SKKN Xây dựng chủ đề Bước phát triển trong quá trình đấu tranh ngoại giao Việt Nam 19451973 và mối liên hệ với tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh ngoại giao trong dạy học lịch sử

88 5 0
SKKN Xây dựng chủ đề Bước phát triển trong quá trình đấu tranh ngoại giao Việt Nam 19451973 và mối liên hệ với tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh ngoại giao trong dạy học lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Vì vậy, thời đại, chương trình giáo dục có khác cấu trúc, phương pháp nội dung giáo dục… hướng tới mục tiêu nhân cách Qua thời kỳ với giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu nhân cách nói chung phẩm chất, lực nói riêng người với tư cách thành viên xã hội có thay đổi phù hợp với đòi hỏi thời đại Theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, giáo dục nước ta tiến trình đổi bản, tồn diện GD&ĐT Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục phổ thơng hành sang chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018, từ giáo dục tiếp cận nội dung sang giáo dục tiếp cận lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS học làm qua việc học Để có điều đó, năm qua, tồn nghành thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học KTĐG theo định hướng PTPC, NL người học Đây tiền đề vô quan trọng để chúng ta: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" (chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ) Thực chủ trương trên, Sở GD&ĐT Nghệ An tổ chức nhiều lớp tập huấn cho GV cốt cán nhà trường nhằm đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học KTĐG theo định hướng PTPC, NL học sinh thông qua việc xây dựng dạy học theo chủ đề Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường tham khảo trường bạn, thấy việc triển khai phương pháp dạy học theo hướng PTPC, NL học sinh chưa nhiều, chưa phổ biến Nhìn chung môn tiến hành dạy học năm chủ đề tiết nghiên cứu học theo quy định Mặt khác chủ đề xây dựng chủ yếu theo chương/bài xây dựng SGK, nội dung kiến thức dàn trải hàng ngang mà chưa sâu, xuyên suốt giai đoạn lịch sử, lĩnh vực nên khơng có “mới”, “khác” chủ đề so với nội dung học, chưa kích thích tị mị, khả tổng hợp người học Nhận thức tầm quan trọng đó, thân tơi nhận thấy tổng hợp kiến thức chương/bài lại sâu vào lĩnh vực chương/bài, mổ xẻ theo chiều sâu HS hứng thú học phát triển PC, NL cần hình thành Hiện nay, vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” tồn đảng, tồn dân đẩy mạnh Bởi tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tảng xã hội, động lực vượt qua khó khăn, thử thách để phát triển kinh tế đất nước, hoàn thiện nhân cách người Quán triệt sâu sắc Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Ban cán Đảng Bộ GD&ĐT đạo việc "rà soát, biên soạn giáo trình, tài liệu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để tổ chức triển khai sở GD&ĐT", tổ chức biên soạn "Tài liệu hướng dẫn tích hợp nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" để dạy học thức chương trình môn học hoạt động giáo dục cấp THPT có mơn Lịch sử Sau nhiều năm dạy học môn Lịch sử cấp THPT nhận thấy việc giảng dạy thành tựu đạt Đảng nhà nước ta trình đấu tranh ngoại giao từ năm 1945 đến năm 1973 việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh ngoại giao dạy học Lịch sử cịn thiếu tính khái quát, hệ thống chưa đánh giá mức Cần phải nâng lên thành tầm cao mới, giá trị mới, để tạo nên diện mạo dân tộc ảnh hưởng sức lan tỏa phạm vi tồn cầu Vì việc tổng hợp, khái quát xây dựng nội dung học tập thành chủ đề cho HS biết giá trị điều cần thiết Việc xây dựng nội dung dạy học góp phần đổi giáo dục theo tinh thần Nghị số 29NQ/TW đổi bản, toàn diện GD&ĐT Bộ GD&ĐT, theo tinh thần Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, GV chủ động việc xây dựng nội dung chương trình giáo dục mới, “một chương trình, nhiều SGK”, góp phần đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao PC, NL cho HS Với lí trên, chọn đề tài: Xây dựng chủ đề “Bước phát triển trình đấu tranh ngoại giao Việt Nam 1945-1973 mối liên hệ với tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh ngoại giao dạy học lịch sử” nhằm phát triển PC, NL học sinh làm đối tượng nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy học thân, từ đóng góp phần nhỏ bé vào cơng đổi bản, tồn diện ngành giáo dục nước nhà, góp phần thực thành cơng Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Điểm sáng kiến Sáng kiến xếp, cấu trúc lại số kiến thức quan trọng Chương 3, Chương phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 - 2000, chủ yếu vào vấn đề “hàng dọc”, theo chiều sâu hai chương nhằm làm bật tranh đấu tranh ngoại giao Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 - 1973 Dạy học theo chủ đề khác với việc dạy học theo học thông thường, bên cạnh việc phải đảm bảo chuẩn KT, KN, thái độ chương trình SGK hành nâng lên mức độ cao với việc định hướng PTPC, NL cho HS Điểm khác biệt dạy học theo chủ đề “hàng dọc” so với dạy học theo chủ đề thông thường SGK là: - Chủ đề xâu chuỗi theo “hàng dọc”, theo “chiều sâu” lịch sử số vấn đề chương/bài nhiều giai đoạn lịch sử, khơng dàn trải kiến thức SGK chủ đề khác trình bày chương/bài Cụ thể: + Chủ đề xâu chuỗi hoạt động đấu tranh ngoại giao Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1973, thắng lợi mặt trận quân sự, trị,… Điều dẫn đến ưu điểm làm bật bước phát triển từ thấp đến cao ngoại giao Việt Nam vai trò to lớn mặt trận cách mạng nước ta Qua HS có điều kiện hiểu sâu phát triển lịch sử dân tộc giai đoạn này, từ em dễ dàng liên hệ, so sánh, đối chiếu thắng lợi hiệp định với nhau, đồng thời rút học bổ ích cho thân + Bước phát triển trình đấu tranh ngoại giao Việt Nam từ năm 1945-1973 gắn liền với vai trò, có giai đoạn lãnh đạo trực tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh, có ảnh hưởng lớn tới phong trào cách mạng Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc giới SGK trình bày ghép vào với thắng lợi quân sự, trị…, chưa đề cập đến vai trò lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, chưa đề cập đến vai trò mặt trận lịch sử dân tộc Ví dụ đấu tranh ngoại giao ta với Chính phủ Pháp giai đoạn 1945-1954 trình bày Chương 3, Bài 17, mục mục III; Bài 20, mục IV; đấu tranh ngoại giao ta với quyền Mĩ quyền tay sai Việt Nam cộng hịa trình bày ngắn gọn mục V Bài 22, chương IV,… nội dung trình bày SGK chủ yếu nội dung Hiệp định Cách trình bày dàn trải kiến thức theo hàng ngang, HS nắm kiện diễn giai đoạn lịch sử, mà không sâu, tổng hợp vào bước thắng lợi ta mặt trận không rút quan điểm đạo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, điều ngắt quãng mạch suy nghĩ HS, em khó thấy bước phát triển mặt trận lịch sử dân tộc - Trong SGK chủ yếu kênh chữ cung cấp thông tin, nội dung tích hợp Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân vào dạy gần khơng có, kênh hình ảnh để HS khai thác chủ đề cịn ít, chưa tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động học tập hình thành PTPC, NL học tập - Sáng kiến mối liên hệ tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh ngoại giao với nội dung dạy học chủ đề PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở lí luận dạy học chủ đề theo định hướng phát triển phẩm chất, lực 1.1.1 Khái niệm phẩm chất, lực, chương trình giáo dục theo định hướng phẩm chất, lực Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Chương trình giáo dục theo định hướng PTPC, NL bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Khác với chương trình định hướng nội dung, Chương trình dạy học định hướng PTPC, NL dạy học định hướng kết đầu ra, trọng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn Ở nước ta Chương trình giáo dục theo định hướng PTPC, NL đề cập cụ thể đến Chương trình GDPT tổng thể 2018, hướng tới năm phẩm chất mười lực cần hình thành phát triển học sinh 1.1.2 Phân loại phẩm chất, lực - Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực chung: Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS lực chung là: NL tự chủ tự học; NL giao tiếp hợp tác; NL giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên môn: Là lực hình thành phát triển sở NL chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS NL chuyên môn là: NL ngôn ngữ; NL tính tốn; NL tìm hiểu tự nhiên xã hội; NL công nghệ; NL thẩm mỹ; NL thể chất; NL tin học; NL tính tốn, NL ngơn ngữ - Các lực chuyên môn môn Lịch sử là: + Tìm hiểu lịch sử: HS bước đầu nhận diện loại hình tư liệu lịch sử; hiểu nội