1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề đổi mới quan hệ sản xuất dẫn đến phát triển lực lượng sản xuất trong quá trình CNH và hđh ở việt nam

36 380 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 168 KB

Nội dung

Thực tế phát triển kinh tế ở nớc ta gần 40 năm qua đã chứng minh rằng: quan hệ sản xuấtkìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất không chỉ khi nó trở nên lạc hậu, mà cả khi nó đợc áp đ

Trang 1

Vấn đề đổi mới quan hệ sản xuất dẫn đến phát triển lực lợng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam

ở nớc ta trong cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp trớc đây, đã có lúc chúng ta tởng rằng

có thể thiết lập đợc một quan hệ sản xuất cao hơn, đi trớc để mở đờng cho lực lợng sản xuất pháttriển Song kết quả lại diễn ra trái với mong muốn của chúng ta đó là lực lợng sản xuất khôngphát triển, tình trạng trì trệ kéo dài, hàng hóa sản xuất rra kém chất lợng, giá thành cao không thểcạnh tranh với hàng ngoại, lại khan hiếm không đủ để thỏa mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng, đờisống nhân dân rất khó khăn

Tình hình trên do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau Song, một trongnhững nguyên nhân quan trọng là do chúng ta đã áp đặt chủ quan một quan hệ sản xuất khôngphù hợp với lực lợng sản xuất Trong điều kiện lực lợng sản xuất còn ở trình độ thấp kém, phổbiến là sản xuất nhỏ nhng vì muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội, nên chúng ta đã nhấn mạnhquá mức quan hệ sở hữu mà cha chú ý đúng mức tới quan hệ tổ chức, quản lý và quan hệ phânphối, trao đổi Từ đó đã dẫn đến việc mở rộng ồ ạt hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể, cácthành phần kinh tế khác bị ngăn cấm hoặc

xóa bỏ để chuyển sang kinh tế quốc doanh và tập thể qua các đợt cải tạo công thơng nghiệp t bản

t doanh Bên cạnh đó, việc duy trì quá lâu cơ chế hành chính, tập trung, quan liêu, bao cấp vàkèm theo nó là sự phân phối bình quân, lợi ích cá nhân cha đợc quan tâm đúng mức đã kìm hãmsức sản xuất của xã hội Các thành phần kinh tế t nhân, t bản nhà nớc cha đợc phát huy tác dụng

Động lực sản xuất bị giảm, ngời lao động xa lánh t liệu sản xuất, thờ ơ với các kế hoạch của tậpthể và Nhà nớc

Thực tế phát triển kinh tế ở nớc ta gần 40 năm qua đã chứng minh rằng: quan hệ sản xuấtkìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất không chỉ khi nó trở nên lạc hậu, mà cả khi nó đợc

áp đặt một hình thức đi trớc quá xa so với lực lợng sản xuất, một lần nữa quy luật quan hệ sảnxuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất lại thể hiện rõ tính tấtyếu và tính phổ biến mạnh mẽ của nó bất chấp cả ý muốn chủ quan của con ngời Dù mong muốn

đẩy mạnh phát triển sản xuất, nhanh chóng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế,chúng ta cũng không thể bất chấp quy luật, mà trái lại phải tôn trọng và hành động đúng quy luậtkhách quan Đó là một trong những bài học lớn mà Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VI của Đảng đã chỉ rõ

Đảng ta đã nhận thức đúng quy luật khách quan nên đã có những đớng lối, chủ trơng

đúng đắn, kịp thời Chỉ thị 100- CT/ TƯ của ban bí th ngày 13- 1- 1981 về khoán sản phẩm cuốicùng đến nhóm và ngời lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là khâu đột phá đầu tiên trong tiếntrình đổi mới Nhng cái mốc quan trọng đánh dấu sự đổi mới toàn diện và sâu sắc nền kinh tế xãhội là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng tháng 12 năm 1986

Với Nghị quyết Đại hội VI, chúng ta đã dứt khoát đoạn tuyệt với cơ chế hành chính, tậptrung, quan liêu, bao cấp, chuyển dần kinh tế sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủnghĩa Cơ chế kinh tế mới khuyến khích phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, mở

Trang 2

rộng quan hệ kinh tế với các nớc, các khu vực trên thế giới, động viên mọi ngời làm giàu trongkhuôn khổ luật pháp cho phép.

Đờng lối của đảng đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, đợc nhân dân lao đọng hứng khởi ởng ứng và đã đem lại nguồn sinh khí mới, tạo đà cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng và dầndần đi vào thế ổn định Sau tám năm thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã đạt đợc nhữngthành tựu đáng kể: tăng trởng kinh tế khá, lạm phát đợc đẩy lùi, đời sống nhân dân đợc cải thiệntừng bớc Sở dĩ có sự chuyển biến đi lên theo hớng vững chắc nh vậy chính là nhờ chúng ta đã đổimới từng bớc quan hệ sản xuất cho phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, do đó đã giảiphóng sức sản xuất của xã hội, khai thác đợc các tiềm năng cả ở bên trong và bên ngoài, làm cholực lợng sản xuất nớc ta có những bớc phát triển nhảy vọt về chất

h-Việc giải phóng lực lợng sản xuất có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tiến trình đổimới nền kinh tế nớc ta, bởi vì:

Thứ nhất: nền kinh tế nớc ta còn kém phát triển do điểm xuất phát thấp, đang ở trạng thái

đan xen nhiều loại hình và thành phần kinh tế ở những trình độ rất khác nhau nh phân tán và tậptrung, thủ công và hiện đại, lạc hậu và tiên tiến Trong tình hình đó, nếu không kiến tạo đ ợcnhững hình thức quan hệ sản xuất đa dạng thích ứng với trình độ của lực lợng sản xuất ở tất cảcác thành phần kinh tế hiện có, chúng ta sẽ không thể khai thác đợc tiềm năng to lớn của nhữngthành phần kinh tế đó Vì vậy, thừa nhận sự tồn tại lâu dài và thực hiện nhất quán chính sách pháttriển kinh tế nhiều thành phần là giải pháp quan trọng nhất để giải phóng và phát triển lực l ợngsản xuất ở nớc ta

Thứ hai: Khi lực lợng sản xuất đợc giải phóng sẽ tạo ra động lực để khai thác và sử dụng

có hiệu quả tất cả các nguồn kực hiện có nh nguồn lực nhàn rỗi trong dân c, tài nguyên thiênnhiên, đất đai, lao động và trí tuệ con ngời

Thứ ba: chỉ khi lực lợng sản xuất đợc giải phóng, mọi tiềm năng sản xuất đợc gợi mở,

khơi thông, chúng ta mới có thể thu hút mạnh mẽ vốn đầu t của nớc ngoài để tranh thủ vốn, kỹthuật công nghệ hiện đại và tri thức quản lý kinh nghiệm tiên tiến nhằm thúc đẩy nhanh chóngtiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh ế nớc ta

Giải phóng lực lợng sản xuất thực chất là giải tỏa, tháo gỡ những lực lợng cản kìm hãm sựphát triển của lực lợng sản xuất Giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất là hai quá trình diễn ra

đồng thời và có tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau

Quá trình phát triển lực lợng sản xuất đòi hỏi chúng ta phải thờng xuyên đổi mới quan hệsản xuất, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực có thể có, cả nguồn lực bên trong vàbên ngoài Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và côngnghệ hiện đại, lực lợng sản xuất của nhiều quốc gia trên thế giới phát triển nhanh chóng và ngàycàng mang tính chất quốc tế hóa cao Do đó giữa các quốc gia trên thế giới hiện nay đang diễn ra

xu hớng vừa cạnh tranh gay gắt vừa giao lu và hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ Bất cứ quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải hòa nhập vào xu thế chung đó Đối vớinớc ta, để thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc xung quanh, giữ đợc ổn định chính trị,xã hội, bảo vệ đợc độc lập chủ quyền và định hớng phát triển xã hội chủ nghĩa thì nhiệm vụ trung

Trang 3

tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới là phải thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Điều đó đòi hỏi chúng ta phải tăng cờng mở rộng quan

hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực với tất cả các nớc, các khu vực trên thế giới Để giải phóng và pháttriển lực lợng sản xuất, chúng ta thừa nhận sự tồn tại lâu dài của nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần, trong đó có thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa

Một đất nớc vừa phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa lại vừa thừa nhận sự phát triểncủa thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa Điều đó không phải là một nghịch lý, vấn đề đặt ra ở đây

là, chúng ta sẽ sử dụng chủ nghĩa t bản nh thế nào để phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất

mà vẫn xây dựng đợc đát nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Hơn bảy mơi năm trớc đây, Chính sách kinh tế mới đợc Lê nin đề ra cùng với sự thừa

nhận, “ toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội đã thay đổi căn bản”( 12) đã cứu vãnkinh tế nớc Nga Xô viết trẻ tuổi khỏi sụp đổ Đó là quan điểm từ bỏ nền kinh tế tập trung, quanliêu, bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hóa, mở rộng trao đổi, thực hiện chủ nghĩa t bản nhànớc Chủ nghĩa t bản nhà nớc theo Lê nin là cao hơn nhiều so với nền sản xuất nhỏ, rằng: “Chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa t bản, ( nhất là bằng cách hớng nó vào con đờng chủ nghĩa tbản nhà nớc) làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu t sản và chủ nghĩa xã hội, làm phơng tiện, con

đờng, phơng pháp, phơng thức để tăng lực lợng sản xuất lên”( 13)

Chúng ta sẽ không thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nếu không xây dựng nềnưcông nghiệp tiên tiến Nớc ta xuất phát từ một nền kinh tế tiểu nông, con đờng phát triển mangtính tự phát sẽ là trải qua chủ nghĩa t bản, song để tránh cho nhân dân khỏi những đau khổ màchế độ t bản chủ nghĩa có thể gây ra, Đảng ta dứt khoát lựa chọn con đờng xã hội chủ nghĩa Tuynhiên để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, chúng ta cần sử dụng chủ nghĩa t bảnnhà nớc nh một công cụ hữu hiệu, bắt nhà nớc t bản phải “ cày trên mảnh đất vô sản”, biến thànhphần kinh tế t bản t nhân thành “ một trợ thủ đắc lực cho chủ nghĩa xã hội”

Rõ ràng, công cuộc đổi mới đòi hỏi một t duy mềm dẻo, năng động và nhạy bén, phải “vận dụng sáng tạo và tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác- Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là

t tởng của Lê nin về chính sách kinh tế mới, về chủ nghĩa t bản nhà nớc, sáng tạo nhiều hình thứcquá độ, những nấc thang trung gian đa dạng, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể để đa nớc ta đilên chủ nghĩa xã hội một cách vững chắc”( 14)

đấu tranh giai cấp.

" Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động và pháttriển của xã hội có sự phân chia giai cấp"

Đấu tranh giai cấp thực chất là cuộc đấu tranh giữa những giai cấp mà lợi ích cănbản đối lập nhau

Đấu tranh giai cấp là một trong lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội có giai cấp

đối kháng Điều đo đợc thể hiện trớc hết ở chỗ: Thông qua đấu tranh giai cấp sự xung đột

Trang 4

giữa lực lợng sản xuất mới và quan hệ sản xuất già cỗi đợc giải quyết, bớc quá độ từ mộtchế độ xã hội lỗi thời sàng một chế độ mới cao hơn đợc thực hiên.

Xét đến cùng, nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài ngời là hoạt độngsản xuất ra của cải vật chất Song sự phát triển của sản xuất chỉ diễn ra khi quan hệ sảnxuất còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất Khi quan hệ sản xuất đãlỗi thời thì mâu thuẫn với lực lợng sản xuất, mâu thuẫn này biểu hiện về mặt xã hội thànhmâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng đại biểu cho phơng thức sản xuất mới, với giai cấpbóc lột, thống trị - đại biểu cho những lợi ích gắn liền với quan hệ sản xuất lỗi thời Mẫuthuẫn đó chỉ có thể đợc giải quyết bằng cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp cáchmạng và quần chúng bị bóc lột, mà đỉnh cao của nó là cách mạng xã hội, thay thế quan

hệ xã hội cũ bằng quan hệ sản xuất mới, mở ra địa bàn mới cho sản xuất xã hội phát triển.Sản xuất xã hội phát triển, đơng nhiên kéo theo sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội

Từ khi phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa xuất hiện trên vũ đài lịch sử, việc xãhội nắm lấy quyền sở hữu toàn bộ t liệu sản xuất đã luôn luôn là một lý tởng tơng lai mànhiều cá nhân cũng nh nhiều môn phái trọn vẹn đã từng phảng phất nhìn thấy ít nhiều lờ

mờ ở trớc mắt Nhng việc chiếm hữu đó chỉ có thể trở thành một khả năng, trở thành mộttất yếu lịch sử, một khi mà các điều kiện vật chất để thực hiện việc đó đã có sẵn rồi Cũng

nh mọi sự tiến bộ khác của xã hội, việc đó mà có thể thực hiện đợc, thì không phải là do ởchỗ ngời ta đã hiểu rằng sự tồn tại của giai cấp là trái với chính nghĩa, trái với bình đẳng,

… không phải là do ở chỗ chỉ đơn thuần có ý muốn tiêu diệt các giai cấp ấy, mà là donhững điều kiện kinh tế mới nhất định Tình trạng xã hội phân chia thành một giai cấpbóc lột và một giai cấp bị bóc lột, thành một giai cấp thống trị và một giai cấp bị áp bức làmột hậu quả tất nhiên của tình trạng phát triển thấp kém của nền sản xuất trớc kia Chừngnào tổng số sản phẩm do lao động của xã hội làm ra chỉ mới cung cấp đợc một số gọi làvợt chút ít cái số thật cần thiết để vừa đủ để đảm bảo sự sinh sống của mọi ngời mà thôi,chừng nào mà lao động vẫn choán hết hay hầu hết thời giờ của đại đa số thành viên trongxã hội, thì tất nhiên xã hội đó phải chia thành gia cấp là điều tất yếu xẩy ra Khi giai cấpthống trị này, hay một giai cấp thồng trị khác trở thành một sự lỗi thời, một trạng thái cổ

hủ thì cần phải có một giai cấp mới tiến bộ hơn, phát triển hơn phù hợp với quan hệ sảnxuất mới và diễn ra cuộc đấu tranh giữa những giai cấp này, giai cấp tiến bộ tất yếu sẽgiành thắng lợi và cứ nh thế thúc đẩy xã hội phát triển đi lên

C.Mác và Ph.Ăngghen chứng minh rằng, sản xuất vật chất để đáp ứng nhu cầu tồntại và phát triển của con ngời và xã hội loài ngời là hành động lịch sử đầu tiên của con ng-

ời Tác động biện chứng giữa cải tiến sản xuất với nhu cầu không ngừng tăng lên là độnglực phát triển cơ bản, thờng xuyên của tất cả xã hội Sản xuất vật chất bao giờ cũng pháttriển trong một quan hệ sản xuất nhất định Khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp với

