Tiết 55: Trình bày một vấn đề

24 2.1K 3
Tiết 55: Trình bày một vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19. Tiết: 55 Ngày soạn: Bài dạy: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A. Mục tiêu bài học: giúp hs - Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề - Mạnh dạn, bình tónh và tự tin khi trình bày một vấn đề B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Giáo án C. Cách thức tiến hành - Phương pháp: diễn giảng, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Nội dung tích hợp: D. Tiến trình dạy học 1. n đònh và kiểm tra só số: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động hs Nội dung GV diễn giảng Tình huống SGK Người trình bày cần chọn vấn đề trình bày ntn? HS trả lời I/ Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề - Trình bày một vấn đề là nhu cầu cần có của con người tong cuộc sống xã hội, nhưng trình bày một cách có hiệu quả, thiết thực được ngươiø nghe đồng tình với mi2mnh thì không phải là việc dễ dàng, đơn giản - Vì vậy phải học cách trình bày qua một số thao tác cơ bản II/ Công việc chuẩn bò 1. Chọn vấn đề trình bày Đề tài đặt ra bao gồm những khía cạnh . Mỗi người nên chọn một khía cạnh nào đó. Khía cạnh đó phải: - Nhiều người quan tâm cần giải đáp. - Phù hợp với đối tượng người nghe trong buổi sinh hoạt - Bản thân mình am hiểu, nắm vững, thích thú và thu thập được nhiều tư liệu để trình bày nhằm thuyết phục người nghe. 2. Lập dàn ý cho bài trình Chia HS thành 4 nhóm. Lập dàn ý cho đề tài trình bày G đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét Khi trình bày cần chú ý các yêu cầu của ngôn ngữ nói đã được học và bám sát vào đề cương đã chuẩn bò. GV và HS cùng rút ra kết luận. Bắt đầu trình bày ta phải ntn? Khi trình bày nội dung chính ta phải trình bày ntn? Mỗi nhóm tự chọn đề tài và lập dàn ý. VD: chọn vấn đề “Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ” 1. Trang phục là người bạn đồng hành thuỷ chung với con người, đặc biệt là người phụ nữ từ xưa đến nay: - Cơm ăn và áo mặc là nhu cầu thiết yêu của con người. - Trang phục làm đẹp cho con người, đặc biệt là người phụ nữ. - Vẻ đẹp của mỗi người làm tăng vẻ đẹp của cả cộng đồng. 2. Trang phục đẹp không thể thay thế được vẻ đẹp về tính nết, tâm hồn con người: - Cái nết đánh chết cái đẹp. - Vẻ đẹp vế trang phục là vẻ đẹp bên ngoài, dễ thấy nhưng chống phai. Vẻ đẹp về tính nết, tâm hồn là vẻ đẹp khó thấy nhưng càng lâu càng đậm, càng sáng làm tăng vẻ đẹp bên ngoài - Cần chú ý “vừa đẹp người” nhưng “Vừa đẹp nết” 3. Cái đẹp trong trang phục cá nhân phải thống nhất hài hoà với cả cộng đồng: - Cái đẹp không phải là cái lập dò, tách biệt cộng đồng. - Cái đẹp phải hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa bên trong và bên ngoài Đại diện các nhóm HS lên trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét. bày: Dàn ý nhằm 2 mục đích: đảm bảo nội dung cho bài trình bày và chủ động trong lúc trình bày. Nội dung phải đủ ý, kết cấu phải lôgích, chặt chẽ, dàn ý phải rõ, gọn đễ trình bày chủ động khi nói. Dàn ý trình bày bao gồm: - Các ý lớn, các ý nhỏ, các dẫn chứng minh hoạ - Diễn đạt các ý trên thành 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Cần có câu chào hỏi mở đầu, các câu chuyển ý để lời nói mạch lạc, câu cảm ơn kết thúc bài trình bày. Cũng nên dự kiến cách nói, giọng điệu, cử chỉ sau cho hùng hồn, hấp dẫn. III. Trình bày 1/ Bắt đầu trình bày Tạo không khí thoải mái, tự nhiên, hoà hợp với người nghe bằng cách chào cử toạ và tự giới thiệu mình sau đó giới thiệu bài nói. 2/ Trình bày nội dung chính. - Trình bày từnh ý, từng phần của bài nói, có chuyển ý từ phần này đến phần khác cho đến hết bài nói. - Chú ý quan sát xem người nghe có phản ứng như thế nào để kòp thời điều chỉnh cho phù hợp. 3/ Kết thúc và cảm ơn. Kết thúc trình bày như thế nào? Khi trình bày cần lưu ý những vấn đề nào? Phần luyện tập GV hướng dẫn. HS trả lời phần ghi nhớ BT1: HS đánh dấu vào BT2: Đề tài: “An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người” Gồm các ý: 1. Mất ATGT là tình trạng phổ biến đang báo động hiện nay ở nước ta 2. Mất ATGT đã và đang gây ra nhiều tai hoạ cho con người: - Nguy hiểm đến tính mạng(Thiệt mạng) - Người bò thương vì tai nạn GT là một gánh nặng cho gia đình và xã hội. - Thiệt hại về vật chất. - Gây ùn tắc GT, làm lãng phí thời gian ảnh hưởng đến sức khoẻ, công việc của nhiều người. 3. Làm thế nào để lập lại ATGT? - Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông - Nâng cao chất lượng của phương tiện giao thông. - Đặc biệt là giáo dục, nâng cao ý thức tôn trọng luật lệ giao thông của những người tham gia GT. - Tóm tắt nhấn mạnh 1 số ý chính. - Nói lời cảm ơn người nghe. IV Luyện tập 4. Củng cố: phần trình bày 5. Dặn dò: - Học bài - Soạn : lập kế hoạch cá nhân Tuần 19. Tiết: 56 Ngày soạn: Bài dạy: LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN A. Mục tiêu bài học: giúp hs - Nắm được yêu cầu của một bản kế hoạch cá nhân. - Biết xác đònh mục tiêu, đònh liệu kế hoạch khoa học và viết thành bản kế hoạch cá nhân. - Có ý thức làm việc theo kế hoạch một cách khoa học. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Giáo án C. Cách thức tiến hành - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. - Nội dung tích hợp: D. Tiến trình dạy học 1. n đònh và kiểm tra só số: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Khi trình bày một vấn đề, bắt đầu trình bày và kết thúc như thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kế hoạch cá nhân là gì? Khi gặp kế hoạch cá nhân em thấy có những thuận lợi gì? GV chia HS thành 2 nhóm, thảo luận, lập kế hoạch GV hướng dẫn Cách thức tiến hành 1. Chuẩn bò các thông tin, tài liệu cần thiết để lập kế hoạch. 2. Đònh ra yêu cầu, nội dung, cách thức, thời gian. 3. Viết thành bản kế hoạch cá nhân HS trả lời HS trả lời HS thảo luận, lập kế hoạch, trình bày bảng.HS nhận xét KH ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN HK2. NH 07 – 08 Họ tên: Lớp: Tổ 1. Mục tiêu phấn đấu 2. Nội dung và kế hoạch ôn tập Môn ND ôn tập Cách thức tiến hành Biện pa1p cụ thê’ Thời gian I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân - Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và phân bố thời gian để hoàn thành một công việc nhất đònh - Kế hoạch cá nhân giúp ta chủ động trong công việc để đạt hiệu quả cao, làm việc khoa học II. Cách lập kế hoạch cá nhân VD: lập kế hoạch ôn tập môn ngữ văn Để lập kế hoạch cá nhân cần tiến hành những công việc gì? Nội dung ntn?và được trình bày ntn? Lời văn trong bản kế hoạch cá nhân có những yêu cầu nào cần lưu y?ù GV gợi ý: Văn bản đã cho có những thông tin nào?So với nội dung và hình thức của bản kế hoạch cá nhân, văn bản cần có những gì? Nên gọi văn bản gì thì hợp lí nhất? GV nhận xét Bản kế hoạch đầy đủ chưa? Viết kế hoạch cụ thể cần chú ý cách thức mở đấu nội dung và mở đầu GV nhận xét Văn TV LV HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS thực hành HS trả lời HS thực hành HS thực hành theo mẫu Ndung Công việc Yêu cầu Cách thực hiện Tgian hoàn thành - Ngoài tiêu đề, bản kế hoạch cá nhân thường có 2 phần: +Phần 1: nêu họ tên, nơi làm việc(học tập) của người viết + Phần 2:nêu nội dung, công viếc cần làm, thời gian, đòa điểm và kết quả đạt được - Lời văn cần ngắn gọn III. Luyện tập BT1: Đây là bản kế hoạch cá nhân đơn giản để ghi những công việc của mình có tính chất lặp lại, chưa có các phần như: mục tiêu phấn đấu, kế hoạch thực hiện, dự kiến kết quả đạt được. BT2: Bản kế hoạch có đủ các mục cần thiết nhưng nội dung còn chung chung, không cụ thể, khó thực hiện. BT3 4. Củng cố: cách lập kế hoạch cá nhân 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập - Soạn bài: Bạch Đằng Giang phú Tuần 19. Tiết: 57 Ngày soạn: Bài dạy: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu A. Mục tiêu bài học: giúp hs - Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú sông Bạch Đằng. Nội dung yêu nước thể hiện ở niềm tự hào chiến công lòch sử và chiến công thời Trần trên dòng sông Bạch Đằng. Tư tưởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vò trí, đức độ của con người, coi đây là nhân tố quyết đònh đv với sự nghiệp cứu nước Biết xác đònh mục tiêu, đònh liệu kế hoạch khoa học và viết thành bản kế hoạch cá nhân. - Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích 1 bài phú cụ thể. - Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những đòa danh lòch sử, những danh nhân lòch sử B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Giáo án C. Cách thức tiến hành - Phương pháp diễn giảng, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Nội dung tích hợp: D. Tiến trình dạy học 1. n đònh và kiểm tra só số: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Mục đích của việc lập kế hoạch cá nhân? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu cần đạt HS đọc tiểu dẫn Hãy nêu vài nét về tác giả GV cho HS gạch dưới SGK HS nêu hoàn cảnh sáng tác HS đọc thể loại SGK HS đọc bài Đ1: giọng chậm rãi HS đọc tiểu dẫn HS trả lời và gạch dưới SGK - Trương Hán Siêu (? – 1354 tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Thành, Yên Ninh, vốn là môn khách của Trần Hưng Đạo, từng gữi nhiều chức quan trong triều đình nhà trần. - Tính tình cương trực, học vần uyên thâm, sinh thời được các vua Trần và nhân dân kính trọng. HS nêu hoàn cảnh sáng tác HS: Thể phú cổ thể Hs đọc bài theo hướng dẫn của GV Xem chú thích các từ khó I.Tiểu dẫn 1. Tác giả 2. Hoàn cảnh sáng tác Chưa rõ bài phú được viết năm nào, dự đoán khoảng 50 năm sau cuộc chiến chống quân mông Nguyên thắng lợi. 3. Thể loại: Thể phú cổ thể Đ2: hùng tráng, nhanh mạnh Đ3, 4: bình tónh, ung dung, suy ngẫm. GV nhân xét cách đọc. Bài phú được chia thành mấy phần? Nội dung từng phần? Nêu chủ đề của bài Phú? Có thật khách đã lước bể chơi trăng đến tất cả những đòa danh nổi tiếng ấy?Vì sao?Điều đó chứng tỏ khách là người như thế nào? GV chia hs thành 2 nhóm N1 câu 3 SGK GV nhận xét HS; chia bố cục và nêu ý nghóa Đ1: “Khách có… còn lưu” ( giới thiệu nhân vật khách và tráng cí của ông, cảm xúc của khách khi du ngoạn qua sông Bạch Đằng) Đ2: “bên sông bô lão… lê chan”( cuộc gặp gỡ bên sông và câu chuyện cá bô lão) Đ3: “ Rồi vừa đi… lưu danh”( lời bình luận của các bô lão) Đ4: còn lại(lời kết – bình luận của nhân vật khách – tác giả) HS nêu chủ đề HS phân tích, phát biểu. HS thảo luân, đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. - Khách có tâm hồn khoáng đạt, có tráng chí lớn“Mà tráng…thiết”được gợi lên qua 2 hình ảnh đòa danh - Đòa danh 1; điển cố TQ - Đòa danh 2: đòa danh của đất Việt “ Cửa Đại Than, bến Đồng Triều, sông Bạch Đằng” = cảnh thực - Cảnh hùng vó, hoành tráng “Bát ngát…màu” 4. Bố cục 5. Chủ đề: BĐGP thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc trước những chiến công trên sông Bạch Đằng, ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, đạo lí nhân nghóa của dân tộc VN II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình tượng nhân vật khách - Khách – tác gia û- sáng tạo theo kết cấu của bài phú. - Mục đích dạo chơi phong cảnh không chỉ để thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn tìm hiểu cảnh trí của đất nước, bồi bổ trí thức. - Khách có tâm hồn khoáng đạt, có tráng chí lớn“Mà tráng…thiết” - Cảnh hùng vó, hoành tráng“Bát ngát…màu”.m đạm, hiu hắt: “Bờ lau… khô” - Cảm xúc của tác giả: vừa N2; Diễn biến tình hình của trận đánh như thế nào? GV nhận xét Nguyên nhân và ý nghóa của trận thắng? Dòng sông Bạch Đằng vẫn vónh hằng theo quy luật thiên nhiên chảy về biển đông Khách ngợi ca và bình luận điều gì? Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK N2: Trình bày Lời kể theo trình tự diễn biến tình hình: ngay từ đấu ta và đòch tập trung lực lượng hùng hậu cho trân đánh quyết đònh Tiếp đến trận đánh quyết liệt, gay go “được thua chửa phân” “bắc nam chống đối” Trận chiến diễn ra ác liệt “nh nhật… đổi” Cuối cùng ta thắng giặc thua “ đến nay…nổi” HS trả lời HS trả lời HS đọc phần ghi nhớ SGK vui, vừa tự hào, vừa buồn đau, nuối tiếc. 2. Hình tượng các bô lão - Các bô lão kể lại chiến tích trên sông Bạch Đằng với thái độ nhiệt tình, hiếu khách, bằng giọng điệu phấn khởi, tự hào. Họ đã tái hiện lại một cách chân xác, sinh động chiến công trên sông Bạch Đằng - Lời kể sử dụng nhũng câu dài ngắn khác nhau phù hợp với tâm trạng và diễn biến trận đánh. - Sau lời kể là lời suy ngẫm, bình luận về chiến thắng trên sông Bạch Đằng. Nguyên nhân ta thắng đòch thua bởi đòa lợi, nhân tài và khẳng đònh vai trò sức mạnh của con người “ đức cao” => Cảm hứng mang giá trò nhân văn và có tầm triết lí sâu sắc. - Lời ca của các bô lão như một tuyên ngôn về chân lí: bất nghóa thì tiêu vong, nhân nghóa thì lưu danh. 3. Lời ca, lời bình luận của khách - Ca ngợi sự anh minh của 2 vò thánh quân. - Ca ngợi chiến tích trên sông Bạch Đằng. - Khẳng đònh chân lí và đề cao vai trò của con người. 4. Tổng kết ( Ghi nhớ SGK) GV gợi ý: HS thực hành Gần gũi - Cùng ca ngợi chiến thắng Bạch Đằng thời Trùng Hưng - Ca ngợi các yếu tố thiên nhiên và con người làm nên chiến thắng. - Cùng nhấn mạnh thiên nhiên hiểm trở hùng tráng, càng nhấn mạnh khẳng đònh đề cao vai trò yếu tố con người. Cùng viết bằng chữ Hán. Bài tập: 2. So sánh 4. Củng cố: - Nội dung bài phú - Nghệ thuật 5. Dặn dò: - Học bài - Soạn Bình Ngô đại cáo Tuần 20. Tiết: 58 Ngày soạn: Bài dạy: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Nguyễn Trãi A. Mục tiêu bài học: giúp hs - Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của NT – một nhân vật lòch sử, một danh nhân văn hoá thế giới và vò trí của ông trong lòch sử văn học dân tộc: nhà văn chính luận kiệt xuất, người khai sáng thơ ca tiếng việt. - Hiểu rõ những giá trò về nội dung và nghệ thuật của Đ CBN. Bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập, áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn kiệt tác văn học kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chương. - Nắm vững đặc trưng của thể cáo đồng thời thấy được những sáng tạo của NT trong ĐCBN, kó năng đọc hiểu tác phẩm chính luận viết bằng thể văn biền ngẫu. - Giáo dục bồi dưỡng ý thức dân tộc, yêu quý di sản văn hoá của cha ông. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Giáo án C. Cách thức tiến hành - Phương pháp diễn giảng, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Nội dung tích hợp: thơ Tố Hữu, sóng Hồng D. Tiến trình dạy học 1. n đònh và kiểm tra só số: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Phân tích nhân vật khách? - Phân tích nội dung lời kể của các bô lão? - Lời bình luận của các bô lão và khách? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi hs đọc phần cuộc đời của Nguyễn Trãi. Hãy tóm tắt những nét chính về cuộc đời Nguyễn Trãi? GV tóm tắt lại những nét chính. Liên hệ thơ Tố Hữu “Ai lên ải bắc ngày xưa ấy Khóc tiễn cha đi mấy dặm đường” HS đọc HS trả lời Phần 1: TÁC GIẢ I.Cuộc đời - NT sinh (1380 – 1442) hiệu là ức Trai. - Quê ở góc chi Ngại ( Chí Linh, Hải Dương) sau dời về Nhò Khê - Cha là Nguyễn Phi Khanh(đỗ tiến só thời Trần). Mẹ là Trần Thò Thái. ng ngoại là tư đồ trần Nguyên Đáng. - Nguyễn Trãi sớm mồ coi mẹ. Năm 1400 NT đỗ Thái học sinh, 2 cha con làm quan dưới triều nhà Hồ. - Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Phi Khanh bò bắt đưa về TQ. NT gạt lệ chia tay ghi nhớ lời cha: lập chí, rửa nhục nước, trả [...]... coi trọng hiền tài nên mới đề đá đề danh tài? Tải sao nói làm thế vẫn cao kẻ só, ban ân lớn mà vẫn chưa đủ? không cho là đủ Vì chỉ mang danh ngắn ngủi, không lưu truyền được bởi vậy mới có bia đá đề danh HS: Ý nghóa: Nêu ý nghóa của việc lập bia đá - Khuyến khích hiền tài: kẻ só - Khuyến khích hiền tài đề danh? trong vào mà phấn chấn, hâm - Ngăn ngừa điều ác mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua... lưu truyền văn không lưu truyền hết ở đời hết ở đời HS: Chọn cách phân tích bằng những luận cứ cụ thể về các mặt khác nhau để lí giải bản chất của hiện tượng vấn đề Tại sao tg không bắt đầu bài HS: Sở dó tg giải quyết luận tựa bằng cách trình bày những điểm trên vì nó là luận điểm công việc sưu tầm của mình mà quan trọng lại giải quyết trước luận điểm? ng muốn nhấn mạnh việc sưu tầm và biên soạn sách... vào tội “ Tru di tam tộc” - Năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, cho sưu tầm lại thơ văn của ông và tìm con cháu còn sống sót để bổ làm quan Tóm lại: NT là một bậc anh hùng dân tộc, văn võ toàn tài, một danh nhân văn hoá Một con người phải chòu những oan khiên thảm khốc nhất trong ls chế độ phong kiến Việt Nam II Sự nghiệp thơ văn 1 Những tác phẩm chính - Chữ Hán: + Quân trung từ mệnh tập... gì? Nêu 1 vài dẫn chứng tiêu biểu? HS trình bày Dẫn chứng: BNĐC, Quân trung từ mệnh tập “Người giỏi dùng binh…được” HS trả lời Đó là chính luận bậc thầy, luận điểm vững chắc, lập luận sắc bén, giọng điệu linh hoạt Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của NT Nêu những nội dung thơ trữ tình của NT? HS trả lời HS trả lời tác chữ Hán hay cữ Nôm, văn chính luận hay thơ trữ tình đều có những thành tựu nghệ thuật lớn... Tuần 22 Tiết: 66 Ngày soạn: Bài dạy: KHÁI QUÁT LỊCH SỮ TIẾNG VIỆT A Mục tiêu bài học: giúp hs - Nắm được 1 cách khái quát những tri thức cốt lõi về cọi nguồn, quan hệ họ hàng của TV và quan hệ tiếp xúc giữa TV với ngôn ngữ khác - Nhận thức rõ quá trình phát triển của Tv - Ghi nhớ lới dạy của Chủ tòch Hồ Chí Minh về TV B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Giáo án C Cách thức tiến hành Phương pháp: vấn đáp,... hoạt nhiều kiểu câu: Câu đơn, ghép, cảm thán, nghi vấn, khẳng đònh - Dùng những từ ngữ có tính hình tượng, liên tưởng: bó hành hoa xanh như bó mạ - Bộc lộ trực tiếp cảm xúc: + Trong mà thèm quá! + Có ai lại đứng vào ăn cho được 4 Củng cố: Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 5 Dặn dò: - Học bài - Soạn: Tựa “ Trích diễm thi tập” – Hoàng Đức Lương - Tuần 21 Tiết: 62 Ngày soạn: Bài dạy: TỰA “ TRÍCH DIỄM THI... việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân - Thái độ trân trọng và yêu quý di sản B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Giáo án C Cách thức tiến hành - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, diễn giảng - Nội dung tích hợp: BNĐC, thơ Xuân Diệu D Tiến trình dạy học 1 n đònh và kiểm tra só số: 2 Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh? 3 Bài mới: Sưu tầm, bảo tồn di sản văn hoá tinh thần... bổ sung GV giới thiệu nhan đề GV: lời tựa được tác giả viết đặt ở đầu sách nói rõ quan điểm và tâm sự của mình và giới thiệu sách với người đọc Tựa(tự)- lời nói đầu, lời giới thiệu Tựa thường được viết bằng thể văn nghò luận, thuyết minh hoặc biểu cảm Nội dung I Tiểu dẫn 1 Tác giả 2 Xuất xứ Không rõ ông soạn từ khi nào, chỉ biết bài tựa tập thơ được ông viết năm 1497 3 Nhan đề II Đọc hiểu văn bản 1 Luận... tới trình độ mẫu mực, từ việc xác đònh đối tượng, mục đích để sử dụng bút pháp thích hợp, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, giọng điệu linh hoạt 3 Nguyễn Trãi nhà thơ trữ tình sâu sắc - Tác phẩm tiêu biểu + Ức Trai thi tập (Chữ Hán) + Quốc âm thi tập (Chữ Nôm) - NT vừa là người anh hùng vó đại vừa là con người trần thế - Lí tưởnh nhân nghóa kết hợp với yêu nước thương dân tha thiết mãnh liệt “ Bui một ... không - Người làm quan, bận học có thời gian quan tâm đến thơ văn không có thời gian quan tâm - Người yêu thích thơ văn: không đến thơ văn đủ năng lực, trình độ, tính kiên trì - Người yêu thích thơ văn: - Nhà nước không khuyến khích in không đủ năng lực, trình độ, ấn tính kiên trì - Nhà nước không khuyến khích in ấn => Đó là những nguyên nhân làm cho thơ văn thất truyền Cách lập luận chung là phương => . huống SGK Người trình bày cần chọn vấn đề trình bày ntn? HS trả lời I/ Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề - Trình bày một vấn đề là nhu cầu cần. Tuần 19. Tiết: 55 Ngày soạn: Bài dạy: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A. Mục tiêu bài học: giúp hs - Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề - Mạnh dạn,

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan