LƯU HUỲNH ĐIOXIT III – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ A... HIĐRO SUNFUA - Là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc... Tác hại của khí H2S với sinh vậtLà loại khí gây ngạt thở
Trang 1Bài 32: HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH
ĐIOXIT- LƯU HUỲNH TRIOXIT
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II– TÍNH CHẤT HÓA HỌC
B LƯU HUỲNH ĐIOXIT
III – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
A HIĐRO SUNFUA
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Trang 2I, TÍNH CHẤT VẬT LÍ
A HIĐRO SUNFUA
- Là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc
- dH2S/KK = 34 ≈ 1,17 => Hơi nặng hơn không khí
29
- Hóa lỏng ở nhiệt độ - 60oC
- Tan ít trong nước ( ở 20 o C và 1 atm, khí H2S có độ tan
là 0,38 g trong 100 g nước)
Trang 3Tác hại của khí H2S với sinh vật
Là loại khí gây ngạt thở hoặc triệu chứng thở
gấp do tước đoạt oxi mạnh.
Gây các bệnh về phổi do ảnh hưởng đến hệ hô
hấp.
Ở nồng độ cao gây tê liệt hệ hô hấp và dẫn đến
ngưng thở.
Biện pháp: do có mùi trứng thối đặc trưng nên có
thể chủ động phòng tránh khí độc.
Trang 4II– TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1 Tính axit yếu:
- Hiđro sunfua (H2S) tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu ( yếu hơn cả axit cacbonic ), có tên là axit sunfuhiđric
Trang 5Bột FeS
Dd HCl
dd sau phản ứng
Dd NaOH+ 2 giọt phenolphtalein ban đầu
H2S
Thí nghiệm: H2S phản ứng với dd NaOH
Trang 6Hãy dự đoán các sản phẩm có thể có khi axit
H 2 S tác dụng với dung dịch kiềm?
Axit H2S là một axit 2 lần axit
2
NaOH H S + →
2
2 NaOH H S + →
Trang 7NaOH H S + → NaHS H O +
2 NaOH H S + → Na S + 2 H O
Muối axit
Natri hiđrosunfua
Muối trung hòa
Natri sunfua
Tác dụng với dung dịch kiềm: tạo 2 loại muối
Trang 8Biện luận sản phẩm:
Đặt
T ≤ 1: muối axit (NaHS)
1< T < 2: hỗn hợp muối axit (NaHS)
và trung hòa (Na2S).
T ≥ 2: muối trung hòa (Na2S).
2
NaOH
H S
n T
n
=
NaOH + H2S → NaHS + H2O
2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O
Trang 9Khí H2S
FeS
ban đầu
Dd sau phản ứng HCl
Thí nghiệm: H2S phản ứng với CuSO4
Trang 10Dd HCl
Thí nghiệm : Đốt cháy khí H2S trong oxi
Trang 11Bột FeS
Dd HCl
dd sau phản ứng
Dd KMnO4+ dd H2SO4
H2S
Thí nghiệm: H2S phản ứng với dd KMnO4 trong mt H2SO4
Trang 12Các PTHH xảy ra:
H2S + NaOH → NaHS + H2O (1)
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O (2)
H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4 (3)
2H2S + O2 (thiếu) → 2S + 2H2O (4)
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 2S + 8H2O (5)
-2
-2
-2
-2
-2
-2
0
0
Phản ứng (1), (2), (3) : H2S thể hiện tính axit yếu
Phản ứng (4), (5) : H2S thể hiện tính khử mạnh
Trang 13IV Trạng thái tự nhiên và điều chế
1 Trạng thái tự nhiên
Trang 15B LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Lưu huỳnh đioxit (SO2) ( khí sunfurơ) là chất khí không màu, mùi hắc
- dSO2/KK = 64 ≈ 2,2 => nặng hơn không khí
29
- Hóa lỏng ở nhiệt độ - 10oC
- Tan nhiều trong nước ( ở 20 o C , 1 thể tích nước hòa tan
được 40 thể tích khí SO2 )
- Là khí độc, hít thở phải khí này sẽ gây viêm đường
hô hấp
Trang 16Bài 1: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí H2S (ĐKTC) vào 500ml dung dịch NaOH 1M Muối thu được gồm:
A Na2S
B Na2S và H2S
C NaHS
D Na2SO3
2
Ta có 1< T < 2 => muối thu được là Na2S và NaHS
Trang 17Bài tập 2 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
FeS → H2S → S → SO2
NaHS