Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 369 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
369
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC (Tái lần thứ ba) Tác giả: GS LÊ ĐÌNH KỴ MỘT ĐỜI LAO ĐỘNG TẬN TỤY VÀ SÁNG TẠO Nhiều hệ học sinh, sinh viên đầy lòng biết ơn chúc mừng giáo sư Lê Đình Kỵ nhân 75 năm sinh Trong kháng chiến chống Pháp, anh Lê Đình Kỵ dạy văn trường trung học Lê Khiết liên khu V Hòa bình lập lại non 1954, anh giáo sư khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Từ đất nước giành độc lập thống nhất, anh lại chuyển quê hương miền Nam, tiếp tục giảng dạy văn học khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Anh nghỉ hưu năm nay, tiếp cộng tác với trường đại học để giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn học viên cao học nghiên cứu sinh Cả đời tận tụy với nghề thầy giáo, với nghiệp đào tạo hệ trẻ, anh thật xứng đáng với lòng quý trọng, tin cậy học trò đồng nghiệp, xứng đáng với chức vụ khoa học: giáo sư danh hiệu: Nhà giáo nhân dân Nhà nước phong tặng Song song với việc giảng dạy học, 40 năm qua, anh Lê Đình Kỵ dành nhiều tâm sức cho nghiên cứu, phê bình văn học Những tác phẩm anh là: Đường vào thơ (1969), Truyện Kiều chủ nghĩa thực (1970), Sáng mắt sáng lòng (1978), Thơ Tố Hữu (1979), Tìm hiểu văn học (1984), Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mĩ–ngụy (1988), Thơ với Xuân Diệu Hoài Thanh, Chế Lan Viên (1988), Thơ mới, bước thăng trầm (1988), Trên đường văn học (tập I II, 1995) Với tư cách nhà nghiên cứu văn học, anh Lê Định Kỵ có đóng góp có giá trị lí luận văn học, phê bình văn học văn học sử Anh người tham gia sớm việc giới thiệu lí luận văn học mác xít cách có hệ thống có sức thuyết phục qua giáo trình Cơ sở lí luận văn học dùng khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Đại học Sư phạm Hà Nội từ năm sáu mươi, qua việc vận dụng lí luận vào công tác nghiên cứu phê bình văn học Anh Lê Đình Kỵ chuyên thơ Việt Nam Bắt đầu, anh xuất bút phê bình thơ đương đại, với viết tập thơ vừa mắt bạn đọc Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận Về sau, anh có viết phê bình nhà thơ trẻ, tình hình trình đổi thơ Nhưng ảnh hưởng công tác giảng dạy, ngày chuẩn bị tốt lý luận lịch sử văn học, ý thức sở trường mình, với thời gian, Lê Đình Kỵ tập trung vào lĩnh vực nghiên văn hoc, nghiên cứu thơ Anh nghiên cứu, đánh giá lại “thơ mới”, phân tích sáng tác Xuân Diệu, Chế Lan Viên, nghiên cứu trình sáng tác “Tố Hữu” Và từ thơ đại chuyển sang nghiên cứu nhà thơ cổ điển lớn dân tộc Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du Lê Đình Kỵ quan tâm đến nhiều đối tượng, văn học đại, cổ điển dân gian, có lẽ trang hay anh, tiêu biểu cho tài văn học anh trang viết “thơ mới”, Chế Lan Viên, Truyện Kiều Nguyễn Du: Đây giá trị hiển nhiên nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Nhưng với hiểu biết rộng rãi chắn lịch sử văn học Việt Nam, kết hợp với lực cảm nhận, phê bình tinh tế với cách tiếp cận Vấn đề văn học có tính lí luận, có tính quan niệm, Lê Đình Kỵ có tiếng nói tượng văn học quen thuộc Công trình anh “Truyện Kiều” hoàn thành năm 1970 viết anh Văn chiêu hồn, thơ chữ Hán Nguyễn Du đóng góp xuất sắc vào nghiên cứu văn học cổ điển Việt Nam Quan tâm đến nội dung hình thức, phương diện tư tưởng nghệ thuật ngôn ngữ, giá trị nhân văn thẩm mĩ văn học, giống nhà nghiên cứu hệ, Lê Định Kỵ có thiên hướng có sở trường phân tích nội dung ý thức xã hội văn học Nhưng nội dung gắn liền với hình thức biểu qua ngôn từ, vần nhịp, giọng điệu, kết cấu nội dung mang chất nhân bản, nhân văn, thể cách sinh động, đặc sắc sống tâm hồn người nghệ sĩ Lê Đình Kỵ viết thích, nói hay, có đẹp thơ, văn chương Văn phong anh biểu đạt cách cảm nghĩ anh, tâm hồn anh, sáng sủa, khúc chiết, đồng thời uyển chuyển, biến hóa, có duyên Đọc Lê Đình Kỵ, người ta bị lôi không nội dung, mà cách trình bày, ý, chi tiết thú vị, văn người viết Với nhạy cảm tinh tường quý nhà nghiên cứu, anh Lê Đình Kỵ thật người đồng sáng tạo tìm hiểu giá trị thi ca, giá trị văn chương, mà anh dành nhiều thời gian để suy ngẫm, chiêm nghiệm, phát vẻ đẹp giới thiệu với người cách hứng thú xúc động Trong giảng day nghiên cứu văn học, anh Lê Đình Kỵ người có trách nhiệm cao có chủ kiến rõ ràng Nhưng vốn người hiền lành, độ lượng, anh thích nói biểu tích cực sống, biết lắng nghe chờ đợi, khơi dậy tính chủ động sáng kiến học trò, động viên thành công bước đầu bút trẻ Đương nhiên, có thái độ khác, cách ứng xử khác sống, quan hệ với người đời, mạnh mẽ hơn, dứt khoát hơn, chí liệt Nhưng kinh nghiệm cho thấy lĩnh vực phức tạp tế nhị công tác đào tạo, hoạt động văn học cách tiếp anh Lê Đình Kỵ, cách nghĩ cách viết anh thường tỏ hợp tình hợp lý hơn, có hiệu hơn: Xin chúc mừng anh, giáo sư, nhà văn Lê Đình Kỵ, nhân 75 năm sinh anh xin giới thiệu bạn đọc Ngành “Phê bình nghiên cứu văn học”, tập hợp viết, công trình nghiên cứu đầy tâm huyết anh lĩnh vực lí luận, phê bình văn học từ năm 1960 đến TP Hồ Chí Minh, tháng năm 1998 GS NGUYỄN VĂN HẠNH CẢM NHẬN VĂN HỌC Trong văn nghệ, sáng tạo tưởng tượng; tưởng tượng từ đời sống thực mà bứt phá lên, kết hợp lại với rời rạc, nối liền keo sơn tưởng vô can, tạm bợ, ngẫu nhiên thành người, cảnh, tình đặc sắc sống động Tưởng tượng, sáng tạo bay bổng sống bao quát tạo nên tranh đậm đà, lạ, hợp với mơ ước người Sáng tác thúc từ bên Có thúc đẩy bên nói cho kích thích từ bên ngoài, từ vừng trăng, hạt sương mai, từ ánh chiều tà cảnh đất nước tươi đẹp hùng vĩ, từ bóng dáng yêu kiều người thương hành động cao cả, từ người, đời làm cho ta xúc động, tin yêu cảm phục, hay khinh ghét, bất bình… Đó gắn bó trực tiếp với mà người người chứng kiến quan sát cách thích thú Có đập mạnh từ đầu, có gặp gặp lại gây ấn tượng Sự đời giống sóng lớn nhỏ đến vỗ vào lòng không để ta yên, hay hạt phù sa tích tụ dần lâu ngày thành dải đất màu mỡ, chờ đợi, đòi hỏi gieo trồng Cứ sống kết tinh cựa quậy ta, với tất hương sắc, tất bùi cay đắng, đáng yêu, đáng giận nó… Ở văn nghệ sĩ vốn người việc, ấn tượng, rung động, cảm nhận, có ám ảnh day dứt đòi hỏi thể hiện, thoát khỏi trí tưởng tượng mà hình, với âm thanh, màu sắc từ ngữ, hình tượng riêng Văn học gương đời sống Nhưng đời sống bao la, muôn màu muôn vẻ, vận động, phát triển không ngừng, gương mà soi cho khắp Một phim quay lại tất xảy đời người quan niệm hay có không bỏ đời để xem phim lê thê, bất tận Người ta tính muốn ghi lại tất xảy người, tất cảm giác, ấn tượng, tất thoáng qua đầu óc người dù ngày hàng trăm trang chưa đủ, mà cuối rời rạc, chắp vá, lẩn quẩn, vỡ nghĩa Nhà văn không làm việc ghi nhận cách bàng quan tất ca xảy chung quanh mình, mà nhằm vào làm cho đặc biệt quan tâm, hứng thú thấy có ý nghĩa, đặc sắc Một giai thoại kể chuyện anh họa sĩ vẽ chùm nho giống chim bay đến mổ tranh Giả sử việc có thực tranh chẳng có ích cho chim lẫn người, chim không no không mắc lừa lâu, người thêm chùm nho giấy chẳng có ý nghĩa so với vô số chùm nho thực đời Ý nghĩa giai thoại có lẽ không chỗ đề cao việc bắt chước nguyên xi đời sống, mà nhằm biểu dương sức mạnh tái nghệ thuật Những việc ghi lại Truyện Kiểu? Gia đình Vương viên ngoại sống yên vui xảy gia biến Thấy Kiều phải bán chuộc cha, lỗi thề với Kim Trọng, rơi vào lầu xanh bọn Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, vừa gặp Thúc Sinh bị Hoạn Thư đánh ghen, lại rơi vào lầu xanh Từ Hải cứu thoát báo ân báo oán, tưởng kết thúc đời sông Tiền Đường, cuối gặp lại Kim Trọng đoàn viên Truyện Kiểu truyện đời, nhưng, ảnh hay sân khấu, việc quan trọng mười lăm năm ấy, soi rọi, miêu tả tính theo số trang, số Nhưng, phút dài ngắn ngưng đọng vui buồn quên đời “Bèo trôi sóng chốc mười lăm năm Còn có bao đời thương tâm thế, nỗi cực nhục oan khuất xã hội cũ chất cao núi, tác phẩm văn học ghi lại muôn Không phải kể lại tất xảy chuỗi ba thu liên miên dài dặc kia, mà ngày dồn lại dung lượng ý nghĩa nghìn ngày – Ba thu dồn lại ngày dài ghê Giữ lại gì, bớt gì, nghệ thuật “Kể chi nỗi dọc đường”, Nguyễn Du bỏ qua không kể lại xảy với Thúc Sinh đường quay với Hoạn Thư: Nhưng Nguyễn Du trước chăm theo dõi “những nỗi dọc đường” Kim Trọng, từ Liêu Dương “xăm xăm đè nẻo Lam Kiều” đến với tình yêu: Bâng khuâng nhớ cảnh nhở người Nhớ nơi kì ngộ vội dời chân Một vùng cỏ mọc xanh rì Nước ngâm vắt thấy đâu… Đem ghi tốc kí câu chuyện hai người yêu đưa lại mẩu chuyện rời rạc không đầu không đũa, chằng có ý nghĩa với người cuộc, lại tất người yêu Câu chuẩn nhiều cớ để họ gần nhau, nghe giọng nói nhau, nghe tình cảm bên không nói nên lời: Đầu mày cuối mắt nồng yêu Nếu văn học làm chuyện ghi chép theo lối tốc kí thể đằng sau, bên câu chuyện kia, thật có ý nghĩa, hồn câu chuyện Thời gian Hồ Chí Minh bi bắt năm, ghi lại 100 thơ nhật kí Thế rõ ràng Bác ghi lại số khoảnh khắc cảm nghĩ trước điều tai nghe, mắt thấy Dù nhật kí ghi lại tất Chỉ qua vài việc, với vài câu thơ, Bác vạch trần bịp bợm, ăn bám chế độ Tưởng Giới Thạch: Ban trưởng nhà lao chuyên đành bọc Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh Chong đèn huyện trưởng làm công việc Trời đất Lai Tân thái bình Chuyện chuyện địa phương phạm vi nhỏ hẹp nhà giam, qua tóm thu thần xã hội Quốc dân đảng Trung Quốc Con người giới thể Nhất nguyên luận chủ nghĩa Mác – Lênin không đem tách rời đối lập tượng vật chất giới tinh thần Trong Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Lênin viết: “Đương nhiên đối lập vật chất ý thức có ý nghĩa giới hạn bó hẹp, tính thứ nhất, tính thứ hai Ngoài giới hạn tính tương đối đối lập không gây nên mối nghi ngờ cả” Cùng ý đó, đọc thấy Bút kí triết học “Có khác chủ quan khách quan, khác có giới hạn nó… Sự phân biệt quan niệm thực tuyệt đối, đáng” Không đâu văn học nghệ thuật, vật chất tinh thần, khách quan chủ quan hòa lẫn, chuyển hóa vào Bức tranh, tượng vải, gỗ, thạch cao… phả vào cảm xúc, nội tâm nghệ sĩ Nghệ sĩ phản ánh đời sống, sáng tạo theo quy luật đẹp, nhằm đạt tới đẹp Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp theo nghĩa: mang thật sâu xa đời sống bên ngoài, đồng thời mang thật tâm tình người: Tác phẩm văn học mà để người ta nghi ngờ chút tính chân thật hết tác dụng Nó phải làm cho người đọc, người cảm thụ gật gù hay reo lên: “đúng, đúng, đời sống vậy” Nhưng chân thật lại có nghĩa quan trọng nữa: chân thực chân thành, chân thành tuyệt đối không phía người sáng tác Văn học nói đủ thứ chuyện, đủ hạng người, người dạt tình cảm, vật vô tri, nói chuyện tâm hồn chuyện chiến dấu, sản xuất hay cơm áo gạo tiền, qua lăng kính nhà văn, phải mang phần ôm ấp tâm huyết nhà văn Thế giới khách quan tồn bên không phụ thuộc vào ý thức người Còn giới nghệ thuật hình thành từ chỗ có nghệ sĩ cảm thụ, tích lũy, ôm ấp, nghiền ngẫm dần định hình, tái tạo lại, cuối thể thành hình tượng nghệ thuật Có sáng tác nghệ thuật người việc vật bên đến vang dội để lại ấn tượng sâu xa, hình sắc khó quên thúc nhà văn sáng tác, từ làm nên chất liệu tạo nên hình tượng, tạo thành câu chuyện, thành chủ đề Nhiều nhà văn thú nhận khóc, cười, run lên, vã mồ hôi trình thể tình tiết tác phẩm Có người hoàn thành