phát Ý Bản thân Ý Tri Ý để vào đâu Vật Vương Dương Minh Mổi ngày ta xét ba điều : Làm việc cho hết lòng chưa ? Đối với bạn có vẹn chữ tín không ? Đạo thầy truyền có học cách chu đáo,cẩn thận không ? Tăng Tử (1:4) Tự khiêm người ta phục, Tự khoe người ta khinh Lữ Hồi Kẻ hay hiếu danh, việc làm thường giả dối Lã Khôn Làm điều thành thật, bụng an ổn, ngày hay Làm điều gian dối, bụng băn khoăn, ngày dở Ở đời thung dung còn, cấp bách Việc mà thung dung có ý vị Người mà thung dung sống lâu Làm việc nghĩa kể thiệt hại Luận anh hùng kể thua Tâm niệm trầm tĩnh lẽ nghĩ chẳng tới ? Chí khí cao rộng việc làm chẳng xong ? Tầm thuật quý sáng suốt Tướng mạo quý đại Ngôn ngữ quý giản dị, Chân thật Tâm kiêng hẹp hòi Khí kiêng hăng Tài kiêng bộc lộ Tâm phải rộng để dung nạp người thiên hạ Tâm phải công để làm việc thiên hạ Tâm phải trầm tĩnh để xét lý thiên hạ Tâm phải vững vàng để chống lại biến cố thiên hạ Việc xảy mà ngăn được, việc xảy mà cứu được, quyền biến Chưa có việc mà biết việc đến, có việc mà biết việc sau,đó có tài Định việc mà biết việc xảy này, nọ, biết lo xa Người người có kiến thức rộng rãi Trong thiên hạ có ba nguy : Đức mà ân sủng nhiều Tài mà địa vị cao Thân không lập công to mà hưởng bổng lộc nhiều Hòai Nam Tử Ở đời có điều đáng tiếc : Một việc hôm bỏ qua Hai đời chẳng học Ba thân lỡ hư -Chu Hi ... bom nguyên tử, tàn phá kinh khủng, phát nổ điều hòa lò điện nguyên tử, thành nguyên tử lực phụng người, hòa bình) Đức Khổng Tử nói rõ đoạn mở đầu sách Trung Dung " lúc bắt đầu nói nguyên lý,... Đức Khổng nói đến Đạo Trung Dung, có từ trước thời đại ngài, thời tại, giá trị Cũng hợp với định luật vật lý học vũ trụ (nếu nguyên tử lực phát nổ dây chuyền, mà kiềm chế thành bom nguyên tử, ... đến chỗ quên cảm nghĩ người khác • muốn xác nhận tự chủ, tự trị đến chỗ làm cho người ta xa Khổng Tử giảng giải rằng, “khi nhà giữ diện mạo cho khiêm cung, làm việc thi hành cách kính cẩn, giao

Ngày đăng: 14/04/2017, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w