Trang 5

lực lợng sản xuất, thì nó trở thành xiềng xích của lực lợng sản xuất, dẫn đến những cuộckhủng hoảng phá hoại lực lợng sản xuất, Trong các xã hội có đối kháng giai cấp, nhữngquan hệ sản xuất lỗi thời không tự động nhờng chỗ cho quan hệ sản xuất mới Chúng đợcgiai cấp thống trị bảo vệ bằng tất cả sức mạnh chính trị, kinh tế và t tởng, đặc biệt là bằngbạo lực có tổ chức Muốn thay đổi quan hệ sản xuất để giải phóng sức sản xuất phải gạt

bỏ lực cản lớn lao ấy Điều đó chỉ có thể thực hiện đợc qua đấu tranh giai cấp và cáchmạng xã hội Xuất phát từ quan điểm xem sự vận động nội tại của phơng thức sản xuấtquyết định sự phát triển của toàn bộ lịch sử xã hội, C.Mác và Ph Ăngghen đã xem đấutranh giai cấp mà đỉnh cao là thời kỳ cách mạng, nh đòn bẩy để thay đổi hình thái kinh tế

- xã hội do đó "đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp

Trong xã hội có áp bức giai cấp, đấu tranh giai cấp chăng những cải tạo xã hội màcòn có tác dụng cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng và quần chúng lao động Chỉ qua

đấu tranh cho tự do, không cam chịu số phận nô lệ, các giai cấp bị áp bức mới gột sửa đợctinh thần nô lê và những tập quán xấu do chế độ ngời áp bức ngời sản sinh ra

Lịch sử nhân loại đã chứng minh vai trò to lớn của đấu tranh giai cấp chống áp bứcbóc lột Thời cổ đại nếu không có các cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của hàng chụcvạn nô lệ và tầng lớp bình dân chống giai cấp chủ nô thì chế độ nô lệ dù đã thối nát cũngkhông thể sụp đổ Cuối xã hội phong kiến các phong trào đấu tranh của nông dân, thợ thủcông, thơng nhân, trí thức… do giai cấp t sản lãnh đạo đã dẫn đến các cuộc cách mạng tsản trong các thế kỷ XVI, XVII, XVIII làm sụp đổ chế độ phong kiến, đa xã hội chuyểnsang thời đại t sản

Cuộc đấu tranh giai cấp do giai cấp công nhân tiến hành là cuộc đấu tranh giai cấpcuối cùng trong lịch sử loài ngời Nó là phơng tiện tất yếu để giải phóng chia giai cấp dogiai cấp công nhân tiến hành là cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử loài ngời

Nó là phơng tiện tất yếu để giải phóng toàn xã hội khỏi ách áp bức, bóc lột, khỏi sử phânchia giai cấp và đấu tranh giai cấp Vì vậy đây là một quá trình đấu tranh rất lâu dài và vôcùng phức tạp Cuộc đấu tranh giai cấp phát triển tất yếu dẫn đến cách mạng vô sản Cuộccách mạng này thắng lợi trớc hết ở những khâu yếu nhất của chủ nghĩa t bản, nơi giai cấpcông nhân và các lực lợng cách mạng có nhữgn điều kiện khách quan và chủ quan đểgiành chính quyền

Sau khi giai cấp công nhân dân lao động giành đợc chính quyền, đấu tranh giai cấpcha biến mất mà tiếp tục diễn ra gay go phức tạp trong điều kiện mới

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu đấu tranh trực tiếp của gai cấpcông nhân đã thay đổi: từ mục tiêu giành chính quyền chuyển sang mục tiêu cơ bản vàchủ yếu là củng cố chính quyền của nhân dân lao động xây dựng thành công chủ nghĩa xã

Trang 6

hội, trọng tâm là xây dựng kinh tế Giai cấp t sản đã bị lật đổ, tiến hành cuộc đấu tranhchống cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm phục hồi chủ nghĩa t bản.

Điều kiện đấu tranh thay đổi, mục tiêu trực tiếp của các giai cấp thay đổi thì hìnhthức đấu tranh giai cấp cũng thay đổi Lênin dã nói: "Trong điều kiện chuyên chính vôsản, những hình thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản không thể giống nh trớc:1

Cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bant lên chủ nghĩa xãhội diên xra trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội văn hoá, t tởng V.I.Lênincho rằng chủ nghĩa xã hội chỉ giành đợc thắng lợi triệt để khai giai cấp công nhân lãnh

đạo đông đảo quần chúng nhân dân xây dựng thành công phơng thức sản xuất mới, bảo

đảm chủ nghĩa xã hội tạo ra đợc năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa t bản Mục tiêunày cha đợc thực hiện thì khả năng phục hồi chủ nghĩa t bản vẫn còn rất lớn Các thế lực

t bản quốc tế ra sức ngăn cản giai cấp công nhân đã nắm chính quyền xây dựng thànhcông chủ nghĩa xã hội bằng nhiều phơng tiện và thủ đoạn từ bao vây, cấm vận, can thiệpquân sự đến "diễn biến hoà bình" Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân vànhân dân lao động phải làm thất bại các thủ đoạn nói trên

Trong điều kiện đã nắm đợc chính quyền, giai cấp công nhân phải sử dụng tổnghợp, linh hoạt các hình thức đấu tranh mới, trong đó có đấu tranh bằng bạo lực và bằnghoà bình, bằng giáo dục thuyết phục và bằng hành chính, pháp chế, bằng chính trị, quân

sự và bằng kinh tế, bằng cải tạo các quan hệ cũ đã lỗi thời và xây dựng các quan hệ mới

đúng quy luật; bằng liên minh giữa giai cấp công nhân với các giai cấp, tầng lớp lao động

và các tầng lớp trung gian khác; bằng “sử dụng” giai cấp t sản để xây dựng chủ nghĩa xãhội, v.v Cuộc đấu tranh vì chủ nghĩa xã hội lâu dài, gay go phức tạp nh thế nào tuỳ theho

điều kiện lịch sử cụ thể ở Liên Xô cũ và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu cũ, các lực ợng chống chủ nghĩa xã hội đã lợi dụng tình hình khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội, nhất

l-là lợi dụng những sai lầm nghiêm trọng của các đảng cộng sản cầm quyền để đảo ngợctình thế, lập lại trật tự t sản Hai loại sai lầm nghiêm trọng dễ mắc phải là:

a Chủ quan duy ý chí, coi nhẹ quy luật kinh tế khách quan, trong khi đó lại tuyệt

đối hoá đấu tranh giai cấ, nhất là tuyệt đối hoá một trong những hình thức của đấu tranhgiai cấp;

b Cơ hội hữu khuynh, mơ hồ về đấu tranh giai cấp, mất cảnh giác trớc âm mu diễnbiến hoà bình của các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội

Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, xã hội vẫn tồn tại lâu dàicác giai cấp, các mâu thuẫn giai cấp Đấu tranh giai cấp là thực tế khách quan không thểtránh danh từ đấu tranh giai cấp, mà là nhận thức cho đúng tính chất, nội dung, hình thứccủa cuộc đấu tranh, xử lý đúng đắn các quan hệ xã hội - giai cấp

1 1 V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, t.39, tr.298

Trang 7

Để thực hiện mục tiêu cách mạng là dâu giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng vănminh, điều cơ bản là phải phát triển mạnh mẽ nền kinh tế nhiều thành phần vận động theocơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, bảo đảm định hớng xã hội chủ nghĩa; thựchiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo

vệ Tổ quốc, bảo vệ chính quyền nhân dân và pháp chế xã hội chủ nghĩa Toàn bộ sựnghiệp trên đây là lợi ích căn bản của dân tộc và nhân dân lao động Tuyệt đại đa số trongcộng đồng dân tộc Việt Nam bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tríthức, các tầng lớp lao động khác, tầng lớp t sản dân tộc, các nhân sĩ yêu nớc tán thànhmục tiêu nói trên Tuy nhiên một bộ phận nhỏ trong xã họi vì quyền lợi ích kỷ, vì hận thùgiai cấp, đã và đang liên kết với các thế lực phản động quốc tế chống lại sự nghiệp cáchmạng của nhân dân ta Vì vậy, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở nớc ta trớc hết làcuộc đấu tranh dới nhiều hình thức giữa một bên là quần chúng nhân dân lao động, cáclực lợng xã hội đi theo con đờng dẫn đến mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằngvan minh, đoàn kết trong mặt trận thống nhất dân tộc do Đảng lãnh đạo, với một bên làcác thế lực, các tổ chức, các phần tử chống độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chống

Đảng, Nhà nớc và pháp luật, phá hoại trật tự xã hội va an ninh quốc gia

Các thế lực phản động trong nớc và quốc tế chống độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội chủ yếu thông qua “diễn biến hoà bình” nhằm thủ tiêu sự lãnh đạo của Đảng cộngsản, làm tan rã về hệ t tởng tiến tới lật độ chính quyền nhân dân bằng hình thức này hayhình thức khác

Cuộc “đấu tranh giữa hai con đờng”, con đờng xã hội chủ nghĩa và con đờng t bảnchủ nghĩa cũng là biểu hiện của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở nớc ta Đây làcuộc đấu tranh giữa các nhân tố thúc đẩy đất nớc phát triển theo định hớng xã hội chủnghĩa với các nhân tố thúc đẩy đất nớc dịch chuyển theo định hớng t bản chủ nghĩa Cácnhân tố tự phát t bản chủ nghĩa này đợc những thế lực chống độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội lợi dụng phục vụ mục tiêu của chúng Cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hớng pháttriển trên đây diễn ra hàng ngày hàng giờ trên tất cả các lĩnh vực, trớc hết là lĩnh vực kinh

tế, lĩnh vực t tởng và lĩnh vực trật tự xã hội

Trong cơ cấu giai cấp - xã hội ở nớc ta hiện nay, ngoài công nhân, nông dân, tríthức và các tầng lớp t sản, tầng lớop này có điều kiện phát triển trong nền kinh tế thị tr-ờng Đơng nhiên có mâu thuẫn về lợi ích giữa những ngời lao động làm thuê với tầng lớp

t sản và có mâu thuẫn giữa sự phát triển theo con đờng xã hội chủ nghĩa với khuynh hớng

tự phát của thành phần kinh tế t bản t nhân Đây là nhân dân lao động với tầng lớp t sản.Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tầng lớp t sản, tuy mang tínhchất mâu thuẫn giữa lao động vdà bóc lột lao động, song trong điều kiện thời kỳ quá độ n-

ớc ta lại là mâu thuẫn trong nội bộ nhân dana Kinh tế nhiều thành phần và tầng lớp t sản

Trang 8

có vai trò tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế, có khả năng tham gia tích cực vào sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Trong xã hội ta hiện nay, lợi ích hợp phápcủa các nhà t sản căn bản thống nhất với lợi ích chung của cộng đồng Đây là mặt thốngnhất giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tầng lớp t sản Quan hệ giữa giai cấpcông nhân, nhân dân lao động với tầng lớp t sản là quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh; đấutranh với những khuynh hớng tiêu cực của tầng lớp t sản cũng để thực hiện hợp tác, đoànkết xây dựng xã hội dân giàu, nớc mạnh, công bằng văn minh.

Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải nắmvững quan điểm giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin Đó là quan điểm cách mạng và khoahọc Sự tuyệt đối hoá đấu tranh giai cấp, sự cờng điệu đấu tranh giai cấp cũng nh sự mơ

hồ về đấu tranh giai cấp đều trái với quan điểm giai cấp Mác - Lênin, đều gây tổn hại cho

sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên

Xã hội đã phát triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với mỗi giai đoạn của sựphát triển là một hình thái kinh tế – xã hội nhất định Các hình thái kinh tế – xã hội vận động

và phát triển do tác động của các quy luật khách quan, đó là quá trình tự nhiên của sự phát triển

C Mác viết : “ Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử

tự nhiên” , tức là muốn nói đến quy luật khách quan của lịch sử, quy luật đó đợc coi là sự pháttriển của quá trình sản xuất vật chất , xét đến cùng là do mâu thuẫn bên trong giữa lực lợng sảnxuất và quan hệ sản xuất , do tính tất yếu kinh tế quy định Các quy luật xã hội chính là hiện thâncủa các quy luật tự nhiên đợc con ngời sử dụng nó để kiến tạo nên xã hội loài ngời

Tiến trình lịch sử là quá trình phát triển biện chứng vừa bao hàm sự phát triển đứt đoạn vàliên tục Trong quá trình sản xuất , con ngời có những quan hệ với nhau, đó chính là quan hệ sảnxuất Những quan hệ sản xuất đó do trình độ của lực lợng sản xuất quy định đến lợt nó quan hệsản xuất lại quy định các quan hệ xã hội khác nh : chính trị, luật pháp, đạo đức… Khi lực lợng sảnxuất phát triển đến một mức độ nào đó thì những thay đổi về chất mâu thuẫn gay gắt với nhữngquan hệ sản xuất có, dẫn đến đòi hỏi khách quan là thay đổi quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệsản xuất mới thông qua cuộc cách mạng xã hội Quan hệ sản xuất thay đổi thì toàn bộ các quan

hệ sản xuất khác cũng thay đổi Nh vậy, phơng thức sản xuất thay đổi, các quan hệ xã hội, chínhtrị, tinh thần thay đổi dẫn đến sự thay đổi của hình thái kinh tế – xã hội Chính vì thế, V.I.Lênin

viết:”Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những

quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lợng sản xuất thì ngời ta mới có thể có đợc những cơ sơ vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên.”

Quá trình tự nhiên của sự phát triển lịch sử đợc chia ra thành những bậc thang lịch sửkhác nhau, ứng với một trình độ kinh tế, kỹ thuật nhất định trong từng phơng thức sản xuất nhất

định Thực tiễn đã cho thấy, loài ngời đã, đang và sẽ trải qua 5 hình thái kinh tế – xã hội theo thứ

tự từ thấp đến cao Đó chính là quá trình tự nhiên của sự phát triển lịch sử, thể hiện tính liên tụccủa lịch sử Tuy nhiên, đối với mỗi nớc cụ thể, do những điều kiện khách quan và chủ quan riêng

Trang 9

thì một nớc nào đó, một dân tộc nào đó có thể “ bỏ qua” những chế độ xã hội nhất định Sự khácnhau về trật tự phát triển ở phạm vi toàn nhân loại vẫn là quá trình lịch sử – tự nhiên, còn đối với

từng quốc gia, dân tộc cụ thể bỏ qua những “ nấc thang ”nhất định V.I.Lênin viết: “ –tính quy

luật chung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ mà trái lại, còn bao hàm một số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm hoặc về hình thức, hoặc về trình tự của sự phát triển đó–.

Thực tế lịch sử của một số nớc đi theo con đờng XHCNđã chứng minh tính đúng đắn,khoa học của hình thái kinh tế – xã hội và lý luận về khả năng “bỏ qua” một chế độ xã hội nhất

định

Từ việc nghiên cứu học thuyết hình thái kinh tế – xã hội chúng ta có thể rút ra một số

điểm có ý nghĩa phơng pháp luận sau:

• Việc vạch ra nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển xã hội, những nguyên nhân vàcơ sở của sự xuất hiện, biến đổi của các hiện tợng xã hội đã biến đổi xã hội học thành một khoahọc thực sự, khắc phục mọi quan điểm duy tâm về lịch sử Từ đó có một cách nhìn đúng đắn,thấy đợc vai trò thực sự của LLSX, QHSX, mối quan hệ biện chứng giữa chúng và các mối quan

hệ khác trong quá trình phát triển xã hội

• Là công cụ lý luận giúp chúng ta nhận thức những quy luật phổ biến đang tác động và chiphối sự vận động của xã hội Vũ trang cho chúng ta phơng pháp khoa học để nghiên cứu xã hội

và chỉ đạo thực tiễn ở tầm vĩ mô và vi mô

• Là cơ sở lý luận của việc hoạch định các đờng lối cách mạng của Đảng Cộng Sản là cơ sở lýluận cho việc triển khai đờng lối, chính sách ở tầm quốc gia và mỗi địa phơng nhằm thực hiệnthành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

• Giúp chúng ta một cái nhìn biện chứng về sự phát triển liên tục của các hình thái kinh tế –xã hội, của các giá trị văn hoá, khoa học , kĩ thuật và của chính bản thân thế hệ con ng ời Từ đógiúp chúng ta không nóng vội chủ quan, không đốt cháy giai đoạn, biết kế thừa những thành tựuchung của văn minh nhân loại

• Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội đòi hỏi chúng ta phải thấu triệt nguyên lý đó, vận dụngmột cách chủ động sáng tạo và kiến thức tổng quát của nhiều môn khoa học khác vào công việchàng ngày của mỗi ngời, mỗi địa phơng phải nhìn nhận các vấn đề trong dòng chảy liên tục củanó

Chơng II Sự lựa chọn con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở n ớc ta

Từ hình thái kinh tế – xã hội này chuyển sang hình thái kinh tế – xã hội khác có mộtgiai đoạn lịch sử đặc biệt với độ dài ngắn khác nhau, kết cấu và hình thức biểu hiện khác nhau,

đó là “ thời kỳ quá độ”

Trang 10

Tuỳ theo điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của mình mà các nớc các dân tộc sẽ thực hiện sựquá độ lên CNXH dới những hình thức, bớc đi khác nhau, do trình độ xuất phát khác nhau Cóthể khái quát thành 3 loại nớc tơng ứng với 3 kiểu quá độ:

• Những nớc TBCN phát triển cao

• Những nứơc đạt trình độ phát triển TBCN ở mức trung bình thấp

• Những nớc cha trải qua giai đoạn TBCN của sự phát triển lịch sử

Nớc ta thuộc loại nớc thứ ba Do toàn bộ những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quanquy định, nớc ta đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa là một tất yếu của lịch sử Để “nhận dạng”con

đờng đi lên của nớc ta, trớc hết cần phân tích đầy đủ và chính xác điểm xuất phát từ đó nớc ta quá

độ lên CNXH Để xác định con đờng đi lên của mình, cụ thể trong điều kiện hiện nay chính làthực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì điều cần thiết là phải xuất phát từthực trạng kinh tế xã hội của đất nớc, xuất phát từ đặc điểm LLSX và QHSX ở nớc ta để lựa chọn

đúng hình thức kinh tế cho hiệu quả, xác định rõ những bớc đi cụ thể theo mục tiêu đã chọn.Nghị quyết Trung ơng 5 về văn hoá và Nghị quyết Trung ơng 6(lần1) khoá VIII về kinh tế gần

đây đã khẳng định cần phải đẩy mạnh việc phát huy nội lực kinh tế, tăng cờng chuyển dịch cơcấu kinh tế, mở rộng thị trờng tiêu thụ, mạnh dạn hội nhập vào thị trờng khu vực và thế giới Đóchính là những nghị quyết sát thực với cuộc sống, đã khuyến khích QHSX phát triển trên cơ sởphù hợp với trình độ của LLSX ở nớc ta hiện nay

Sự lựa chọn con đờng xây dựng CNXH ở nớc ta

Định hớng XHCN ở nớc ta: Đúng hay chệch?

Trớc đây, sau mấy năm khôi phục kinh tế và thực hiện cải tạo XHCN, công cuộc xây dựngCNXH trên đất nớc ta có thể nói xuất phát từ khái niệm đơn giản, duy ý chí về CNXH Chúng tatởng rằng có thể thực hiện đợc ngay mọi đặc trng của CNXH sau khi tiến hành quốc hữu hoá,công hữu hoá những t liệu sản xuất cơ bản mà không cần biết nền sản xuất xã hội hoá ấy thựchiện nh thế nào

Dần dần từ thực tiễn khủng hoảng và trì trệ về kinh tế chúng ta mới hay rằng: không thểthực hiện đợc ngay mọi đặc trng của CNXH trên cơ sở một nền sản xuất xã hội hoá theo kiểuhình thức, một nền sản xuất gọi là”xã hội hoá”nhng trình độ của LLSX còn rất thấp, còn xa mới

đạt tới xã hội hoá đợc coi nh một tất yếu kinh tế Mức độ thực hiện những đặc trng của CNXHkhông thể áp đặt theo ý muốn chủ quan mà phải căn cứ vào trình độ thực tế của LLSX và năngsuất lao động trong từng thời kỳ lịch sử cụ thể Nghĩa là: chỉ có thể thực hiện từng bớc những đặctrng của CNXH

Với ý nghĩa trên, định hớng XHCN chính là sự quay trở về với luận điểm sau của Lênin:”

… danh từ nớc cộng hoà xô viết XHCN có nghĩa là chính quyền xô viết quyết tâm thực hiện bớcchuyển lên CNXH, chứ hoàn toàn không có nghĩa là đã thừa nhận chế độ kinh tế mới là chế độXHCN” Bởi vậy, quá trình định hớng XHCN trên đất nớc ta là quá trình xây dựng cơ sở vật chất

kỹ thuật của CNXH – cốt lõi của quá trình xã hội hoá sản xuất trong thực tế Để có đợc nềnmóng của CNXH, chúng ta chỉ có thể rút ngắn cái phải trải qua theo quy luật lịch sử tự nhiên,

Trang 11

chứ không thể bỏ qua cái phải trải qua Cái phải trải qua ấy là gì? Là phát triển mạnh LLSX , làxã hội hoá sản xuất trong thực tế thông qua các quá trình chuyển hoá từ nền kinh tế nông nghiệpsang nền kinh tế công nghiệp, từ mô hình nông thôn sang mô hình đô thị, từ tổ chức cộng đồngxóm sang cộng đồng dân tộc, quốc tế…Cũng vì vậy, quá trình định hớng XHCN ở nớc ta tất yếuphải là một quá trình đan xen giữa nhiệm vụ trực tiếp và gián tiếp xây dựng CNXH, là quá trìnhcòn nhiều mâu thuẫn, nghịch lý, bất công mà tạm thời phải chấp nhận, và cuộc vận động của lịch

sử CNXH trên thực tế sẽ xoá bỏ dần những mâu thuẫn, nghịch lý, bất công ấy Sự định hớngXHCN còn chứa đựng một vấn đề cơ bản không thể né tránh Đó là thời kỳ “ai thắng ai” Chonên, không chỉ có khả năng đi đúng hớng mà còn có khả năng đi chệch hớng Chệch hớng là mộtnguy cơ có thật Quá trình đi theo con đờng XHCN quyết không phải là sự chuyển động phẳnglặng theo một chiều mong muốn, đặc biệt cơ chế thị trờng đợc coi là phơng tiện khách quan đểxây dựng CNXH Nó là phơng tiện để phát triển kinh tế, nhng sự phát triển ấy lại tiềm ẩn nguy cơCNXH bị huỷ hoại

Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH của Đảng đã xác định 6 đặctrng của xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng Nói định hớng XHCN nghĩa là nói mục tiêuchúng ta đạt tới Đó cũng là hành lang của sự phát triển , sự sáng tạo

Cơng lĩnh vạch ra những phơng hớng cơ bản chỉ đạo quá trình thực hiện những đặc trng củaCNXH trên đất nớc ta Những phơng hớng đó vừa mang tính bảo đảm không chệch hớng XHCN,vừa quán triệt tinh thần đổi mới cho phép không lặp lại những sai lầm cũ, tinh thần từng bớc thựchiện những đặc trng của CNXH Chẳng hạn, trong cách mạng QHSX, sự định hớng XHCN cónghĩa là thiết lập từng bớc QHSX XHCN phù hợp với sự phát triển của LLSX Do đó,QHSXXHCN sẽ đợc hình thành từ thấp đến cao, rồi sự đa dạng về hình thức sở hữu

Sau cơng lĩnh, các hội nghị của Trung Ương Đảng từ Đại Hội VII đến nay đã cụ thể hoáthêm một bớc sự định hớng XHCN trên các mặt đời sống xã hội Sau 12 năm đổi mới, đất nớc ta

đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, đã thu đợc những thành tựu to lớn có ý nghĩa rất quantrọng Đất nớc ta, nhờ đó có thể chuyển sang thời kỳ mới : đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc

Nhận định chung về quá trình định hớng XHCN sau 12 năm đổi mới Đảng ta khẳng định: về cơbản việc hoạch định và thực hiện đờng lối đổi mới những năm qua là đúng đắn, đúng định hớngXHCN Tuy nhiên trong quá trình thực hiện có một số khuyết điểm, lệch lạc kéo dài, dẫn đếnchệch hớng ở mức độ này hay mức độ khác Nhận định đó là đúng đắn và sáng suốt , phản ánhtinh thần đầy trách nhiệm của Đảng ta đối với vận mệnh của dân tộc, của hàng triệu quần chúngnhân dân lao động – nền tảng của chế độ ta

Từ đó, một mặt cổ vũ cho nhân dân ta phát huy tinh thần tự lực tự cừơng để đa đất nớc rakhỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu,mặt khác đòi hỏi mọi ngời phát huy tinh thần trách nhiệm khắcphục mọi trở ngại trên con đờng đi tới một chế độ do nhân dân lao động làm chủ

Nh vậy con đờng đi lên CNXH là con đờng đúng đắn mặc dù còn nhiều khó khăn trớcmắt nhng dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta không chịu lùi bớc trớc bất cứ khó khăn , thửthách nào

Trang 12

Quy luật về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất:

1/ Tính chất và trình độ của lực l ợng sản xuất:

a/ Tính chất:

Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của tu liệu sản xuất và lao động Khi nền sảnxuất đợc thực hiện với những công cụ ở trình độ phổ thông, lực lợng sản xuất chủ yếu mang tínhchất cá nhân Khi trình độ sản xuất đạt tới trình độ cơ khí hoá, lực lợng sản xuất đòi hỏi phải đợcvận động cho sự hợp tác xã hội rộng rãi trên cơ sở chuyên môn hoá Tính chất tự cấp tự túc cô lậpcủa nền sản xuất nhỏ lúc đó phải đợc thay thế bởi tính chất xã hội hoá

Trên thực tế tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất không tách biệt nhau

2/ Quy luật về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực l

-ợng sản xuất:

Quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất là hai mặt của phơng thức sản xuất, sự tác động lẫnnhau giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiên mối quan hệ mang tính chất biệnchứng Chính sự thống nhất và tác động giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất đã hình thànhnên quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trìng độ phát triển của lực l ợngsản xuất

Lực lợng sản xuất là nhân tố thờng xuyên biến đổi và phát triển Ngợc lại quan hệ sảnxuất thờng có tính ổn định trong một thời gian dài

Sự biến đội của lực lợng sản xuất có nhiều nguyên nhân:

- Bản thân ngời lao động thì những kỹ năng và kinh nghiệm không ngừng tích luỹ và tănglên

- Bản thân tri thức khoa học trí thức công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp

- Sự ổn định của quan hệ sản xuất là nhu cầu khách quan để có thể sản xuất đợc

Chính vì vậy mà sự phát triển của lực lợng sản xuất đến một giới hạn nhất định sẽ đặt ranhu cầu xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ và hiện có Việc xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ thay nó bằngmột quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là diệt vong cả một phơng thức sản xuất lỗi thời và sự ra

đời của một phơng thức sản xuất mới Những quan hệ sản xuất cũ và hiện có từ chỗ là hình thứckinh tế cần thiết để đảm bảo duy trì khai thác, phát triển của lực lợng sản xuất giờ đây trở thành

Trang 13

những hình thức kìm hãm sự phát triển đó Đó cũng chính là nội dung quy luật về sự phù hợp củaquan hệ sản xuất với trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất.

Thực tiễn cho thấy rằng lực lợng sản xuất chỉ có thể phát triển khi có một quan hệ sảnxuất hợp lý đồng bộ phù hợp với nó quan hệ sản xuất lạc hậu hơn hoặc tiên tiến hơn một cách giảtạo cũng sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất Khi mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất vàquan hệ sản xuất đã bộc lộ gay gắt đòi hỏi phải giải quyết nhng còn lực lợng sản xuất ngời khôngphát hiện đợc cũng nh mâu thuẫn đợc phát hiện mà không giải quyết đợc hoặc giải quyết mộtcách sai lầm thì tác dụng kìm hãm của quan hệ sản xuất sẽ trở thành nhân tố phá hoại đối với lựclợng sản xuất

Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chứng minh vai trò quyết định của lực lợng sản xuất đối vớiquan hệ sản xuất song nó cũng chỉ rõ rằng quan hệ sản xuất bao giờ cũng thể hiện tính độc lập t-

ơng đối với lực lợng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lợng sản xuất , nó là yếu tốquyết định là tiền đề cho lực lợng sản xuất phát triển khi nó phù hợp với trình độ phát triển củalực lợng sản xuất Nó làm nhiệm vụ chỉ ra mục tiêu bớc đi và tạo quy mô thích hợp cho lực lợngsản xuất hoạt động, cũng nh đảm bảo lợi ích chính đáng cho ngời lao động phát huy tính tích cựcsáng tạo cho con ngời là nhân tố quan trọng và quyết định trong lực lợng sản xuất

Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lợng sản xuất vì nóquyết định mục đích sản xuất, quy định hệ thống quản lý sản xuất và quản lý xã hội quy địnhphân phối và phần của cải ít hay nhiều mà ngời lao động đợc hởng Do đó nó tạo ra những điềukiện hoặc kích thích hoặc hạn chế sự phát triển của công cụ sản xuất áp dụng thành tựu khoa học

và sản xuất hợp tác phân công lao động

Thực tiễn có vai trò rất to lớn đối với nhận thức

Hoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩn củanhận thức

1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức

Trong hoạt động thực tiễn, con ngời làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các sự vật, hiệntợng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quy luật của chúng Trong quá trìnhhoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đề đòi hỏi con ngời phải giải đáp và do đó nhậnthức đợc hình thành Nh vậy, qua hoạt động thực tiễn mà con ngời tự hoàn thiện và phát triển thếgiới quan( tạo điều kiện cho nhận thức cao hơn)

Qua hoạt động thực tiễn, não bộ con ngời cũng ngày càng phát triển hơn, các giác quanngày càng hoàn thiện hơn

Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tợng của nhận thức

Chính hoạt động thực tiễn đã đặt ra các nhu cầu cho nhận thức, tạo ra các phơng tiện hiện

đại giúp con ngời đi sâu tìm hiểu tự nhiên

1,Thực tiễn là động lực của nhận thức

Ngay từ đầu, nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định Mỗi bớc phát triển củathực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức tiếp tục phát

Trang 14

triển Nh vậy thực tiễn trang bị những phơng tiện mới, đặt ra những nhu cầu cấp bách hơn, nó ràsoát sự nhận thức Thực tiễn lắp đi lắp lại nhiều lần, các tài liệu thu thập đợc phong phú, nhiều vẻ,con ngời mới phân biệt đợc đâu là mối quan hệ ngẫu nhiên bề ngoài, đâu là mối liên hệ bản chất,những quy luật vận động và phát triển của sự vật.