dung, khai thác sử dụng tư liệu lịch sử trình học tập Tái trình bày hình thức nói viết diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể + Nhận thức tư lịch sử: HS giải thích nguồn gốc, vận động kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; trình phát triển lịch sử theo lịch đại đồng đại; so sánh tương đồng khác biệt kiện lịch sử, lí giải mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử; hiểu tiếp nối thay đổi lịch sử; biết suy nghĩ theo chiều hướng khác xem xét, đánh giá, hay tìm câu trả lời kiện, nhân vật, trình lịch sử + Vận dụng kiến thức, kĩ học: HS bước đầu rút học lịch sử vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề thực tiễn sống; tảng đó, có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, phát triển lực sáng tạo, có khả tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời 1.1.3 Dạy học chủ đề theo định hướng phát triển phẩm chất, lực Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực mơ hình dạy học nhằm phát triển tối đa lực người học, người học tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn người dạy Quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học ngun lí: Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Trong dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực thì: - Phương pháp dạy học theo định hướng PTPC, NL môn Lịch sử thường sử dụng phương pháp dạy học như: Phương pháp dạy học giải vấn đề, dạy học dựa dự án, dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học sử dụng đồ dùng trực quan, dạy học sử dụng tài liệu, dạy học gắn liền di sản, dạy học tích hợp, - Kĩ thuật dạy học theo định hướng PTPC, NL môn Lịch sử thường sử dụng kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật KWL, kĩ thuật phịng tranh, … - Hình thức tổ chức dạy học theo định hướng PTPC, NL môn Lịch sử gồm: “Bài lên lớp”: dạy kiến thức kĩ mới; thực hành vận dụng kiến thức, kĩ năng; ôn tập hệ thống hóa kiến thức; kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ Hoạt động ngồi lên lớp: hoạt động ngoại khóa tham quan bảo tàng, di tích lịch sử; câu lạc lịch sử; trị chơi lịch sử; đóng vai nhân vật lịch sử, 1.1.4 Xây dựng câu hỏi, tập theo định hướng phát triển phẩm chất, lực 1.1.4.1 Tiếp cận tập theo định hướng phát triển phẩm chất, lực - Tiếp cận phẩm chất, lực không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà ln theo tình sống HS Nội dung học tập mang tính tình huống, tính bối cảnh tính thực tiễn - Bài tập định hướng phẩm chất, lực cơng cụ để HS luyện tập nhằm hình thành PC, NL, cơng cụ để GV cán quản lí giáo dục KTĐG phẩm chất, lực HS, biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học - Các tập Chương trình đánh giá HS quốc tế (Programme for International Student Assesment -PISA) ví dụ điển hình cho xu hướng xây dựng kiểm tra, đánh giá theo lực Trong tập này, người ta trọng vận dụng hiểu biết riêng lẻ khác để giải vấn đề người học, gắn với tình sống PISA khơng kiểm tra trí thức riêng lẻ HS mà kiểm tra lực vận dụng như: Năng lực toán học, khoa học tự nhiên lực đọc hiểu 1.1.4.2 Phân loại tập theo định hướng phát triển phát triển phẩm chất, lực - Bài tập học: Bao gồm tập dùng học để lĩnh hội tri thức - Bài tập đánh giá: Là kiểm tra lớp GV đề hay đề tập trung kiểm tra chất lượng, so sánh; thi tốt nghiệp, thi tuyển - Bài tập mở: Là tập mà khơng có lời giải cố định GV HS (người đề người làm bài); có nghĩa kết tập “mở” 1.1.4.3 Các bậc trình độ tập theo định hướng phát triển phẩm chất, lực - Các tập dạng tái hiện: Yêu cầu hiểu tái tri thức Bài tập tái trọng tâm tập định hướng PTPC, NL - Các tập giải vấn đề: Các tập đòi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào tình thay đổi, giải vấn đề Dạng tập đòi hỏi sáng tạo người học - Các tập vận dụng: Các tập vận dụng kiến thức tình khơng thay đổi Các tập nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kĩ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo - Các tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn: Các tập vận dụng giải vấn đề gắn vấn đề với bối cảnh tình thực tiễn Một câu hỏi tập gắn với thực tiễn thường có phần, phần thứ thứ hai luôn xuất câu hỏi/bài tập loại này, phần thứ ba có khơng có tùy theo dạng câu hỏi/bài tập + Câu dẫn: mang tính chất vấn đề, gắn liền với thực tiễn, nội dung gây hứng thú cho HS Hình thức trình bày dạng chữ, biểu đồ, hình ảnh, số liệu + Câu hỏi: Các dạng câu hỏi đúng/sai, câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, câu hỏi mở + Các phương án lựa chọn: Đối với câu hỏi đúng/sai phải ghép từ phương án trở lên, câu hỏi nhiều lựa chọn phải có từ đáp án trở lên 1.1.4.4 Quy trình xây dựng câu hỏi, tập theo định hướng phát triển phẩm chất, lực - Bước 1: Lựa chọn chủ đề chương trình để xác định KT, KN, thái độ định hướng hình thành lực cần hình thành - Bước 2: Xác định chuẩn KT, KN chủ đề ứng với mức độ nhận thức; xác định lực hình thành - Bước 3: Mơ tả mức độ yêu cầu chuẩn động từ hành động theo mức độ nhận thức môn lịch sử: Câu hỏi Biết gắn liền với động từ nêu, liệt kê, trình bày, kể tên, nhận biết Câu hỏi Hiểu gắn liền với động từ hiểu được, giải thích, sao, sao, lí giải, nói, khái qt, mở rộng, Câu hỏi Vận dụng gắn liền với động từ xác định, khám phá, dự đoán, thiết lập liên hệ, giải quyết, lập niên biểu, chứng minh, suy luận, thiết lập quan hệ, phân tích, so sánh Câu hỏi Vận dụng cao gắn liền với động từ bình luận, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử, liên hệ với thực tiễn, - Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo mức độ nhận thức kiến thức, kĩ định hướng hình thành lực + Biên soạn câu hỏi tập mức độ khác theo ma trận xây dựng Câu hỏi phải tường minh, rõ ràng theo hướng dẫn công văn 5555/BGDĐTGDTrH Bộ GD ĐT ngày 08-10-2014 xây dựng chủ đề dạy học + Xây dựng hướng dẫn chấm theo lực: Các mức đầy đủ, tương đối đầy đủ, mức khơng tính điểm dựa theo cách đánh giá PISA 1.2 Cơ sở lí luận tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh ngoại giao Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh nêu lên lần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng năm (1991) tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh dược khái quát lại Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011): “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi” Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao hệ thống nguyên lý, quan điểm giới thời đại, đường lối quan hệ quốc tế, chiến lược sách lược ngoại giao Đó ngoại giao mục đích hịa bình, độc lập, chủ quyền dân tộc tự do, hạnh phúc cho nhân dân Được tiến hành sở pháp lý đạo lý chung quốc tế, đấu tranh pháp lý đôi với thuyết phục cảm hóa đạo lý Với cách thức tiến hành gắn kết đối nội với đối ngoại, lấy đối nội phục vụ đối ngoại ngược lại Đồng thời xác định lực lượng tiến hành ngoại giao khối đại đoàn kết toàn dân Cơ sở thực tiễn 2.1 Cơ sở thực tiễn dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực 2.1.1 Đối với giáo viên - Sở GD&ĐT Nghệ An, Ban giám hiệu nhà trường tổ chức triển khai đầy đủ chuyên đề đổi phương pháp dạy học KTĐG theo định hướng PTPC, NL học sinh qua dạy học chủ đề; tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh dạy học lịch sử theo tinh thần Bộ đến tổ chuyên môn GV, nhân rộng, tổ chức rút kinh nghiệm năm học Hiện tiến hành tập huấn, bồi dưỡng mudule cho GV để chuẩn bị cho việc thực Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Trong hoạt động dạy học, việc xây dựng chủ đề dạy học theo hướng PTPC, NL nặng hình thức, chưa thực đầu tư vào chiều sâu nên hiệu chưa cao Giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới, áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học theo định hướng PTPC, NL dạy Việc vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng PTPC, NL số GV chưa thường xun, thiếu linh hoạt, mang tính rập khn, máy móc nên chưa gây hứng thú học tập cho HS - Việc đổi phương pháp dạy học KTĐG theo định hướng PTPC, NL học sinh qua dạy học theo chủ đề dừng lại chủ yếu xây dựng theo chủ đề hàng ngang, tương ứng với chương/bài SGK, việc xây dựng chủ đề lịch sử theo “hàng dọc”, sâu vào vấn đề hay nhân vật lịch sử cịn ít, phần lớn GV cịn ngại đảo lộn, xếp lại kiến thức chương trình SGK - Nhiều GV lúng túng xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập phục vụ dạy học KTĐG theo hướng PTPC, NL xây dựng câu hỏi “mở” GV chưa nắm rõ mức độ nhận thức PC, NL cần hình thành chủ đề Do vậy, nhầm lẫn mức độ tư (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) - Một phận