1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Tài chính quốc tế

18 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 377 KB
File đính kèm Bai giang.rar (1 MB)

Nội dung

Sự hình thành và phát triển của tài chính quốc tế  Khái quát về tài chính quốc tế  “Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc tế” giữa một bên là các chủ

Trang 1

MÔN HỌC:

TÀI CHÍNH

QUỐC TẾ

GV:TS LÊ TUẤN LỘC

Trang 2

LOGO Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÀI

CHÍNH QUỐC TẾ

Sự hình thành và phát triển TCQT

1

Nội dung tài chính quốc tế

2

Hoạt động tài chính quốc tế

3

4

Trang 3

LOGO 1 Sự hình thành và phát triển của tài

chính quốc tế

Khái quát về tài chính quốc tế

“Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính

diễn ra trên bình diện quốc tế”

giữa một bên là các chủ thể của các quốc gia

đó với một bên là chủ thể của các quốc gia khác hoặc tổ chức tài chính quốc tế.

Trang 4

LOGO 1 Sự hình thành và phát triển của tài

chính quốc tế

Các quan hệ quốc tế giữa các quốc gia về kinh

tế, văn hoá, xã hội, chính trị, quân sự…

Sự xuất hiện tiền tệ như vật trao đổi trung gian

Thương mại quốc tế phát triển

Xuất hiện những tổ chức tài chính trung gian

thực hiện cho vay quốc tế

Sự phát triển công nghệ khích thích FDI

Trang 5

LOGO 1 Sự hình thành và phát triển của tài

chính quốc tế

Hình thức sơ khai: Buôn bán hàng hoá, cống

nộp vàng bạc, châu báu…;

Hình thức ở mức độ cao hơn: thuế xuất nhập

khẩu, tín dụng quốc tế;

Hình thức ở mức độ phức tạp: FDI, đầu tư gián

tiếp, viện trợ quốc tế không hoàn lại, hợp tác quốc tế về tài chính….

Trang 6

LOGO 2 Nội dung của tài chính quốc tế

Trang 7

LOGO 3 Hoạt động tài chính quốc tế

3.1 Khái niệm

“Hoạt động tài chính quốc tế là một chuỗi vận

động thông qua việc vận hành của ba thành phần: các thiết chế cơ sở, hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế, thị trường tài chính quốc tế”

3.2 Thiết chế tài chính cơ sở:

“ là các đơn vị làm cơ sở để chuyển dịch tài chính trong nước bao gồm:

-Thiết chế nội địa

-Thiết chế cấp quốc tế

Trang 8

LOGO 3 Hoạt động tài chính quốc tế

Thiết chế tài chính nội địa: là các đơn vị tài chính

thực hiện các chuyển dịch tài chính trong nước

Gồm: ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng,

hiệp hội cho vay và tiết kiệm, quỹ tương hỗ, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí …

-Trung gian tài chính

-Phát hành công cụ tài chính: tiền, cổ phiếu, trái

phiếu, thẻ tín dụng, thư tín dụng …

Trang 9

LOGO 3 Hoạt động tài chính quốc tế

Thiết chế tài chính quốc tế

Thường là một tập đoàn cổ phần đa quốc gia,

hoặc một tổ chức quốc tế sáng lập (WB, IMF)

Chỉ thực hiện các dịch vụ ở cấp quốc tế, cấp

chính quyền quốc gia, dịch vụ với các tổ chức tài chính

Là tổ chức cầu nối tài chính ở phạm vi toàn

cầu

Công cụ tài chính của nó được luân chuyển và

Trang 10

LOGO 3 Hoạt động tài chính quốc tế

3.3 Hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế

“Hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế là hệ thống các công cụ tài chính quốc tế”

phiếu, trái phiếu, các loại chứng thư tài sản khác

Công cụ tài chính quốc tế: các công cụ trên

khi nó được chấp nhận ở phạm vi quốc tế

Trang 11

LOGO 3 Hoạt động tài chính quốc tế

3.4 Thị trường tài chính quốc tế

“Thị trường tài chính là nơi công cụ tài chính được chuyển dịch Thị trường tài chính bao gồm người bán, người mua, hàng hoá và cơ chế vận hành”

Trang 12

LOGO 3 Hoạt động tài chính quốc tế

3.4.1 Các hình thức chuyển dịch tài chính

Chuyển dịch không đối tác: là dịch chuyển

nội bộ hay điều động tài chính (Unilateral)

Chuyển dịch tài chính hai đối tác: chuyển

dịch tài chính giữa 2 chủ thể ở hai quốc gia (Bilaterals)

Chuyển dịch tài chính nhiều đối tác: là hình

thức chuyển dịch đa phương (Multilaterals)

Trang 13

LOGO 3 Hoạt động tài chính quốc tế

3.4.2 Phân loại thị trường tài chính

Instruments)

Markets)

Trang 14

LOGO 3 Hoạt động tài chính quốc tế

3.4.2 Phân loại thị trường tài chính

Maturity)

thị trường tài chính buôn bán tất cả các loại công cụ tài chính không lãi suất và các phiếu

nợ ngắn hạn có thời gian đáo hạn dưới một năm: ngoại tệ, trái phiếu ngắn hạn, chứng chỉ tiền gởi…

Trang 15

LOGO 3 Hoạt động tài chính quốc tế

3.4.2 Phân theo hình thức buơn bán (Kind of Trading)

Thị trường cấp 1 (Primary Market): thị trường

buơn bán các loại phiếu nợ mới phát hành

Thị trường cấp 2 (Secondary Market):buôn bán

sỉ và lẻ các chứng khoán, phiếu nợ đã được phát hành

Thị trường các khoản nợ có thể thế chấp CMOs (Collateralized Mortgage Obligations): nơi mua bán các khoản nợ có thể thế chấp

Trang 16

LOGO 3 Hoạt động tài chính quốc tế

3.4.2 Phân theo hình thức buơn bán (Kind of Trading) (tt)

Thị trường mua bán có kỳ hạn (Future contracts): thị trường mua bán các hợp đồng có kỳ hạn

Thị trường hối phiếu kho bạc tương lai (T-bill Futures Markets) nằm dưới dạng các hợp đồng mua chứng khoán ứng trước với

Trang 17

LOGO Sơ đồ hoạt động tài chính quốc tế

Hoạt động

TCQT

Chuyển dịch giá

trị tài chính trong

thị trường QT

Vận động của các thiết chế tài chính

QT

Chuyển dịch của các công

Công cụ tài chính nội địa

Công cụ tiền

- Chuyển dịch song phương -Chuyển dịch

đa phương

-Vay, nhận ký gửi, phát hành công cụ tài chính

-Cho vay, đầu tư, phát

hành công cụ tài chính -Thực hiện dịch vụ mua nợ, ấn định nợ

-Dịch vụ cơ cấu nợ

-Chuyển dịch

nội bộ

Trang 18

LOGO Câu hỏi thảo luận

1 Lợi ích và rủi ro khi tham gia vào thị trường tài

chính quốc tế

2 Tại sao thị trường tài chính quốc tế ngày càng

quan trọng

3 Những lợi ích cơ bản trong đầu tư tài chính quốc

tế

4 Những rủi ro trong đầu tư tài chính quốc tế

5 Sự khác nhau giữa thị trường tiền tệ và thị

trường vốn

Ngày đăng: 14/04/2017, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w