2,Thực tiễn là mục đích của nhận thức

Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó đợc vận dụng vào thực tiễn Mục đíchcuối cùng của nhận thức không phải là bản thân các tri thức mà là nhằm cải tạo hiện thức kháchquan, đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần xã hội Sự hình thành và phát triển của nhậnthức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêu cầu của thực tiễn

Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn,giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn Chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, thì tri thứccon ngời mới thể hiện đợc sức mạnh của mình, sự hiểu biết của con ngời mới có ý nghĩa

3,Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức

Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai Khi nhận thức đúng thì nó phục vụ thựctiễn phát triển và ngợc lại

4,Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

b.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý khôngphải là ý thức t tởng, t duy mà là thực tiễn Bởi vì chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, tri thứcmới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nó đợc ”hiện thực hoá”, “vật chất hơn” thànhcác khách thể cảm tính Từ đó mới có căn cứ để đánh giá nhận thức của con ngời đúng hay sai, có

đạt tới chân lý hay không

Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức của con ngời cũng đợc kiểm tra thôngqua rất nhiều hình thức khác nhau

+Thực tiễn của xã hội luôn luôn vận động và phát triển

+Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đều có giới hạn Nó không thể chứng minh hay bác

bỏ hoàn toàn một tri thức nào đó của con ngời mà nó đợc thực tiễn tiếp theo chứng minh, bổ sungthêm

Nh vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện chứng và nh vậy mới có khả năngkiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhận thức

Trang 15

c.ý nghĩa:

Thực tiễn lớn nhất ở nớc ta hiện nay là thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trờng mới, nềnvăn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc và chế độ xã hội mới: công bằng, bình đẳng, tién bộ

Trong lĩnh vực kinh tế, đờng lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thể muốn biết

đúng hay sai đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanh cũng nh quản lý cácquá trình đó Đờng lối chính sách cũng nh các giải pháp kinh tế chỉ đúng khi chúng mang lạihiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, làm cho dân giàu, n-

ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau những bớc tiến và những thành tựu to lớnmang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết Những hoạt động nghiêncứu lý luận chính là nhằm tìm ra lời giải đáp cho những vấn đề của giai đoạn cách mạng hiện nay.Công cuộc đổi mới ở nớc ta vừa là mục tiêu, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhậnthức nói chung và công tác lý luận nói riêng, nhất định sẽ đem lại cho chúng ta những hiểu biếtmới, phong phú hơn và cụ thể hơn về mô hình chủ nghĩa xã hội, về con đờng đi lên chủ nghĩa xãhội ở nớc ta

Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lợng sản xuất và đa dạng hoá hình thức sở hữu ở Việt Nam:

1/ Một số vấn đề về phát triển lực lợng sản xuất ở nớc ta hiện nay :

Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển của LLSX một cách đúng ớng Xác định con đờng đi lên của CNXH không qua giai đoạn phát triển của CNTB, trong đó cóvấn đề phát triển LLSX nh thế nào là nhiệm vụ quan trọng mang tính cấp bách ở nớc ta Nókhông những ảnh hởng đến việc định hớng sự phát triển LLSX mà còn tác động trực tiếp đến tốc

h-độ tăng trởng và hiệu quả kinh tế - xã hội nớc nhà

Bất kỳ sự vật hiện tợng nào cũng đều có quy luật vận động và phát triển của nó Đối vớiLLSX cũng vậy, nó cũng tuân thủ sự vận động và phất triển bằng biện chứng giữa tuần tự và nhảyvọt Tuần tự trong LLSX đợc hiểu là một quá trình biến đổi dần dần về số lợng của nó Nhảy vọttrong LLSX là một quá trùnh biến đổi sâu sắc căn bản về chất lợng của nó, là quá trình biến đổi

từ chất cũ sang chất mới

Mặc dù giữa hình thức phát triển nhảy vọt và tuần tự có sự khác nhau cơ bản song chúng

có mối quan hệ biện chứng với nhau Hình thức phát triển này làm tiền đề cho hình thức pháttriển kia nh là mối quan hệ nhân quả, chúng là các giai đoạn phát triển của một quá trình thốngnhất

Giai đoạn phát triển tuần tự về mặt lợng tự nó không làm thay đổi chất lợng của LLSX

mà chỉ tạo nên sự thay đổi những thuộc tính về lợng, chỉ là bớc chuẩn bị tiền đề để chuyển sangmột giai đoạn phát triển mới, cao hơn, mạnh hơn về chất Sự phát triển có tính cách mạng củaLLSX là bớc nhảy vọt căn bản tạo nên một chất lợng hoàn tòan mới trong kết cấu cấu trúc cũng

nh trong mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành LLSX Sự phát triển trong LLSX có đặc tính làmthay đổi căn bản những t liệu lao động, quy trình công nghệ cơ sở khoa học của SX, yếu tố chủquan trong LLSX

Trang 16

Hành trang của chúng ta để đi lên CNXH là quá thấp và lạc hậu, không tập chung Chỉcần nhìn lại tình hình SX nông nghiệp: cho đến năm 80 nông nghiệp cha vợt ra khỏi khuôn khổcủa nền SX nhỏ, nó chỉ mới đang ở ngỡng cửa của SX hàng hoá Hiện nay nông nghiệp nớc tachiếm 70% lực lợng lao động XH,sức kéo trâu bò mới chỉ đảm bảo đợc 47% diện tích canh tác,sức kéo bằng máy đảm bảo 37%, còn lại 16% diện tích cha có sức kéo phải dùng sức ngời đểthay thế

Về trình độ văn hoá và trình độ kỹ thuật của ngời lao động ở nớc ta vẫn đang còn thấp,năng lực quản lý còn kém, tỷ lệ cán bộ ở trình độ đại học đạt 3,7% Có rất nhiều nguyên nhândẫn đến sự lạc hậu đó trong LLSX của nớc ta hiện nay: Một đất nớc vừa thoát ra khỏi chế độphong kiến nửa thuộc địa, lại bị kìm hãm bởi 30 năm chiến tranh

Trong một thời gian dài dờng nh chúng ta đã nhầm tởng rằng cứ có QHSX XHCN là cóCNXH mà nh quên đi rằng QHSX phaỉ dựa trên cơ sở LLSX hiện có chúng ta đã nóng vội, duy ýchí trong việc xác điịnh bớc đi, cũng nh việc chọn lựa các hình thức tổ chức kinh tế Chúng tagần nh đồng nhất QHSX với quan hệ sở hữu TLSX, đã tuyệt đối hoá thành phần kinh tế quốcdoanh

Trong LLSX chúng ta chỉ chú ý đến TLSX, gia tăng TLSX một cách thuần tuý mà thiếu

sự cân xứng cần thiết ở yếu tố con ngời cả về trình độ lẫn thái độ lao động của con ngời Bản thâncon ngời là yếu tố chủ thể quan trọng nhất trong SX, xong đặt trong cơ chế quản lý tập chungquan liêu bao cấp nên con ngời đã trở thành thực thể thụ động, năng lực sáng tạo bị ức chế và mất

đi một cách tự nhiên Tất cả những sai lầm đó đã tạo nên sự ngã gục trong tiến trình phát triểncủa LLSX.Trong hoàn cảnh hiện nay LLSX truyền thống còn là nguồn bổ xung quan trọng đốivới giai đoạn chuyển tiếp của LLSX Đi lên sản xuất XHCN đòi hỏi tất yếu phải thực hiện: hiện

đại hoá LLSX, kết hợp các yếu tố truyền thống và hiện đại để tạo nên một sự phát triển ổn định,bình thờng của LLSX

Trong thời đại ngày nay không thể đẩy nhanh hay rút ngắn thời hạn phát triển tự nhiêncủa LLSX, thực hiện những bớc nhảy vọt về chất, nếu không có sự kết hợp trong nớc với nớcngoài Những tiến bộ to lớn của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay trên thế giới, cũng

nh tính quốc tế hoá ngày càng tăng của LLSX đã tác động mạnh mẽ đến nhiều quốc gia Từ đóchúng ta có thể tạo nên sự kết hợp những tiến bộ về LLSX vốn có trong nớc để đẩy nhanh và rútngắn thời hạn của lịch sử tự nhiên, vơn lên kịp trình độ của thế giới và trên cơ sở đó chúng ta cóthể xây dựng một nền sản xuất hiên đại, mở cửa hợp tác kinh tế với các nớc bạn Nó giúp choviệc xoá bỏ tình trạng biệt lập, khép kín và trì trệ về nền kinh tế và văn hoá nớc nhà

Con ngời có thể tác động đến quá trình phát triển của LLSX, sự tác động này đợc thểhiện ở chỗ con ngời có thể đẩy nhanh hay kìm hãm sự phát triển của LLSX thông qua những hoạt

động phù hợp hay không phù hợp với những quy luật vận động của LLSX với quy luật phù hợpcủa QHSX Mặc dù TLSX, tiền vốn khoa học và kỹ thuật đều là những yếu tố cần thiết để thựchiện sản xuất, xong tất cả phải thông qua hoạt động của con ngời mới đem lại những hiệu quảkinh tế, những giá trị mới Những yếu tố trên sẽ tồn tại dới dạng tiềm năng và nó sẽ trở thành vô

Trang 17

hiệu hoá khi nó không đợc đặt trong mối quan hệ giữa t liệu lao động và ngời lao động, đối tợnglao động

2/Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt Nam:

a/ Tất yếu khách quan của sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở nớc ta trong giai

đoạn hiện nay :

Các loại hình sở hữu quy định các thành phần kinh tế tơng ứng Thực tiễn đã cho thấymột nền kinh tế nhiều thành phần đơng nhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứ không

đơn thuần nh là hai hình thức trớc đây

Mác và Lênin trong quá trình phân tích sự vận động của các nền kinh tế đã từng nói tồntại trong lịch sử đã chỉ ra rằng rất hiếm khi nền kinh tế chỉ tồn tại một thành phần kinh tế duynhất Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ đấu tranh giữa hai thế lực mới và cũ, cái cũ đã bị tiêudiệt nhng cha bị tiêu diệt hẳn, cái mới đang nảy sinh nhng đang còn rất non yếu Do đó trong nềnkinh tế bao gồm những biện pháp của thời kỳ CNTB cũng nh của trớc XHTB còn rơi rớt lại vàcòn của CNXH Những phần đó là những bộ phận kinh tế cùng tồn tại bên cạnh nhau trong thời

kỳ quá độ hay trong nền kinh tế thị trờng

Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhng trong quá trìnhchuyển đổi đó còn gặp rất nhiều khó khăn nh: nạn thất nghiệp gia tăng tệ nạn xã hội ngày càngnhiều Trong nền kinh tế thị trờng nhiều nhà sản xuất kinh doanh không hiểu quy luật cung cầunên dễ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, làm cho sản xuất mất ổn định Kinh tế thị trờng cũng đẩynhanh sự phân biệt giàu nghèo, bất bình đẳng trong xã hội Bên cạnh đó thì tài nguyên thiênnhiên cũng bị khai thác một cách bừa bãi, gây ô nhiễm môi trờng Do đó sự tồn tại của nhiều nềnkinh tế góp phần giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thúc đẩy sự tăg trởng và phát triểnnền kinh tế

b.Các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay:

Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hànhtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo chế độ XHCN ở nớc ta hiện nay, vấn đề chế

độ sở hữu và các hình thức sở hữu luôn thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cú lý luận,song đây vẫn là vấn đề phức tạp và có rất nhiều những ý kiến khác nhau

Hơn 10 năm đổi mới đất nớc theo định hớng XHCN, nớc ta đã khẳng định tính đúng đắncủa đờng lối đổi mới, của chính sách đa dạng hoá các hình thức sở hữu do Đảng ta khởi xớng vàlãnh đạo toàn dân thực hiện Thực tiễn cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đơng nhiênphải bao gồm nhiều hình thức sở hữu nh:

Trang 18

Trong nền kinh tế nhiều thành phần mỗi hình thức nói trên có địa vị và vai trò khácnhau Địa vị của chúng phụ thuộc vào sự phát triển của LLSX, tiến trình của nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo định hớng XHCN Thừa nhận đa dạng hoá các loại hình sở hữu không

đồng nghĩa với sự chấp nhận chế độ ngời áp bức bóc lột con ngời Việc xây dựng nền kinh tế thịtrờng không thể tách rời việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu về TLSX Tuy mhiên kinh tế thịtrờng mà chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế theo định hớng XHCN, chính vì vậy việc đadạng hoá các hình thức sở hữu mang nét độc đoá riêng Sự hình thành và phát triển một cách đadạng các hình thức sở hữu cho phép giải phóng đợc các năng lực sản xuất, thúc đẩy sản xuất pháttriển, cải thiện đời sống nhân dân

3/Sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX

a/ Tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất :

Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của TLLD và ngời lao động Khi công cụ sảnxuất đợc sử dụng bởi từng cá nhân riêng biệt để sản xuất ra một sản phẩm cho XH không cần

đến lao động của nhiều ngời Công cụ sản xuất đợc nhiều ngời sử dụng để sản xuất ra các vậtphẩm thì LLSX mang tính chất xã hội

Trình độ phát triển củaTLLD mà đặc biệt là CCSX, là thớc đo trình độ chinh phục tự

nhiên của con ngời Đồng thời nó cũng là trình độ sản xuất và tiêu chuẩn đánh giá sự khác nhaugiữa các thời đại, xã hội khác nhau Chính công cụ sản xuất và phơng tiện lao động kết hợp vớilao động sáng tạo của con ngời là yếu tố quyết định đến năng xuất lao động

b/ Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển , biến đổi của các hình thức

sở đa dạng hoá các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế mới tạo ra sự liên kết và tính đanxen giữa chúng thì mới có thể đa một nền sản xuất lớn thúc đẩy cho LLSX phát triển Trên cơ sở

đó xác lập mối quan hệ sản xuất mới và quan hệ sở hữu nói riêng

c/ Sự tác động trở lại của sự da dạng hoá các hình thức sở hữu đối với lực lợng sản xuất:

Mặc dù sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu bị chi phối bởi LLSX với tính cách là hìnhthức đa dạng hoá các hình thức sở hữu nói riêng hay QHSH nói chung cũng có tác động trở lại

đối với LLSX Khi quan hệ sở hữu phát triển nó thúc đẩy LLSX phát triển theo mối quan hệ sởhữu hay hình thức sở hữu đó phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX Không những thế mà

nó định hớng và tạo điều kiện cho LLSX phát triển

Ngày đăng: 12/04/2017, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w