1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THUỐC DÙNG TRONG GMHS

45 594 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 724,07 KB

Nội dung

THUỐC DÙNG TRONG GMHS ThS BS Nguyễn Thị Túy Phượng MỤC TIÊU: Biết thuốc dùng gây mê hồi sức Sử dụng thuốc dùng gây mê hồi sức Biết xử trí biến chứng tác dụng phụ thuốc Biết phối hợp thuốc cách hạn chế tác dụng phụ ĐẠI CƯƠNG:  Thuốc chất đặc biệt, dùng cho người bệnh tạo hiệu đặc hiệu  Đối với người công tác GMHS đại, thuốc phương tiện thiếu  Ngày có nhiều loại thuốc phát đưa vào sử dụng→ Người làm công tác GMHS phải tìm tòi, học hỏi để sử dụng thuốc cách thành thạo hiệu quả, nhằm đảm bảo mổ an toàn thành công THUỐC TIỀN MÊ: Mục đích:  An tâm, an thần, bớt lo lắng  Có tính gây ngủ  Làm quên Thuốc tiền mê làm giảm chuyển hóa → làm giảm liều lượng thuốc→ làm giảm tai biến, biến chứng Benzodiazepine:  Midazolam, Lorazepam, diazepam  Cơ chế: gắn vào thụ thể chuyên biệt hệ TKTW → tăng tính ức chế thụ thể GABA  Dược động học: - TG bắt đầu tác dụng (TM): 2- 3ph - Chuyển hóa gan - TG bán hủy: 2, 11, 20  Dược lực học: Hệ TKTW: an thần, gây ngủ, gây quên, chống co giật, dãn Hệ tim mạch: giãn mạch giảm cung lượng tim nhẹ Hệ hô hấp: giảm tần số thở thể tích khí thường lưu  Liều dùng: - Midazolam: + Tiền mê: TM 0,5- 1mg/lần TB 0,07- 0,1/kg + Khởi mê: 0,2- 0,3mg/kg - Diazepam: + Tiền mê: 5- 10mg, uống trước mổ 30- 60ph + Khởi mê: 0,3- 0,4mg/kg, TM chậm  Tác dụng phụ: - Dùng Benzodiazepine/ BN động kinh điều trị với Valproat → tâm thần cấp - Có thai sinh đẻ: tháng đầu: gây dị tật cho bào thai: sứt môi, chẻ vòm… Thuốc qua thai → SHH trẻ sơ sinh - Viêm tắc TM bề mặt đau nơi tiêm  Thuốc đối kháng: Imidazobenzodiazepine (Flumazenil) - Gắn kết cạnh tranh lên vị trí thụ thể GABA Benzodiazepine - TG bán hủy ngắn Benzodiazepine - Liều dùng: 0,3mg TM Dexmedetomidine:    - Là thuốc an thần + giảm đau Cơ chế: kháng thụ thể α2 Dược động học: Tác dụng nhanh dùng đường TM Thời gian bán hủy: Chuyển hóa gan  Dược lực học: - Hệ TKTW: An thần, gây quên, tác dụng chống co giật + Tăng tác dụng Propofol, thuốc mê hô hấp, Benzodiazepines, opioids - Tim mạch: Giảm nhịp tim, ↓HA - Hô hấp: Không gây SHH + Không phản xạ đường thở→ đặt NKQ tỉnh  Liều dùng: 0,5- 1mcg/kg  Tác dụng phụ: khô miệng, mờ mắt Suxamethonium (Anectin):  Liều dùng: 1- 1,5mg/kg, TM Tác dụng vòng 40- 60giây, kéo dài 5- 7phút  Chọn dùng để đặt NKQ khó cho BN có dày đầy  Tác dụng phụ: - Đau - Dị ứng - Chậm nhịp tim RL nhịp - Tăng Kali máu - Tăng nhãn áp tăng áp lực nội sọ - Sốt cao ác tính Vecuronium (Norcuron):  Liều đặt NKQ: 0,1mg/kg, bắt đầu tác dụng 3phút, kéo dái 30phút  Duy trì: 1- 2mcg/kg/phút  Không gây phóng thích Histamin, tác dụng TM trực tiếp  Đào thải qua thận 30%, lại qua gan→ thận trọng lặp lại liều BN suy gan, suy thận Rocuronium (Esmeron):  Thời gian bắt đầu tác dụng ngắn → dùng để đặt NKQ nhanh  Liều 0,6mg/kg, đặt NKQ sau 60- 90giây, tác dụng 30- 45phút  Truyền liên tục: 5- 12mcg/kg/phút Atracurium (Tracrium):  Liều đặt NKQ: 0,5mg/kg, tác dụng sau 2- 2,5phút, kéo dài 20- 25phút  Duy trì: 5- 10mcg/kg/phút  Phóng thích Histamin  Phân hủy tự nhiên, đào thải thuốc theo tượng Hoffman→ lựa chọn BN suy gan, thận Thuốc đối kháng: Neostigmine  Dùng để hóa giải thuốc dãn không khử cực  Cơ chế: (-) cholinesterase  Tác dụng phụ: - Nhịp chậm - Co thắt phế quản ↔ Atropin - Tăng tiết - Co đồng tử  Liều dùng: - Neostgmine: 0,03- 0,06mg/kg ( tối đa 5mg) + Atropin 15- 30mcg/kg THUỐC TÊ:  Là dược chất có đặc tính, có tính ức chế dẫn truyền TK cách tạm thời nồng độ thích hợp  Cơ chế tác dụng: Ngăn chặn luồng TK, ngăn không cho màng TBTK khử cực, giữ màng TB trạng thái nghỉ, theo giả thuyết: - Các phân tử thuốc tê bám vào màng TB hay chui qua màng TB làm ổn định cấu tạo, không để chất điện giải thấm qua màng TB - Thuốc tê làm cho Ca++ bám chặt vàm màng TB làm cho chất điện giải không thấm qua - Thuốc tê vào chổ bám Acetylcholin Những tính chất chung:  Thời gian để tác dụng: - Là thời gian từ lúc tiêm thuốcthuốc tê tác dụng làm cảm giác, ức chế vận động - Phụ thuộc: + loại thuốc tê + Nồng độ + Vị trí gây tê  Thời gian tác dụng: - Là thời gian từ lúc thuốc tê tác dụng đến hết tác dụng - Phụ thuộc: + Nồng độ thuốc tê + Vị trí gây tê + Phương pháp gây tê + Kết hợp thuốc  Nồng độ thuốc tê: - Là đậm độ, số lượng thuốc tê chứa thể tích thuốc tê, thường diễn đạt %  Liều tối đa: - Là liều lượng thuốc mà tiêm cho BN lần mà BN chịu đựng Phân loại thuốc tê:  Nhóm Amino ester: Procain(Novocain), Tetracain  Nhóm Amino- Amide: Lidocain, Mepivacain, Prilocain, Bupivacain, Ropivacain Lidocain (Xylocain, Xylocard):  Ưu điểm: ngấm tê nhanh, không kích thích chỗ tiêm, gây phản ứng phụ, độc hại  Là thuốc không gây co mạch, dãn mạch  Có thể dùng để gây tê với tất phương pháp  Là thuốc chống loạn nhịp: 1mg/kg, TM  Gây tê niêm mạc: 4- 10%, tối đa 100mg  Gây tê chổ: 0,5- 1,5%, tối đa 300mg  Có tính chất gây giảm đau trung ương Bupivacain (Marcain):     Gây tai biến cho tim, rối loạn nhịp tim Mất vận động cảm giác Đường dùng: GTTS, GTNMC Thường phối hợp với thuốc giảm đau trung ương (Opioids) để tăng thời gian tác dụng giảm đau Ropivacain:  Tính chất tương tự Bupivacain độc cho tim  Mất vận động cảm giác Tai biến biến chứng thuốc tê:  Dị ứng: - Có thể xảy sớm hay xảy chậm, sau gây tê vài tuần - Biểu hiện: phù niêm mạc môi miệng, phù thanh- khí quản, phù Quinck, co thắt FQ, mẫn ngứa da, shock phản vệ - Thường gặp nhóm Amino- ester  Ngộ độc: - Nguyên nhân: + Quá liều + Nồng độ cao + Tiêm nhầm vào mạch máu  Gây ngủ, ói mữa: - Tính chất thuốc tê hay chất biến dưỡng gây ngủ, buồn nôn nôn ói → Cần phải nhịn ăn trước mổ, chăm só sau mổ BN gây mê  Tai biến tim mạch: - Nguyên nhân: Do nồng độ thuốc tê máu tăng cao - Biểu hiện: RLN, ức chế co bóp tim, dãn mạch, tụt HA, trụy TM  Tai biến mô, thần kinh: - Khi sử dụng thuốc tê nồng độ cao hay dùng thuốc co mạch mạnh làm tổ hại đến TB thần kinh - Những chất đệm, chất bảo quản, tá dược gây viêm tấy da, gây tổn thương chỗ tiêm ... Biết thuốc dùng gây mê hồi sức Sử dụng thuốc dùng gây mê hồi sức Biết xử trí biến chứng tác dụng phụ thuốc Biết phối hợp thuốc cách hạn chế tác dụng phụ ĐẠI CƯƠNG:  Thuốc chất đặc biệt, dùng. ..  Đối với người công tác GMHS đại, thuốc phương tiện thiếu  Ngày có nhiều loại thuốc phát đưa vào sử dụng→ Người làm công tác GMHS phải tìm tòi, học hỏi để sử dụng thuốc cách thành thạo hiệu... Liều dùng: 0,5- 1mcg/kg  Tác dụng phụ: khô miệng, mờ mắt THUỐC GIẢM ĐAU HỌ Á PHIỆN (OPIOIDS):  Là thuốc giảm đau mạnh, thường dùng GMHS giảm đau sau mổ  Cơ chế: gắn vào thụ thể đặc hiệu não,

Ngày đăng: 13/04/2017, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w