tác phẩm, phải vĩnh biệt giới nhân vật mình, bâng khuâng tiếc rẻ tình dang dở Nhà văn sáng tác nhằm trao lại, chia sẻ với người đọc suy nghĩ, nghiền ngẫm, điều để lại cho ấn tượng phai mờ, khơi dậy người đọc vui buồn, yêu ghét, hi vọng lo âu mà nếm trải Trong trình sáng tạo nhà văn lại có dịp sống lại kỉ niệm thường trạng thái kích thích, xúc động đem thể lại lên mặt giấy Thời trước, người ta hay gọi sáng tác làm việc khóc mướn thương vay, thi sĩ người đa sầu, đa cảm Văn nghệ sĩ phải người cảm thông sâu sắc với vui buồn người, đồng loại, nhân dân mình: “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Chính xúc động trước “những điều trông thấy” cảnh tình, đời xã hội phong kiến mà Nguyễn Du viết nên kiệt tác Thấy Kiều đầm đìa nước mắt nấm mộ Đạm Tiên, mở lòng đón lấy tình yêu Kim Trọng, không dự bán chuộc cha, Thúy Kiều giỏi văn thơ, có tiếng đàn say đắm lòng người Cùng buổi chơi xuân với chị qua nấm mộ Đạm Tiên gặp gỡ Kim Trọng, Thúy Vân xa lạ với câu thơ tiếng đàn, làm khác ngoan ngoãn tự khép vào khuôn khổ lễ giáo phong kiến, cha mẹ đặt đâu ngồi Nếu Thúy Kiều Thúy Vân, Nguyễn Du giống người bình thường hay tầm thường khác, “không có mắt trông thấy sáu cõi, lòng nghĩ đến nghìn đời” kiệt tác Truyện Kiều Không có chất liệu đời sống để làm nên nội dung, nên thực chất tác phẩm nghệ thuật Nhưng việc đời sống mà không âm vang vào tâm hồn, không lay động sâu xa nghệ sĩ, không thành “nỗi riêng lớp lớp sóng dồi” không hóa thân thành hình tượng nghệ thuật Bầu trời, sắc mây, đồi núi, đồng áng, trái, chim muông, cầm thú có đời sống riêng, không phụ thuộc vào ý thức người, đồng thời môi trường hoạt động người, bao bọc lấy đời sống người, người che chở, khai thác cải tạo Thiên nhiên kho vô tận hình thể sắc, tách khỏi đời sống loài người không ý nghĩa Thiên nhiên vào văn học, lại gắn bó với vui buồn, với tình cảm thiết tha, rung động tinh tế người Thiên nhiên, nói, trạng thái tâm hồn, đưa vào tác phẩm, âm vang nỗi niềm người, lớp người, xã hội, thời đại: Sống gợn tràng giang buồn điệp điệp chuyện chuyện sông nước, để nói chuyện đời xã hội cũ Như thơ Hồ Chủ tịch: Núi ấp ôm mây ấp núi Lòng sông gương sáng bụi không mờ Bồi hồi dạo bước Tây Phong lĩnh Trông lại trời Nam nhớ bạn xưa Cảnh mây núi sông nước nguy nga tráng lệ, ý nghĩa thơ không tách rời với cốt cách ung dung, với tầm vóc Bác, với công việc trọng đại chờ đợi Bác Văn học nghệ thuật nhằm phát chất sâu xa đời sống, đạt tới cách tước bỏ phong phú, cụ thể cảm tính vật người đời sống thực Người xưa nói: “Ngựa trắng ngựa” Trước mắt, ngựa chung chung, mà có ngựa bạch, ngựa ô, ngựa hồng, ngựa tía… Cái chung làm nên chất, làm nên ý nghĩa sâu xa vật, không tồn cách khác dạng tượng, dạng cụ thể riêng biệt Văn học nghệ thuật quan tâm đến mặt cụ thể sinh động này, đến hình dáng, đường nét, sắc màu, từ trắng, đen, hồng, tía mà làm lại trước mắt ta làm nên tượng ngựa, làm nên chất ngựa, làm nên “vấn đề” ngựa Nói văn nghệ tái đời sống hình thái thân đời sống Như M Goocki nói, văn học nhân học Không phải thứ nhân học trừu tượng, thể toàn khái niệm, phạm trù, mà người phản ánh đời sống thực với tên tuổi, lí lịch, nhân dạng riêng, đứng ngồi, nói năng, hành động bộc lộ tình cảm, tâm lí, tính tình trước người, người đọc hình dung thấy được, nghe dáng điệu, cử chỉ, lời nói, tư thế, ý nghĩ họ Tìm hiểu sống người mà dừng lại chung gắn liền người, tập đoàn người với chưa đủ, mà cách khác thông qua cảnh ngộ, trường hợp cụ thể, người vừa giống vừa người vẻ Nhận thức mà bỏ qua mặt biểu cụ thể sinh động “tình, cảnh, sự” (Lê Quý Đôn), đánh rơi tính phong phú gợi cảm, gợi nghĩ phức tạp trình diễn thực tế đời sống: Nhận thức trừu tượng người thu nhận