Nghiên cứu xây dựng hệ thống điều khiển công nghệ nghiền sơn

86 630 0
Nghiên cứu xây dựng hệ thống điều khiển công nghệ nghiền sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : - Ban giám hiệu Trường đại học Hàng Hải - Các thầy,cô Khoa Điện – Điện tử trường đại học Hàng Hải - Viện đào tạo sau đại học trường đại học Hàng Hải Em tên Trần Thị Thu Hồng, học viên lớp tự động hóa năm 2013 Em giao nhiệm vụ viết luận văn :”Nghiên cứu xây dựng hệ thống điều khiển công nghệ nghiền sơn” Em xin cam đoan rằng: Các nội dung luận văn em tự nghiên cứu trình bày hướng dẫn thầy PGS TS Trần Anh Dũng, phần tham khảo trích dẫn rõ ràng , không chép từ nghiên cứu người khác Nếu có gian dối nội dung luận văn , em xin chịu trách nhiệm trước Khoa, Nhà trường pháp luật Em xin chân thành cảm ơn Hải phòng, ngày 16 tháng năm 2015 Người viết cam đoan Trần Thị Thu Hồng i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu chuyên ngành Tự động hóa- Khoa sau đại học- Trường Đại học Hàng hải, dạy dỗ hướng dẫn nhiệt tình thầy cô đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình làm luận văn, bên cạnh cố gắng nỗ lực không ngừng thân điều kiện vừa học tập, vừa công tác, nhận nhiều ý kiến đóng góp từ thầy cô giáo, anh chị bạn đồng nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Trần Anh Dũng người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sau đại học thầy cô giáo khoa Điện- Điện tử, Ban giám hiệu- Trường Đại học Hàng hải tạo điều kiện thuận lợi để giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp Trường cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Bộ động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Song với thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, mong đóng góp ý kiến thầy, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả Ks Trần Thị Thu Hồng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ (QTCN) SẢN XUẤT SƠN 1.1 Giới thiệu chung công nghệ 1.2 Phân tích QTCN khâu muối 1.3 Phân tích QTCN nghiền .8 1.4 Phân tích trình công nghệ đóng gói sản phẩm 13 CHƯƠNG THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN CỦA MỘT MÁY NGHIỀN SỬ DỤNG PLC S7-20031 2.1 Chọn mô hình máy 31 2.2 Thiết kế mạch động lực 32 2.3 Thiết kế mạch điều khiển với PLC .38 CHƯƠNG VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN QTCN NGHIỀN CHO PLC S7-200 60 3.1 Giới thiệu chung PLC S7-200 60 3.2 Tổng hợp danh sách biến vào, xây dựng lưu đồ thuật toán điều khiển cho PLC 63 3.3 Viết chương trình điều khiển cho PLC S7-200 69 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 1.1 Tên bảng Trang Các biến trạng thái QTCN đóng gói sản phẩm theo hàm 17 thể tích 1.2 Các biến trạng thái QTCN đóng gói sản phẩm theo thể 24 tích 2.1 Tên ý nghĩa đèn báo cố 58 2.2 Tên rơ le trung gian đối tượng điều khiển tương ứng 58 3.1 Bảng thông số kỹ thuật PLC S7 - 200 61 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Tên hình Quy trình công nghệ sản xuất sơn Sơ đô hệ thống cung cấp dung môi cho trình muối Sơ đồ QTCN khâu nghiền sơn Cảm biến áp suất thấp Công tắc phao báo Level low Trang 12 13 1.6 1.7 Công tắc phao loại phòng nổ bảo vệ mức chất lỏng cao Sơ đồ trình công nghệ đóng gói sản phẩm theo hàm thể 13 15 1.8 1.9 1.10 tích Thuật toán điều khiển trình bơm sơn lên khay chứa Thuật toán điều khiển trình rót sơn vào hộp Sơ đồ mặt chiếu dây chuyền đóng gói sơn theo hàm 18 19 21 1.11 trọng lượng, dung tích đến 20L Sơ đồ trình