GV chưa kịp thời cập nhật nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, hình thức KTĐG mới, chưa thực triệt để giải pháp hữu ích làm thay đổi phương pháp dạy học KTĐG - Trong xây dựng ma trận đề kiểm tra, cách làm, đánh giá GV cịn mang tính hình thức, có thay đổi, cịn nặng kinh nghiệm đổi - Khi đề kiểm tra phần kiến thức cịn mang tính hàn lâm phụ thuộc nhiều vào kiến thức SGK, sách giáo viên, chưa mạnh dạn xây dựng câu hỏi gắn với thực tiễn đề kiểm tra - Mức độ đề kiểm tra chưa phân hóa lực HS, cách đề kiểm tra nhiều lúc phiến diện, đơn điệu, thiếu sở khoa học - Khi xây dựng đáp án, thang điểm chấm GV thường xây dựng, chiết điểm đáp án cho câu hỏi nên chưa đánh giá lực mức độ trả lời câu hỏi khác HS 2.1.2 Đối với học sinh - HS chưa làm quen nhiều với phương pháp học, dạng tập theo định hướng PTPC, NL - Đa số HS cảm thấy xa lạ việc học tập theo chủ đề “hàng dọc” quen học theo chương/bài SGK, cịn hình thức tiến hành thảo luận nhóm - Đa số em lúng túng với phương pháp học, dạng tập “mở” đọc - hiểu để trả lời câu hỏi vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn sống - Đa số câu trả lời em dựa vào kiến thức SGK Bài làm thường thiếu tính sáng tạo Học sinh chưa biết cách sử dụng kiến thức thực tiễn kiến thức liên môn giải tập làm kiểm tra 2.2 Cơ sở thực tiễn vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh ngoại giao dạy học lịch sử 2.2.1 Đối với gáo viên - Hiện nay, vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” đẩy mạnh, Bộ GD&ĐT Sở đạo, tập huấn, hướng dẫn GV mơn học liên quan tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trình dạy học Hầu hết GV dạy Lịch sử nhận thức vai trò, ý nghĩa việc dạy học tích hợp nội dung chương trình Lịch sử dân tộc 100% GV cho nên đưa nội dung giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vào chương trình SGK để dạy học cho HS Tuy nhiên, vấn đề dừng lại nhận thức lý luận Nhiều GV lúng túng khai thác nội dung lịch sử liên quan đến tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh chương trình giảng dạy nói chung đấu tranh ngoại giao nói riêng, việc lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung yêu cầu - Nhiều GV giảng dạy nội dung có liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chung, chủ đề nói riêng họ tiến hành đơn giản cần kể cho em số mẩu chuyện được, thơng qua câu chuyện GV chưa giáo dục cho em tư tưởng, đạo đức Người để em thấm nhuần học tập theo - Số GV thường xuyên chủ động sáng tạo việc vận dụng, tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vào dạy nhằm phát huy lực tự học, lực giải tình thực tiễn cho HS chưa nhiều Vì tiết dạy-học lịch sử thường không thu hút gây hứng thú HS, nặng cung cấp kiến thức, liệt kê kiện lịch sử - Đa số GV sử dụng phương pháp dạy học trình bày miệng, chưa kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp, kĩ thuật dạy học học Lịch sử, dẫn đến nhàm chán, đơn điệu, không khai thác hết nội dung yêu cầu học Một số GV lạm dụng sử dụng tài liệu tham khảo nên dẫn đến tình trạng "quá tải", làm cho học trở nên nặng nề, làm loãng nội dung, làm tính đặc trưng học Lịch sử 10 Lễ kí kết thức văn Hiệp định Pari 1973 Việt Nam Đại diện bên kí Hiệp định Pari 1973 Việt Nam 74 Phim tư liệu phục vụ dạy học chủ đề (GV rút ngắn nội dung trọng tâm khoảng 3- 5p) 75 III Một số sản phẩm nhóm HS tham gia học chủ đề 76 77 IV Một số hình ảnh học sinh tham gia học chủ đề Học sinh trình bày sản phẩm học tập theo kĩ thuật Khăn trải bàn Học sinh trình bày sản phẩm học tập theo kĩ thuật KWLH Học sinh trình bày sản phẩm học tập theo kĩ thuật sơ đồ tư 78 Học sinh trình bày sản phẩm học tập theo kĩ thuật sơ đồ tư HS thảo luận Nhóm tham gia học chủ đề 79 V Đề kiểm tra thực nghiệm, đối chứng xây dựng dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng PC, NL học sinh ĐỀ KIỂM TRA * Câu hỏi trắc nghiệm: 28 câu = điểm Câu Sách lược Đảng, Chính phủ quân Trung Hoa Dân quốc thực dân Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 A hòa Pháp đuổi Trung Hoa Dân quốc B hòa Trung Hoa Dân quốc, đánh Pháp C hòa Pháp Trung Hoa Dân quốc D đánh Pháp Trung Hoa Dân quốc Câu Sách lược Đảng, Chính phủ thực dân Pháp từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946 A hòa Pháp đuổi Trung Hoa Dân quốc nước B hòa Trung Hoa Dân quốc, đánh Pháp C hòa Pháp Trung Hoa Dân quốc D đánh Pháp Trung Hoa Dân quốc Câu Đâu sở để Đảng, phủ chủ tịch Hồ Chí Minh tiến hành đấu tranh ngoại giao sau ngày 2-9-1945? A Truyền thống u chuộng hịa bình dân tộc Việt Nam B Thực tế hoàn cảnh đất nước chủ trương Đảng, Chính phủ C Xu chung giới D Các lực ngoại xâm đặt vấn đề ngoại giao với ta Câu Mục đích hịa hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc Đảng, Chính phủ ta trước ngày 6-3-1946 A tranh thủ thời gian hịa bình chuẩn bị lực lượng B lơi kéo, lập phân hóa kẻ thù C tránh trường hợp lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù D lấy lòng quân Trung Hoa Dân quốc để nhận giúp đỡ Câu Lí Đảng, Chính phủ ta chọn giải pháp “hịa để tiến” với Pháp (3-3-1946) A Pháp cấu kết với Trung Hoa Dân Quốc hiệp ước Hoa-Pháp B quân Trung Hoa Dân Quốc phải rút nước C Mĩ đưa quân đội can thiệp vào nước ta D Trung Hoa Dân Quốc âm mưu mở rộng khu vực chiếm đóng vào Nam Bộ 80 Câu Mục đích Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ ngày 6-3-1946 để A buộc Pháp thừa nhận Việt Nam quốc gia độc lập B tạo điều kiện để quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật C tránh việc lúc đối phó với nhiều lực ngoại xâm D buộc Pháp thừa nhận Việt Nam quốc gia dân chủ Câu Nội dung thể quyền dân tộc Việt Nam ghi nhận Hiệp định Sơ ngày 6-3-1946? A 15000 quân Pháp Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật rút dần thời hạn năm B Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc gia độc lập, có phủ riêng qn đội riêng C Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa quốc gia tự do, có phủ riêng quân đội riêng D Hai bên ngừng xung đột phía Nam, tạo khơng khí thuận lợi đến đàm phán thức Câu Thắng lợi ta chiến dịch quân buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương? A Chiến dịch Việt Bắc (1947) B Chiến dịch Biên giới (1950) C Chiến dịch Thượng Lào (1953) D Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) Câu Thắng lợi quân quân dân ta buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari năm 1973? A Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1968 B Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 C Trận “Điện Biên Phủ không’’ năm 1972 D Chiến thắng Phước Long năm 1975 Câu 10 Nội dung ý nghĩa Hiệp định Sơ 6-3-1946? A Ta tránh chiến bất lợi phải chống lại nhiều kẻ thù lúc B Ta đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc bọn tay sai khỏi nước ta C Ta có thêm thời gian hịa bình q báu để củng cố quyền, chuẩn bị lực lượng D Ta buộc thực dân Pháp phải công nhận nước Việt Nam quốc gia độc lập 81 Câu 11 Tác dụng việc đàm phán kí kết Hiệp định Sơ (6-3-1946) đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa với Chính phủ Pháp A chuyển quan hệ Việt Nam Pháp từ đối đầu sang đối thoại B tạo thời gian hịa bình để Việt Nam tổ chức bầu Quốc hội C giúp Việt Nam ngăn chặn nguy xung đột với Pháp D thể thiện chí hịa bình hai phủ Việt Nam Pháp Câu 12 Thắng lợi lớn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa mặt ngoại giao việc kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ ngày 6-3-1946 A đẩy quân Trung Hoa Dân quốc nước B buộc Pháp phải công nhậnViệt Nam quốc gia tự C nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế D làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp Câu 13 Ý nghĩa việc kí Tạm ước 14-9-1946 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa với Chính phủ Pháp A buộc Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự B đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc nước C kéo dài thêm thời gian hòa bình quý báu để chuẩn bị lực lượng D tránh chiến bất lợi đối phó nhiều kẻ thù lúc Câu 14 Sự kiện đánh dấu kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) kết thúc A Hiệp định Giơnevơ Đơng Dương kí kết B chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ C quân đội Việt Nam tiến vào tiếp quản thủ đô Hà Nội D tốn lính Pháp cuối rút khỏi đảo Cát Bà (Hải Phòng) Câu 15 Điều khoản Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa định phát triển kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? A Hai bên ngừng bắn giữ nguyên vị trí miền Nam B Nhân dân miền Nam tự định tương lai trị C Các bên thừa