học hỏi người kia, tiếp xúc, giao lưu trực tiếp hay qua sách vở, ăn sâu thành tình cảm, gắn liền với ấn tượng xúc động, thành nếm trải, thành kỉ niệm không vay mượn hay lập lại khác, mà không vay mượn hay lặp lại Ý nghĩ, rung động, cảm xúc người, tên gọi nhau, không trùng lặp hoàn toàn Tư tưởng mà rút dạng khái Cái Trong mơ ước đời chưa với tới Dần xa Tôi người sâu sợi vào kim trước mặt Chỉ lọt Kim lùi xa Hồi kí bên trang viết Lố kim… lỗ kim trước mắt Oan khiên oan khuất Ta chạy đời không dứt Vẫn toi công! Xâu kim Biết bao điều chưa với tới được, tuột khỏi tay mình: Ta cúi xuống đất Hí hửng nhặt tìm kim rơi vụn vặt Mà để lồng lộng cao Những mùa trái, mùa chim bay Những mùa yêu, mùa hạnh phúc bay Tu hú có cần đâu Khi lắng lại, công với hơn, nhà thơ viết: Anh qua trái đất để lại chừng thơ Hay thương anh! Anh có chi nhiều Một chút nắng tàn,một dòng nước chảy Trái tim nghèo tin yêu Gởi Chừng thơ “giọng cao” “giọng trầm” đủ để góp phần làm nên phong phú đa dạng thơ Chế Lan Viên Không kể Điêu tàn trước cách mạng “đột ngột xuất làng thơ Việt Nam niềm kinh dị” (Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh) Sau Chế Lan Viên bật lên với Ánh sáng Phù sa, với loạt thơ chống Mĩ cứu nước, với loại thơ “Lí luận” thông minh, tinh tường, với thơ hay, cảm động Bác Hồ… Ngoài thơ có bút kí, phê bình tiểu luận, nhiều tham luận diễn đàn quốc tế Còn tinh nghịch, đùa chơi, tung hứng mà không thiếu ân tình Gửi Trạng Thông họ Hoàng thấy có Chế Lan Viên Như người nông dân thức khuya dậy sớm, Chế Lan Viên lao động không mệt mỏi ruộng mình: Khi gà te te đầu hôm, gà te te cuối xóm Tôi dậy cày vào trang giấy trắng Hồi trang viết Anh hì hục dậy trước gà ngủ sau ánh lửa đèn cạn dầu cháy bấc Uổng công Trong thơ ca đại Chế Lan Viên đào xới, lật xuôi lật ngược đủ thứ vấn đề lớn nhỏ đời sống, tâm hồn, thơ ca Nhìn nơi nơi kia, nhìn ngoài, nhìn mình: Anh rễ sâu nghĩ đến cành Hay anh cành mà nghĩ rễ Anh đất đêm nằm nghe sóng bể Nghĩ đến bể Ở anh Nơi Chỉ với sen hồ đủ để “ném thia lia” dồn dập vào tâm hồn: Sống chết, sống chết Hai từ thoi reo, lục dệt Không có phía bên Không có phía bên Phía bên sen đời tuyệt Mà bên sen đời Hồn anh ném thia lia Gió lật sen hồ Ném thia lia có bất an, tra hỏi, tự vấn Nền kinh tế thị trường bắt đầu chuyển động theo định hướng xã hội chủ nghĩa, theo quy luật nghiệt ngã nó, kéo theo đổi thay xáo trộn Bao chuyện nhức đầu Đã lâu ta không nghe hồn lâu gọi (…) Chỉ nghe danh vọng ầm Vinh quang xí xố … Hoa Lư đâu? Hoa lau đâu? Hoa lau đâu? Hồn ta đâu? Cờ lau Đinh Bộ Lĩnh Tình hình đất nước đầy triển vọng có dự báo đáng lo: Chả yêu vầng trăng hương lúa đồng (…) Chả nhớ bà mẹ cắm chông bạc tóc Nhớ cô gái chèo đò vượt lửa qua sông Thời thượng Còn thơ làm gì? Người lính cần câu thơ giải đáp đời Tôi ú ớNgười nhắc câu thơ làm ngườii xung phong– Mà xấu hổ… Ai? Tôi Còn ta à! Thì bận hội, liên hoan Tình ca, hội thảo… Bao nhiều điều láo nháo quên – Quên chiến thắng mười năm Anh ta vẩn khổ Con vào trường chỗ – Đến bệnh viện không tiền Một người thường Càng day dứt câu hỏi người thân: Mẹ hỏi tôi: – Con lên cao mà làm chi? Mẹ cực? Vê đi!… Ôi! Con đường không đường kẻ tìm thơ Câu thơ không thơ kẻ tìm đường Đã gần hết thời gian trái đất Mà chưa trả lời cho mẹ Tìm đường Lại câu hỏi, băn khoăn rung động “không đâu”: Sao anh bảo bể bao la, bể chả thiếu gì? Thiếu giọt sương Một giọt nước mắt lành bể khát Thiếu chút yên tĩnh lòng Bể thiếu gì? Một tiếng ễnh ương khuấy động bao điều: Bản hợp xướng trời mây dĩ vãng Đến tự lòng ta hay tự giọt mưa trời Tiếng ễnh ương Còn sông Ngân? Sông Ngân Hà ơi! Sông Ngân Hà ơi! Mày nhỉ? Mà mày nhân loại đơn côi Sông Ngân Hà Di cảo thơ phần lớn viết đời khép lại với nhà thơ Trí tuệ mẫn tiệp, tài tâm hồn mang theo bao dự định chưa thành, câu hỏi chưa đủ lời đáp, dù lĩnh vực siêu hình mù sương hay đời sống cụ thể thiết thực: Đêm ngủ toàn lo vật giá Xa dần truyện ngắn bớt dần thơ Cảnh điền viên – Ôi! Sức hút nheo nhóc hàng ngày anh thoát li Nghĩ đôi cánh hóa đôi tay! Làm anh thoát li Rồi chuyện gia đình riêng tư ruột thịt: Ở lâu sợ em phiền – Chị trở đời riêng chị Rối vò (…) Em không hiểu hết Em nghèo mà Làm giải (…) Bây chị nằm đất Rừng cao su lạnh ngắt Nào em giúp chị gì? Chị Ba Bao chuyện sinh li tử biệt: Nay mộ mẹ Đông Hà, mộ cha núi Mộ chi Ba rừng cao su sẫm tối Chị Tư heo hút Chỉ dây xâu hạt xổ tung toé Lắp lại mảnh gương vỡ Một thời Xâu lại hạt, lắp lại mảnh vỡ, tất lại làm Nhưng nhà thơ có đâu? Một phần Di cảo Từ chi ca Các lời từ xưa thơ khẳng khái, hào hùng hay lâm li não nuột hơn, mang nỗi đau thản phảng phất vị thiền thấy có Di cảo: Anh không lại yêu hoa Thiêu xong anh trời khác đầy hoa Chỉ tiếc tình yêu Anh tồn Không tuổi tên mà tro bụi Như cỏ tàn đến tiết lại trồi lên Từ chi ca Không phải hoa khuất mà ta khuất Ta vào xứ không màu (…) Dù hoa dại hoa vườn nhỏ nhặt Ở cõi không màu, ta thấy từ xa Các mùa hoa An nhiên, thản không để ngang sinh diệt, hữu vô, nơi trời đầy hoa lại thiếu vắng tình yêu, tình đời, tình người, hoa dại hoa vườn đến tiết lại trồi lên vĩnh viễn tuột khỏi mình, nơi xứ không màu thấy từ xa Chế Lan Viên viết hồi qua tuổi năm mươi: Đời tuổi năm mươi Mong hương sắc lạ Mọc chùm hoa đá Mùa xuân không chịu lùi Không chịu lùi tuổi năm mươi, đến tuổi bảy mươi phải lìa đời: Cho dù trái đất không anh Anh nguyên trái đất Tặng cho Từ chi ca Tặng cho đời, cho người thân, tặng cho tất chúng ta, người sống nhiên cảm thấy có lỗi 1994 CHÚT THOÁNG DÂN GIAN THƯƠNG CHI Trương Chi say mê tiếng hát, tiếng hát đánh thức, dẫn đến tình yêu, thực tế đời mạnh lòng yêu nghệ thuật, khát vọng lứa đôi Con người Trương Chi “hát hay” “người xấu” lại nghèo khó, khố rách áo ôm, có mãnh lực nghệ thuật bù đắp, cứu chữa Mị Nương dù có say mê tiếng đàn câu hát đến đâu lấy người Trương Chi Dân gian thực tế, hữu ý, không Trương Chi có vẻ bề hấp dẫn Nếu Mị Nương khước từ Trương Chi vừa hát hay, vừa đẹp mã, nghĩa Trương Chi hoàn thiện nội dung tiếng hát, vừa hình thức vẻ đẹp bên ngoài, cô ta nhi nữ thường tình, chẳng có đáng nói mơ ước có đức lang quân môn đăng hộ đối Sự tỉnh ngộ Mị Nương hiểu ước mơ bị gẫy cánh, va chạm phũ phàng thực khát vọng người Đương nhiên mâu thuẫn xã hội, chênh lệch, hố sâu thẳm Mị Nương quyền quý cao sang Trương Chi đáy xã hội không san Đó mặt xã hội vấn đề Nhưng không quan trọng mặt người mặt làm nên chất nhân bản, chất văn học câu chuyện Nghệ thuật vốn tuyệt đối, tình yêu tuyệt đối Nghệ thuật bị cắt rời tình yêu trở thành vô nghĩa; nghĩa Trương Chi phải chết Cái chết Trương Chi tiếng kêu than cho số phận nghệ thuật, tình yêu xã hội cũ Trái tim Trương Chi biến thành khối ngọc đem tạc thành chén, rót nước vào thấy long lanh hình ảnh người dân chài Cầm chén uống, Mị Nương nhớ lại chuyện xưa, nước mắt nhỏ xuống hình ảnh tan theo oan tình Lỗi không riêng ai: Ở Mị Nương không đến tận đam mê cao quý mình? Ở Trương Chi không trời phú cho hình hài tương xứng với tài tâm hồn mình? Lỗi không hoàn thiện đời, thân phận người Giọt mắt Mị Nương có ý nghĩa gì? Nhỏ lên mà phải thiệt mạng, đầu ta nghĩ? Mị Nương khóc cho số phận Trương Chi, khóc thương cho số phận tiếng hát, cho đẹp bị đánh đời, khóc thương cho dở dang, bất cập người tự đánh phần sáng, cao quý tốt đẹp tâm hồn Ai đổ tất trách nhiệm chết Trương Chi cho Mị Nương, nên không lòng với kết thúc “ban ơn”, “xoa dịu”, xóa nhòa sau giới kia? Nhưng nhân danh Trương Chi mà phản lại Trương Chi Điều chối cãi khó kết thúc hay hơn, sáng to hơn, phù hợp với quy luật đẹp hơn, mà có thiên tài, trí tuệ lòng dân gian nghĩ Nước mắt Mị Nương nhỏ tới hình ảnh Trương Chi tan Tan theo, lại Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan Nghệ thuật, tình yêu mất, bất chấp đời vô thường, đầy lỗi lầm khiếm khuyết MỊ CHÂU TRỌNG THỦY Mị Châu Trọng Thủy vừa giống “chuyện cảnh giác”, vừa thiên tình sử bi thảm, day dứt, thấm nhuần cảm hứng công dân cao Đánh cắp nỏ thần, Trọng Thủy khách quan hành động tên gián điệp không không kém, hoàn cảnh xã hội phong kiến, Trọng Thủy làm khác không muốn rơi vào tội bất hiếu bất trung Dân gian không để Trọng Thủy có ý thức rõ ràng hậu công việc mình: việc diễn lệnh vua cha ban xuống, Trọng Thủy việc chấp hành, không nghĩ đưa Mị Châu đến chỗ chết, lờ mờ đoán điều không hay xảy cho người yêu An Dương Vương tự tay giết gái yêu trừng phạt đau đớn không thương tiếc Mị Châu – Trọng Thủy; “giặc sau lưng bệ hạ đó” lời thần Kim quy đưa bi kịch Tổ quốc, gia đình, tình yêu lên đến đỉnh cao sử thi Nếu dừng lại với chết Mị Châu câu chuyện không vượt học cảnh giác “nhớ đời”, ý vị bị vơi nhiều Trọng Thủy vừa tội nhân, lại vừa nạn nhân, cuối phải chịu chung số phận với Mị Châu, lấy chết để chuộc tội người yêu Cái chết Mị Châu, Trọng Thủy lời cảnh báo khắc nghiệt thảm cảnh quốc phá gia vong, mà vận mệnh gia đình, cá nhân không tách rời với vận mệnh Tổ quốc, cộng đồng Nó tiếng kêu thương số phận tình yêu xã hội cũ, tình yêu bị biến thành vật hi sinh cho mưu đồ đen tối Hiếu trung tỏ khắc nghiệt hạnh phúc người Ít có chuyện dân gian mà dồn đập mâu thuẫn bi thảm Mị Châu Trọng Thuỷ Trọng Thủy thương vợ gây nên chết vợ An Dương Vương tự tay giết gái yêu Trọng Thủy chọn lấy chết để trọn nghĩa với người yêu Đặc biệt gây chấn động nhất, đưa truyện lên đến điểm đỉnh lời phán thần Kim Quy: “Giặc sau lưng bệ hạ đó”, lời phán nghiêm khắc, hào hùng lịch sử Dân gian bao dung thông cảm dựng lên tình tiết: máu Mị Châu biến thành ngọc trai đem rửa vào giếng nơi Trọng Thủy trần – giống nước mắt Mị Nương nhỏ lên hình ảnh Trương Chi chén ngọc – sáng tạo tuyệt vời, khiến câu chuyện đậm đà ý nghĩa nhân văn, thẩm mĩ, mãi rung động lòng người TIÊN VÀ TỤC Trong văn học dân gian Viết Nam, tình yêu mà kết thúc tốt đẹp, mơ ước, trước hết phải kể đến truyện Chữ Đồng Tử Nhưng ngoại lệ Và lệ xảy chẳng qua ngẫu nhiên: công chúa Tiên Dung không thành vợ Chử Đồng Tử mà gặp tư hai “dầy dầy sẵn đúc tòa thiên nhiên” Nhưng ngẫu nhiên ngẫu nhiên tất yếu không xảy phát huy tác dụng Cuộc tình duyên trời cho đẹp, lí tưởng có đất sống cõi tục này, cuối dân gian phóng lên trời, thoát khỏi sức hút trái đất đầy thành kiến phũ phàng Cái khoảng trống mênh mông bầu trời mặt đất hố chia cắt ước mơ thực, xã hội cũ Dưới thời phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu kéo dài hàng ngàn năm, người nông dân bị dính chặt vào ruộng đất, đầu cúi xuống rãnh cày, nhát cuốc, sống quẩn quanh hạn hẹp, tầm mắt không vượt lũy tre làng Nhưng không đâu bầu trời thực bầu trời nông thôn: bao la, xanh thẳm, uy nghiêm, tối lại ngàn lấp lánh, ánh trăng vằng vặc Bầu trời, mặt đất người hướng vào nhau, giao hòa với – “Những lời huyền bí tỏa lên trăng – Những ý bao la rủ xuống trần” (Xuân Diệu), lời nhắn gởi, vẫy gọi Thế vẽ mơ ước người cảnh sống thần tiên nơi thượng giới, nơi tốt đẹp trở thành thực, người thoát khỏi kiếp sống cực, đắng cay mà đến quyền sang Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều phải cất tiếng kêu than: Nghĩ thân phù mà đau Bọt bể khổ bèo đầu bến mê Mùi tục lụy lưỡi tê tân khổ Đường đồ gót rỗ kì khu Như Nguyễn Công Trứ: Kiếp sau xin làm người Làm thông đứng trời mà reo Tản Đà đặt câu hỏi: Đời đáng chán hay không chán Cất chén quỳnh riêng hỏi bạn tri âm tự trả lời: Đời đáng chán biết đôi đủ Tản Đà coi đời giấc mộng lớn, giấc mộng mơ ước lên thượng giới, dù để “gánh văn lên bán chợ trời” để có đủ rượu uống Con người không toại nguồn với đời thực biết đặt ước mơ vào giới khác Từ Thức chán ngán sống nơi cõi tục, mơ màng chuyện đổi đời Nhưng toại nguyện sống nơi tiên giới cuối động lòng trần Thì cõi tiên đơn điệu, không biến đổi, toàn màu tiên, đâm nhàm chán Trở trần giới, Từ Thức cảm thấy người, xa lạ, trống vắng, không nơi bám víu Người đời thấy Từ Thức bỏ vào rừng tích, để lại huyền thoại không nguôi khát vọng đổi đời tạo dựng nên cảnh Bồng lai mặt đất – mãi không nỗi đau mục tiêu phấn đấu người THẰNG BỜM Tưởng đâu đồng dao Thằng Bờm để mua vui cho trẻ em Nhưng suy từ ý nghĩa xã hội Phú ông rõ ràng đại địa chủ, Bờm không khác nhà cố nông, sở hữu không nắm xôi, đến tên riêng mà gán cho từ ngoại hình nhếch nhác, bờm xờm Cái quạt mo có phú ông, ý chí, tâm thức chiếm đoạt, có để tiêu khiển, đùa cợt, có thực hạng người “phú ông” cổ xưa đại Còn Bờm tiêu biểu cho tính thật thà, chất phác, thiết thực anh nông dân Thật không tơ hào đến nhà giàu, thiết thực cảnh giác không để bị lường gạt trước đề nghị đổi chác rõ ràng đáng ngờ không cân xứng, không ngang giá Phú ông “Xin đổi, xin đổi”, Bờm mực “Bờm chẳng, Bờm chẳng” Mâu thuẫn rõ Chúng ta hẳn nhớ tác phẩm thiên tài L.Tônxtôi, Ana Karênina, Phục sinh…, nông dân trước sau nghi ngờ, không tin lòng tốt địa chủ, dù thật lòng Lêvin, Nêkhliuđôp (Và thật nhà đại văn hào Nga rút từ kinh nghiệm thực tế mình, trình tiếp xúc chung đụng với mugic trang ấp mình) Như “phú ông xin đổi nắm xôi, Bờm cười” thắng hay bại Bờm? Có lẽ hai Hình tượng nghệ thuật vốn đa diện đa nghĩa Thắng lợi không để bị lừa Nhưng trước mắt có nắm xôi lót lòng, chút tiện nghi cuối lọt vào tay Phú ông Phú ông kẻ thắng chơi Nông dân vừa có mặt tích cực vừa bị hạn chế tình trạng lạc hậu kinh tế nông nghiệp Cho nên lực lượng chủ lực, nông dân vai trò lãnh đạo cách mạng Liên hệ “Thằng Bờm” với ngày nay, tầm mắt hạn hẹp, vụ lợi trước mắt Bờm lại không rớt lại ta, ẩn hiện? Phải từ tìm thấy lời giải thích cho thăng trầm giai đoạn cách mạng Việt Nam, lời biện hộ cho cần thiết sống đường lối sách đổi mặt 1993 MỤC LỤC Lời giới thiệu – GS Nguyễn Văn Hạnh – Cảm nhận văn học – Chân lí nghệ thuật – Lãng mạn, thực – Vấn đề chất lượng – Cha ông xưa bàn văn thơ – Bản lĩnh lòng Xuân Hương – Nguyễn Du quạ “Thơ chữ Hán” – Truyện Kiều: đạo đời – Truyện Kiều – Xã hội phong kiến thân phận người – Truyện Kiều dấu ấn thi pháp trung đại – Nhân vật Truyện Kiều – Nguyễn Đình Chiểu – Nỗi niềm Tú Xương – Bước ngoặt thơ ca yêu nước Việt Nam: Đông kinh nghĩa thục – Thơ Hồ Chí Minh: Nhật kí tù – Nhận diện thơ sau cách mạng – Thơ Tố Hữu: đậm đà tính dân tộc – Thơ Tố Hữu: tạo hình, biến hóa linh hoạt – Xuân Diệu: nỗi yêu muôn thuở – Thơ lí luận Chế Lan Viên – Trí tuệ, tài năng, tâm hồn – Chút thoáng dân gian –––//––– PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC (Tái lần thứ ba) Tác giả: GS LÊ ĐÌNH KỴ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Tổng biên tập: VŨ DƯƠNG THỤY Biên tập nội dung: HUỲNH THANH TRÀ Biên tập tái bản: NGÔ LAN PHƯƠNG Biên tập kĩ thuật: TRẦN THÀNH TOÀN Trình bày bìa: NGUYỄN THU YÊN Sửa in: CẢNH AN Sắp chữ tại: PHÒNG SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ – CN.NXBGD – TP.HCM Mã số: 8V305t1 In 2.000 bản, khổ 14,3 x 20,3 cm, Công Ty In Trần Phú (Trường Dạy Nghề Chuyên Ngành In) 35 Trần Quốc Toản – P.8 – Q.3 TP Hồ Chí Minh Số in: 847 Số xuất bản: 1536/879–00 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2001