công nghệ đóng gói sản phẩm theo hàm 22 1.12 1.13 trọng lượng Lưu đồ thuật toán vòng điều khiển bơm sơn lên khay chứa Lưu đồ thuật toán vòng điều khiển số 2,đưa thùng vào vị trí 26 27 1.14 rót Lưu đồ thuật toán vòng điều khiển số 3, trình rót sơn 28 1.15 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 vào thùng Lưu đồ thuật toán vòng điều khiển số 4, đóng nắp thùng sơn Máy nghiền thùng nghiền khiểu đứng Bảng điều khiển, vận hành máy Mạch động lực bơm vào, Mạch động lực mạch điều khiển thứ cấp ĐC nghiền số Mạch động lực điều khiển thứ cấp ĐC nghiền số Mạch giao tiếp “Operation control panel” với PLC 29 31 31 32 34 36 38 2.7 2.8 2.9 thông qua Barrier No Barrier IDEC EB3C-R10A Sơ đồ nguyên lý đấu nối cho barrier kiểu relay Mạch giao tiếp khối cảm biến PLC thông qua 39 40 42 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 Barrier No Mạch giao tiếp PLC đèn báo qua Barrier No Mạch khởi động bơm vào, bơm cấp nguồn 24 VDC Mạch đầu vào PLC từ bit I0.0 đến I0.7 Mạch đầu vào PLC từ I1.0đến I1.7 Mạch đầu vào PLC từ bit I2.0 đến I2.4 43 45 46 49 51 v 2.15 2.16 Mạch đầu vào PLC từ bit I2.5 đến I3.4 Mạch đầu PLC từ Q0.1 đến Q0.7 điều khiển đèn 53 54 2.17 cố Mạch đầu PLC từ Q1.0 đến Q1.6 điều khiển đèn 56 2.18 cố Mạch đầu PLC, từ Q2.0 đến Q2.3 điều khiển rơ le 57 trung gian để đóng mở ĐC, từ Q2.4 đến Q2.7 Q0.0 tới 3.1 3.2 3.3 đèn báo Cấu trúc đầu đấu nối CPU 214 Lưu đồ thuật toán điều khiển QTCN nghiền Modul đầu vào, số mở rộng EM 223 61 66 68 3.4 3.5 Sơ đồ nguyên lý đấu dây cho CPU CPU 224 68 68 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách phát triển khoa học công nghệ đạt thành tựu đáng kể Khoa học – Công nghệ góp phần quan trọng phát triển sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Bên cạnh thúc đẩy kinh tế đất nước, đảm bảo an sinh xã hội chế độ trị ổn định Nhiều thành tựu khoa học công nghệ áp dụng vào thực tiễn sản xuất, đời sống Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI xác định tiến trình xây dựng đất nước nghiệp công nghiệp hoá đại hoá, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Từ đến thời điểm đó, từ phải đẩy mạnh kinh tế phát triển nhanh phải đồng tất lĩnh vực: hạ tầng kỹ thuật đô thị, nông thôn; lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, giao thông dịch vụ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Ngành công nghiệp hóa chất nói chung ngành sản xuất sơn nói riêng có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, việc áp dụng tự động hóa khâu sản xuất cần thiết nhằm bảo vệ người lao động giảm tác động hóa chất độc hại, bảo vệ môi trường, tăng suất Thực Nghị Đại hội toàn quốc tiến trình xây dựng đất nước nghiệp công nghiệp hóa đại hóa ngày 25 tháng năm 2013 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng Nghị nhiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế thành phố hải Phòng đến năm 2020 , định hướng đến năm 2030 với số nội dung nói phát triển khoa học công nghệ sau : + Quan điểm phát triển : - Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc ; tảng động lực đổi mô hình tăng trưởng ; nâng cao sức mạnh tổng hợp, nâng cao suất lao động - Phát triẻn khoa học công nghệ hướng vào phục vụ phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng-an ninh thành phố Ưu tiên phát triển khoa học công nghệ biển, kinh tế biển, số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, ngành, lĩnh vực trọng điểm + Mục tiêu phát triển : - Khoa học công nghệ thực động lực quan trọng để nâng cao sức mạnh tổng hợp thành phố toàn diẹn lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh ; nâng cao sức mạnh cacnh tranh kinh tế thành phố, đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh, bền vững Xây dựng phát triển Hải Phòng thành trung tâm ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ vùng duyên hải Bắc Bộ nước, tốp đầu phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ Từng bước thực chủ trương, nghị định hướng phát triển đề ra, đến nhiều khu công nghiệp hình thành; nhà máy, doanh nghiệp sản xuất áp dụng kỹ thuật tiến công nghệ tạo nhiều sản phẩm có chất lượng đảm bảo tạo thương hiệu riêng chiếm lĩnh thị trường Qua nghiên cứu xem xét thực tế phát triển sản xuất công nghiệp địa bàn, lĩnh vực sản xuất vật liệụ xây dựng cụ thể sản xuất gạch tuynel phát triển mạnh với số lượng 30 nhà máy, góp phần tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn, phát triển kinh tế-xã hội Mặt khác, với việc sử dụng công nghệ sản xuất mà tỉnh giảm thiểu tác động ảnh hưởng lò gạch thủ công trước môi trường ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội Tuy nhiên, việc ứng dụng kỹ thuật tiến vào dây chuyền sản xuất chưa phát triển, phần lớn khâu hệ thống bán tự động dẫn đến chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo, hiệu suất làm việc không cao, tiêu hao nhiều lượng, hiệu kinh tế thấp Xuất phát từ nhu cầu thực tế xây dựng phát triển, khâu nghiền khâu quan trọng công nghệ sản xuất sơn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống điều khiển công nghệ nghiền sơn” Mục đích nghiên cứu đề tài Với tinh thần phân tích để học hỏi thiết kế tiên tiến nhà cung cấp thiết bị, tự đưa đề xuất thiết kế thân xem xét tính khả thi, phù hợp thực tiễn sản xuất Đây đường ngắn để đội ngũ kĩ sư trẻ trở thành người làm chủ máy móc, thiết bị, tiến tới đưa cải tiến để hệ thống ngày phù hợp với thực tế sản xuất Việt Nam Trong tương lai, người thợ, kĩ sư phải tự thiết kế, sản xuất thiết bị nhằm giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp thiết bị, tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước - Khảo sát tình hình hoạt động sản xuất Nhà máy - Phân tích, đánh giá hệ thống dây chuyền hoạt động nhà máy - Đề xuất giải pháp nâng cấp khâu, công đoạn hệ thống dây chuyền, nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm tiết kiệm chi phí sản xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Tổng quan nhà máy dây chuyền sản xuất - Phân tích, đánh giá khâu, phận hệ thống dây chuyền sản xuất nhà máy - Biện pháp nâng cao hiệu suất, tiết kiệm điện trình sản xuất * Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tiến hành phối hợp với lãnh đạo công ty cán kỹ thuật để tìm hiểu khó khăn vướng mắc trình hoạt động sản xuất hệ thống dây chuyền thiết bị ý kiến đề xuất Trên sở phân tích hệ thống, lựa chọn đề xuất giải pháp nâng cấp hệ thống điều khiển cho phù hợp, nâng cao hiệu suất làm việc hiệu hoạt động dây chuyền sản xuất Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích qúa trình công nghệ sản xuất Sơn - Phương pháp thực nghiệm: Phân tích mạch động lực điều khiển cho máy nghiền sử dụng PLC S7- 200 Ý nghĩ khoa học thực tiễn đề tài: *Ý nghĩa khoa học: Đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho muốn tìm hiều nghiên cứu dây chuyền sản xuất sơn; * Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần cải tiến dây chuyền