nhận thực tế miền Nam có hai quyền D Hoa Kì rút hết qn viễn chinh quân nước đồng minh Câu 16 Nội dung ý nghĩa Hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam? 82 A Là văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc Việt Nam B Mở bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ, cứu nước C Là thắng lợi kết hợp đấu tranh quân sự, trị ngoại giao D Tạo thời thuận lợi để nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng miền Nam Câu 17 Trong thời kì 1954-1975, kiện mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”? A Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 B Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” năm 1972 C Hiệp định Pari Việt Nam kí kết năm 1973 D Cuộc Tổng tiến cơng dậy Xuân 1975 Câu 18 Sau Hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam, so sánh lực lượng miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng A miền Nam có hai quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm soát B quân Mĩ đồng minh Mĩ rút khỏi miền Nam C vùng giải phóng mở rộng phát triển mặt D miền Bắc chi viện cho miền Nam khối lượng lớn nhân lực vật lực Câu 19 Sự kiện ngoại giao đánh dấu Việt Nam nhân nhượng không gian để đổi lấy thời gian? A Hiệp định Pari (27/1/1973) B Tạm ước (14/9/1946) C Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) D Hiệp định sơ (6/3/1946) Câu 20 Biện pháp Đảng để đối phó với quân Trung Hoa Dân Quốc bọn phản cách mạng miền Bắc nhân nhượng cho chúng số yêu sách A kinh tế, trị B kinh tế, văn hóa C trị, qn D kinh tế, quân Câu 21 Trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới biển đảo nước ta nay, luận điểm chủ trương Đảng Chính phủ ta vấn đề thù giặc (từ 9/1945 đến trước ngày 19 /12 / 1946) nguyên giá trị? A Cứng rắn sách lược, mềm dẻo nguyên tắc B Cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lược 83 C Mềm dẻo nguyên tắc sách lược D Vừa cứng rắn vừa mềm dẻo nguyên tắc sách lược Câu 22 Đâu học kinh nghiệm rút từ đấu tranh chống lực ngoại xâm nội phản năm đầu sau thành công cách mạng tháng Tám năm 1945? A Đề cao hợp pháp sức mạnh quyền cách mạng B Biết triệt để phân hóa kẻ thù, tập trung vào kẻ thù nguy hiểm C Tranh thủ giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa D Biết nhân nhượng lúc, nhân nhượng có giới hạn, nhân nhượng có nguyên tắc Câu 23 Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) chứng tỏ kết đấu tranh ngoại giao A khơng thể góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng chiến trường B phụ thuộc vào quan hệ dàn xếp cường quốc C phản ánh kết đấu tranh trị D phụ thuộc vào tương quan lực lượng trến chiến trường Câu 24 Điều khoản hạn chế nội dung Hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam? A Mĩ rút hết quân đội quân đồng minh B Hai bên trao trả tù binh dân thường bị bắt C Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị D Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai quyền Câu 25 Hiệp định sơ (6-3-1946) ký phủ Việt Nam với thực dân Pháp bước “thụt lùi tạm thời” so với tun ngơn độc lập 1945 A việc giao thiệp Việt Nam với nước pháp nắm giữ B Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quốc gia tự C Pháp nắm giữ kiểm sốt tồn nguồn lợi nước D Hiệp định quy định hai bên ngừng bắn, Pháp tiếp tục gây hấn Câu 26 Nội dung sau không thuộc Hiệp định Pari năm 1973? A Hoa Kì nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam B Các bên tham chiến thực tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực 84 C Hai bên ngừng bắn miền Nam vào lúc 24h ngày 27/1/1973 D Hai bên tiến hành trao trả tù binh dân thường bị bắt Câu 27 Điểm giống Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương Hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam A quân đội nước ngồi rút khỏi Việt Nam từ ngày kí hiệp định B kí kết sau thắng lợi lớn quân ta C có tham gia đàm phán kí kết cường quốc D quy định việc tập kết, chuyển quân chuyển giao khu vực Câu 28 Bài học từ việc kí kết Hiệp định Sơ (1946), Giơnevơ (1954) Đông Dương, Pari (1973) Việt Nam vận dụng hoạt động ngoại giao A không vi phạm chủ quyền quốc gia, dân tộc B tranh thủ không điều kiện giúp đỡ quốc tế C đảm bảo nguyên tắc thống đất nước D nhân nhượng đến để giữ vững hịa bình * Câu hỏi Tự luận: Câu = điểm Câu Nêu nhận xét quyền dân tộc ghi nhận Hiệp định sơ 6-3-1946, Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương, Hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam Hướng dẫn chấm Phần Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,25 điểm Mức độ đầy đủ: 1B 2A 3D 4C 5A 6C 7C 8D 9C 10D 11A 12B 13C 14A 15D 16A 17C 18B 19D 20A 21B 22C 23D 24D 25B 26B 27B 28A Mức khơng tính điểm: HS chọn đáp án khác, không trả lời * Phần tự luận Mức độ đầy đủ: Nội Dung Câu1 Nêu nhận xét quyền dân tộc Điểm 3,0 85 + Quyền dân tộc VN ghi nhận Hiệp định sơ 0,5 6-3-1946: Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa quốc gia tự do, có phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài riêng, thành viên Liên bang Đông Dương, nằm khối Liên hiệp Pháp + Nhận xét: Hiệp định Sơ văn kí kết hai bên Việt Nam 0,5 Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ cơng nhận tính thống (là quốc gia) chưa cộng nhận độc lập, Việt Nam bị ràng buộc vào nước Pháp Tuy vậy, sở để tiếp tục đấu tranh buộc pháp công nhân quyền dân tộc Việt Nam + Quyền dân dân tộc Việt Nam ghi nhận Hiệp 0,5 định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương: nước tham dự Hội nghị cam kết tôn quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ ba nước Đơng Dương Việt Nam, Lào, Campuchia + Nhận xét: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương văn 0,5 pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc Việt Nam Đó ghi nhận đầy đủ quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam + Quyền dân dân tộc Việt Nam ghi nhận Hiệp 0,5 định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam: Hoa Kì nước cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam + Nhận xét: Hiệp định Pari năm 1973, Hoa Kì nước công 0,5 nhận đầy đủ quyền dân tộc Việt Nam, văn có tính pháp lí Hoa Kì nước tham dự Hội cam kết tơn trọng, chứng lịch sử có “sức nặng” giúp Việt Nam bảo vệ quyền dân tộc Mức tương đối đầy đủ: HS trả lời số đáp án chưa đầy đủ Mức khơng tính điểm: HS khơng trả lời 86 VI Kết tổng hợp xếp hạng kì thi KSCL kết hợp thi thử TN năm học 2020-2021 (Lần 1) Sở GD&ĐT Nghệ An tổ chức 87 VII Kế hoạch nghiên cứu STT Nội dung cơng việc 9-2019 - Tìm hiểu thực trạng chọn đề tài, viết đề cương nghiên cứu 10 đến 12 - Nghiên cứu lí luận -2019 - Khảo sát thực trạng, tổng hợp số liệu năm học trước; kiểm tra trước thực nghiệm - Trao đổi với đồng nghiệp Thời gian đến 22020 đến 52020 6-2020 đến tháng 82020 9-2020 đến 32021 3-2021 - Nghiên cứu tài liệu; viết sơ lược sáng kiến - Xin ý kiến đồng nghiệp Sản phẩm - Bản đề cương chi tiết đề tài - Tập hợp lí thuyết đề tài - Xử lí số liệu khảo sát số liệu kiểm tra trước thực nghiệm - Tổng hợp ý kiến đồng nghiệp - Bản thảo sáng kiến - Tập hợp đóng góp đồng nghiệp - Áp dụng thực nghiệm lần thứ - Tổng hợp xử lí kết đơn vị công tác; lấy ý kiến thực nghiệm, rút kết luận HS ban đầu Tiếp tục nghiên cứu đề tài - Bước đầu hoàn thành sáng kiến - Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung - Bổ sung, chỉnh sửa sáng sở xử lí số liệu kết kiến năm học chất lượng thi TN THPT - Đề xuất sáng kiến kinh nghiệm - Nạp đề cương duyệt Sở - Tiếp tục điều chỉnh cho phù - Tổng hợp xử lí kết hợp nhiệm vụ năm học; thực thực nghiệm lần 2, rút kết nghiệm lại sáng kiến đơn vị luận lần cuối Hồn thành cơng tác hai trường lân cận; sáng kiến lấy ý kiến HS đồng nghiệp thực nghiệm đề tài Rà soát lần cuối, in ấn, nạp Hội Hoàn thiện xong sáng kiến đồng KH Trường 88 ... Với lí trên, chọn đề tài: Xây dựng chủ đề ? ?Bước phát triển trình đấu tranh ngoại giao Việt Nam 1945-1973 mối liên hệ với tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh ngoại giao dạy học lịch sử? ?? nhằm phát triển. .. trình đấu tranh ngoại giao Việt Nam 1945-1973 mối liên hệ với tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh ngoại giao dạy học lịch sử? ?? I Vị trí Lịch sử việt Nam từ 1945 - 1973 phần Lịch sử Việt Nam - Về cấu... vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tư trang bị PC, NL cần thiết cho em bước vào đời II Xây dựng chủ đề ? ?Bước bước phát triển trình đấu tranh ngoại giao Việt Nam 1945-1973 mối liên hệ với tư tưởng Hồ Chí

Ngày đăng: 08/01/2022, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan