1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Thi Cơ Sở Lý Thuyết Truyền Tin

1 5,2K 84
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 201,99 KB

Nội dung

Đề Thi Cơ Sở Lý Thuyết Truyền Tin

Trang 1

Họ tên: Lớp: Khóa: 1

Đề Thi Cơ Sở Lý Thuyết Truyền Tin

(Thời gian 90 phút - Không sử dụng tài liệu)

PHẦN 1: Lý thuyết (Sinh viên làm trực tiếp vào đề Với các câu có lựa chọn: Khoanh tròn vào 1 lựa chọn đúng nhất)

1 Thiết bị mã hóa kênh dùng để

A Giảm tối đa lượng thông tin thừa

B Bổ sung các thông tin điều khiển vào thông tin truyền

đi để chống nhiễu

C Sản sinh ra thông tin

D Lọc nhiễu và xác định thông tin đã truyền đi

2.Nguồn tin được đặc trưng bởi (chọn câu trả lời chính

xác nhất)

A Các tin có thể sinh ra và xác suất của các tin

B Các bản tin có thể sinh ra và xác suất của các bản tin

C Bằng hàm số biếu diễn giá trị của đầu ra

D Cả A,B,C đều sai

3.Rời rạc hóa là quá trình:

A Tín hiệu liên tục được lấy mẫu theo thời gian và lượng

tử hóa theo biên độ

B Tín hiệu liên tục được lấy mẫu theo thời gian

C Tín hiệu liên tục được lượng tử hóa theo biên độ

D Các phương án trên đều sai

4 Rời rạc hóa tín hiệu âm thanh với sai số 0.05%, tần số

20khz Tốc độ lập tin đầu ra phải

A >=320kbps

B <=44kbps

C >=640kbps

D >=56kbps

5.Một máy phát tạo được 50(ký hiệu/s) gồm 4 ký hiệu có

xác suất tương ứng p(V 1 )=0.25, p(V 2 )=0.15, p(V 3 )=0.2,

p(V 4 )=0.4 Hãy xác định R:

A 79.183 (bit/s)

B 95.185 (bit/s)

C 80.234 (bit/s)

D 85.541 (bit/s)

6.Hãy xác định đẳng thức đúng:

A I(X;Y) = H(X) + H(Y/X)

B H(X,Y) = H(Y) + H(Y/X)

C I(X;Y) = H(X) + H(X/Y)

D I(X;Y)=H(X) + H(Y)- H(X,Y)

7.Cho mã hiệu tuyến tính (31,26) Ma trận sinh có kích

thước

A 5x31

B 26x31

C 26x26

D 5x26

8.Để phân tách được mã có thể dùng:

A Bộ mã có tính prefix

B Bộ mã có dấu phân tách

C Mã đều

D Cả ba loại trên

9.Một mã hệ thống có mã gốc là 00, 01, 10, 11, trong đó

01 là từ mã kết thúc Chiều dài của một từ mã hệ thống (chọn tất cả các câu đúng)

A Là số chẵn

B Là số lẻ

C Chiều dài nhỏ hơn hay bằng 8

D Chiều dài vô hạn

10.Xét khả năng phân tách của bộ mã sau {10,11, 101,1011,1111}:

A Không có khả năng phân tách

B Có khả năng phân tách độ trễ giải mã vô hạn

C Có khả năng phân tách độ trễ giải mã hữu hạn

D Không xác định được

11.Cho bộ mã tuyến tính nhị phân (30,25) Bộ mã này sửa được tối đa:

A 1 ký hiệu lỗi/từ mã

B 2 ký hiệu lỗi/từ mã

C 3 ký hiệu lỗi/từ mã

D Không sửa được sai

12.Mã hoá theo thuật toán Lempel-Ziv thu chuỗi nhị phân 00010000011101011001 xác định phương án đúng:

A 101101001

B 100001010

C 000100100

D 101101011

13.Theo định lý lấy mẫu thì:

A FS = 2Fmax

B FS < 2Fmax

C Fmax >= 2FS

D FS >= 2Fmax

14.Để sửa 10 lỗi chùm dùng mã Hamminh sửa một lỗi cần truyền đồng thời

A 5 từ mã

B 7 từ mã

C 10 từ mã

D 15 từ mã

15.Bộ mã hoá vòng có đa thức sinh (p 4 + p 3 + 1), nếu đầu vào là từ mã 101 thì đầu ra là từ mã:

A 1010110

B 1001100

C 1011100

D 1100101

PHẦN 2: Bài tập (Sinh viên làm ra giấy thi - Kết quả tính toán lấy chính xác đến phần nghìn)

1 Cho nguồn tin

[X]=[x1,x2,x3,x4,x5,x6,x7,x8] PX=[0.4, 0.3, 0.1, 0.09, 0.07, 0.02, 0.01, 0.01]

a Mã hóa các tin của nguồn theo phương pháp mã hóa Shannon cơ số 2

b Tính hiệu suất lập mã (chiều dài từ mã/ lượng tin trung bình )

2 Một kênh nhị phân đối xứng có ma trận chuyển đổi:

4 / 3 0 0 4 / 3 ) / (Y X =

Xác định: Entropi đầu vào? Entropi đầu ra kênh? Entropi đồng thời? Lượng tin tương hỗ trung bình? Thông lượng kênh (tốc độ ký hiệu là n0 ký hiệu/s)?

Chú ý: - Bài làm của sinh viên gồm: đề thi (phần bài làm lý thuyết) + giấy làm bài

- Bài làm chỉ hợp lệ khi phần lý thuyết và phần bài tập thuộc cùng một đề 9/25/2005

Ngày đăng: 10/10/2012, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w