công nghệ nghiền sơn nhằm tiết kiệm lượng góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.2 Xây dựng lưu đồ thuật toán điều khiển QTCN nghiền Hình 3.2: Lưu đồ thuật toán điều khiển QTCN nghiền 66 3.2.3 Lựa chọn cấu hình trạm PLC Ta thấy trạm PLC có tới 29 đầu vào DI (cả dự trữ) 23 ngõ relay (cả dự trữ) Do để đảm bảo đủ số biến vào, ta cần phải chọn cấu hình trạm đáp ứng đủ yêu cầu a) Chọn CPU Trong dòng sản phẩm S7-200, CPU224 6ES7214-1BD23-0XB0 có thông số kĩ thuật sau, đáp ứng yêu cầu điều khiển: • Nguồn cung cấp: 220 VAC • Ngõ vào: 14 DI DC • Bộ nhớ chương trình: 12KB • Bộ nhớ liệu: 8KB • Profilebus DP extendable • Điều khiển PID: có • Phần mềm: Step Micro/ Win • Thời gian xử lý 1224 lệnh nhị phân: 0.37 ms • Bit memory/ counter/ timer: 256/256/256 • Bộ đếm tốc độ cao 6x60 Khz • Bộ đếm lên xuống: có • Ngắt phần cứng: • Số đầu vào có sẵn: 14 DI/ 10 DO • Số đầu vào số cực đại (nhờ ghép thêm modul mở rộng) DI/DO/MAX: 94/74/168 • Số đầu vào tương tự cực đại (nhờ ghép thêm modul analog mở rộng) AI/AO/MAX: 28/7/35 0/14/14 • IP 20 b) Chọn modul mở rộng Ta chọn modul mở rộng EM 223 với mã sản phẩm 6ES7 223-1PL22-0XA0 có tham số kĩ thuật sau: 67 • Simatic S7-200, digital I/O • EM 223, for S7-22X CPU only • 16 DI 24 V DC, Sink/ source • 16 DO Relay, 2A/ point Như với modul mở rộng này, ghép với CPU 224 tương thích cung cấp đủ hạ tầng phần cứng để xây dựng mạch điều khiển Sau ghép nối, trạm có 30 đầu vào DI 26 ngõ relay Hình 3.3: Modul đầu vào, số mở rộng EM 223 Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý đấu dây cho CPU 68 Hình 3.5: CPU 224 3.3 Viết chương trình điều khiển cho PLC S7-200 Network 1: Kiểm tra hiển thị đèn báo lỗi áp suất thùng nghiền cao I1.0 I1.2 T2 T1 IN TON PT 10ms +200 T1 Q0.4 T2 IN TON PT 10ms +200 Network 2: Kiểm tra hiển thị đèn báo lỗi áp suất khí nén thấp I1.0 I1.3 T4 T3 IN TON PT 10ms +200 T3 Q0.5 IN TON PT 10ms T4 +200 Network 3: Kiểm tra hiển thị đèn báo lỗi nhiệt độ khoang làm kín cao 69 I1.0 I1.4 T6 T5 IN TON PT 10ms +200 T5 Q0.6 T6 IN TON +200 10ms PT Network 4: Kiểm tra hiển thị đèn báo lỗi mức lỏng khoang làm kín thấp I1.0 I1.5 T8 T7 IN TON PT 10ms +200 T7 Q0.7 T8 IN TON PT 10ms +200 70 Network 5: Kiểm tra hiển thị đèn báo lỗi nhiệt độ thùng nghiền cao I1.0 I1.6 T10 T9 IN TON PT 10ms +200 T9 Q1.0 T10 IN TON PT 10ms +200 Network 6: Kiểm tra hiển thị đèn báo lỗi áp suất thùng nghiền cao I1.0 I1.7 T12 T11 IN TON PT 10ms +200 T11 Q1.1 T12 IN TON PT 10ms +200 71 Network 7: Kiểm tra hiển thị đèn báo lỗi phễu rót đầy I1.0 I2.4 T14 T13 IN TON PT 10ms +200 T13 Q1.6 T14 IN TON PT 10ms +200 Network 8: Kiểm tra hiển thị đèn báo lỗi nhiệt độ khoang làm kín cao I1.0 I2.1 T16 T15 IN TON PT 10ms +200 T15 Q1.3 T16 IN TON PT 10ms +200 72 Network 9: Kiểm tra hiển thị đèn báo lỗi mức lỏng khoang làm kín thấp I1.0 I2.2 T18 T17 IN TON PT 10ms +200 T17 Q1.4 T18 IN TON PT 10ms +200 Network 10: Kiểm tra hiển thị đèn báo lỗi nhiệt độ thùng nghiền cao I1.0 I2.3 T20 T19 IN TON PT 10ms +200 T19 Q1.5 T20 IN TON PT 10ms +200 73 Network 11: Kiểm tra hiển thị đèn báo lỗi ĐC bơm vào, tải I1.0 I2.6 T22 T21 IN TON PT 10ms +200 I3.4 T21 Q0.3 T22 IN TON PT 10ms +200 Network 12: Kiểm tra hiển thị đèn báo lỗi ĐC nghiền tải I1.0 I 3.0 T24 T23 IN TON PT 10ms +200 T23 Q0.1 T24 IN TON PT 10ms +200 74 Network 13: Kiểm tra hiển thị đèn báo lỗi ĐC nghiền tải I1.0 I3.2 T26 T25 IN TON PT 10ms +200 T25 Q0.2 T26 IN TON PT 10ms +200 75 Network 14: Ngắt máy, báo cố có 13 lỗi ( bật sáng đèn LED đỏ : “System error” ) I1.2 Q0.0 I1.3 I2.1 I1.4 I2.2 I1.5 I2.3 I1.6 I2.6 I1.7 I3.0 I2.4 I3.2 I3.4 76 Netwwork 15: Bật tắt bơm vào, báo bơm vào chạy (led xanh sáng ) Q0.0 I0.1 I0.0 Q2.0 Q2.0 I2.5 Q2.4 Netwwork 16: Bật tắt ĐC nghiền 1, báo ĐC nghiền chạy (led xanh sáng ) Q0.0 I0.3 I0.2 Q2.1 I2.7 Q2.5 77 Q2.1 Netwwork 17: Bật tắt ĐC nghiền 2, báo ĐC nghiền chạy (led xanh sáng ) Q0.0 I0.5 I0.4 Q2.2 Q2.2 I3.1 Q2.6 Netwwork 18: Bật tắt ĐC bơm ra, báo ĐC bơm chạy (led xanh sáng ) Q0.0 I0.7 I0.6 Q2.3 Q2.3 I3.3 Q2.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG Bằng việc thay đổi trạm PLC viết chương trình điều khiển mới, mạch điện phần cứng có chỉnh sửa lại cho phù hợp Cách định lại địa bit vào, PLC khác CPU 224 có số đầu vào số 14 DI/ 10 DO, bit I 1.x bị thiếu bit bit Q 1.x thiếu bit địa Nội dung chương hoàn chỉnh có phần nội dung chạy mô hệ thống Step Các bit tắt động chương trình ladder I 0.1, I 0.3, I 0.5… thiết kế dạng “thường mở” nút ấn OFF dạng cặp tiếp điểm thường đóng để tăng độ tin cậy thiết bị vận hành 78 KẾT LUẬN Với nhiệm vụ luận văn: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống điều khiển công nghệ nghiền sơn” Trong trình làm luận văn em cố gắng làm phần việc sau: - Phân tích khâu CN Muối mức trung bình - Phân tích sâu khâu Nghiền sơn - Phân tích sâu khâu đóng gói sản phẩm - Phân tích mạch phần cứng phần mềm điều khiển cho khâu nghiền ( khâu quan trọng trình sản xuất sơn ) Những điều chưa làm được: lực thân hạn chế, tài liệu gốc nhà máy thất lạc nhiều thời gian xây dựng luận văn không dài nên luận văn: - Chưa đề xuất phần mềm điều khiển cho khâu muối ( Cấp nguyên liệu lỏng tới bồn bể sản xuất ) - Chưa sâu vào phân tích “Truyền động điện Biến tần – ĐC ” ứng dụng khâu khuấy trộn ( Khâu CN Pha sơn ) - Chưa đề xuất phần mềm điều khiển khâu CN đóng gói sản phẩm - Chưa xây dựng phần kết nối truyền thông chạy mô hệ thống phần mềm Step cho PLC S7-200 Một lần nữa, em xin cảm ơn quý thầy cô khoa, đặc biệt thầy PGS-TS Trần Anh Dũng tạo điều kiện giúp em trình hoàn thiện luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Hải Phòng, ngày 11 tháng 09 năm 2015 Học viên thực Trần Thị Thu Hồng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.Ts.Hoàng Xuân Bình ‘Bài giảng trang bị điên – điện tử máy công nghiệp dùng chung’ [2] Nguyễn Đức Lợi ‘Tự động hoá hệ thống lạnh’ – NXB Giáo Dục – 2004 [3] Vũ Quang Hồi – Nguyễn Văn Chất – Nguyễn Thị Liên Anh ‘Trang bị điện – điện tử máy công nghiệp dùng chung’ – NXB Giáo Dục – 2006 [4] Nguyễn Doãn Phước – Phan Xuân Minh – Vũ Văn Hà ‘Tự động hoá với somatic S7-200’ – NXB Khoa hoc – kỹ thuật Hà Nội - 2002 [5] GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn ‘Máy điện - dùng cho trường đại học cao đẳng kỹ thuật’ – NXB Xây Dựng 80 ... Br2= Mở van tay Sự kiện Ghi Van V1 đóng Van V1 mở Công tắc phao FLS mở Công tắc phao FLS đóng Van V2 đóng Van V2 mở Xylanh XL1, XL2 cuối HT ngược Xylanh XL1, XL2 cuối HT thuận Van V3 đóng Van V3... thùng Vị trí rót rỗi Vị trí rót có thùng Van đóng Van mở Van đóng Van mở Trọng lượng thùng đạt setpoint Trọng lượng thùng đạt setpoint Van V3 không đóng Van V3 đóng hoàn toàn Tay đẩy XL2 thu Tay... khác cân thủ công nạp vào bể muối Trong sơ đồ 1.1, van tay thường xuyên vị trí mở, van điện từ van vận hành khí nén cuộn hút solenoid, muốn đóng mở van bật tắt bơm, người vận hành bật tắt cách chạm

Ngày đăng: 13/04/2017, 12:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích qúa trình công nghệ sản xuất Sơn.

    • - Phương pháp thực nghiệm: Phân tích mạch động lực và điều khiển cho một máy nghiền sử dụng PLC S7- 200.

    • 5. Ý nghĩ khoa học và thực tiễn của đề tài:

    • *Ý nghĩa khoa học: Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai muốn tìm hiều nghiên cứu về dây chuyền sản xuất sơn;

    • * Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần cải tiến dây chuyền công nghệ nghiền sơn nhằm tiết kiệm năng lượng và góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm.

    • CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ (QTCN) SẢN XUẤT SƠN

      • 1.1. Giới thiệu chung về công nghệ

      • 1.2 Phân tích QTCN khâu muối

      • 1.3 Phân tích QTCN nghiền

        • 1.3.1 Các phần tử chính và các trang bị điện quan trọng trong QTCN

        • 1.3.2 Vận hành quá trình nghiền

        • 1.3.3 . Các sự cố cần bảo vệ trong quá trình nghiền

        • 1.4 Phân tích quá trình công nghệ đóng gói sản phẩm

          • 1.4.1 Dây chuyền đóng gói theo hàm thể tích

          • 1.4.2. Dây chuyền đóng gói theo hàm trọng lượng

          • CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN CỦA MỘT MÁY NGHIỀN SỬ DỤNG PLC S7-200

            • 2.1 Chọn mô hình máy

            • 2.2 Thiết kế mạch động lực

              • 2.2.1 Thiết kế mạch động lực bơm đầu vào, đầu ra và mạch cấp nguồn AC 100 V

              • 2.2.2 Thiết kế mạch động lực máy nghiền số 1và số 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan