Trng PTDTNT Na Hang Tuyờn Quang Đề cương chương trình vậtlý lớp thángBài 1: Chuyển Động học I Kiến thức cần nhớ - Định nghĩa chuyển động học (SGK trang 4) - Tính tương đối chuyển động - Một số chuyển động thường gặp II BàiTậpBài 1: Một toa tàu rời khỏi ga Hãy cho biết tính tương đối chuyển động người lái tàu so với tàu, nhà ga Bài 2: Nêu số dạng chuyển động thường gặp Lấy ví dụ minh họa Bài 3: Hãy cho biết trái đất coi đứng yên, chuyển động Đáp án: Bài 1: Người lái tàu so với toa tàu đứng yên Nười lái tàu so với nhà ga chuyển động Bài 2: Có dạng quỹ đạo chuyển động - chuyển động thẳng (VD: chuyển động thẳng đá rơi từ cao xuống đất) - Chuyển động cong (Chuyển động cong đá ném lên cao) - Chuyển động tròn (Chuyển động tròn điểm đầu chiếu kim đồng hồ) (GV cho học sinh làm số tương tự SBT) Bài 3: Khi ta lấy vật làm mốc vật Trái Đất Trái Đất đứng yên Còn ta lấy vật làm mốc vật hành tinh khác Trái Đất chuyển động Bài : Vận tốc: I Kiến thức cần nhớ - Định nghĩa vận tốc (SGK 10) - Đơn vị vận tốc - Công thức tính vận tốc (v = S/t) II BàitậpBài 1: Đổi đơn vị vận tốc sau: a) 100Km/h = .m/s b) 100Km/h = .m/phút c) 20m/s = Km/h d) 20m/s = Km/s Bài 2: Vận tốc ô tô 36Km/h Điều có ý nghĩa gì? Bài 3: Một người xe máy với vận tốc 50Km/h thời gian 2h Vậy 2h người quãng đường km? Nếu người với vận tốc lớn gấp đôi sau người đoạn đường trên? Đáp án Bài 1: Đổi đơn vị vận tốc sau: b) 100Km/h = 27,8 m/s b) 100Km/h = 1666,7 m/phút c) 20m/s = 72 Km/h d) 20m/s = 0,02 Km/s GV : V HUY CNG Trng PTDTNT Na Hang Tuyờn Quang Bài 2: Vận tốc ô tô 36Km/h Điều có ý nghĩa : Cứ 1h ô tô 36Km Bài 3: Một người xe máy với vận tốc 50Km/h thời gian 2h Vậy 2h người quãng đường km? Nếu người với vận tốc lớn gấp đôi sau người đoạn đường trên? Đa: S = 100Km, t = 1h (Giáo viên cho học sinh làm số tập tương tự SBT) Bài : chuyển động chuyển động không I Kiến thức cần nhớ - Định nghĩa chuyển động - chuyển động không (SGK 13) - Công thức tính vận tốc trung bình chuyển động không nhiều đoạn đường (SGK 13 : v=(S1+S2++Sn)/( t1+t2++tn) II BàitậpBài 1: Lấy ví dụ chuyển động đều, chuyển động không đều? Bài 2: Một người xe đạp xuống dốc dài 150 m hết 1/3 phút Khi hết dốc xe lăn tiếp đoạn nằm ngang dài 60 m hết 30 giây dừng lại Tính vận tốc trung bình xe quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang hai quãng đường Bài 3: Một người xe đạp xuống dốc dài km hết 15 phút Khi hết dốc xe lăn tiếp đoạn nằm ngang dài 60 m hết 40 giây dừng lại Tính vận tốc trung bình xe quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang hai quãng đường Đáp án Bài 1: Tùy theo học sinh (GV sửa sai) Bài 2: Cho Tính s = 110 m t = 45 s t = phút = 20s s = 80 m v1 = ? v2 = ? v tb = ? Giải Vận tốc trung bình quãng đường dốc s 110 v1 = = = 5,5 (m/s) t1 20 Vận tốc trung bình quãng đường nằm ngang s 80 v2 = = = 1,8 (m/s) t2 45 Vận tốc trung bình hai quãng đường là: s s 110 80 v tb = = = 2,9 (m/s) t1 t 20 45 Bài Cho s = 2km= 2000m t = 40 s t = 15phút= 900 s s = 60m Giải Vận tốc trung bình quãng đường dốc s 2000 v1 = = = 2,2 m/s t1 900 Vận tốc trung bình quãng đường nằm nghiêng GV : V HUY CNG Trng PTDTNT Na Hang Tuyờn Quang Tính s2 60 = = 1,5 m/s t2 40 Vận tốc trung bình hai quãng đường là: s s 2000 60 v tb = = = 2,19 m/s t1 t 900 40 v1 = ? v2 = ? v2 = v tb = ? Bài Biểu diễn lực Kiến thức cần nhớ - Định nghĩa lực (16 SGK): II BàitậpBài 1: Diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình sau? A 50N ur P Bài 2: Biểu diễn lực kéo vật có lực F = 250N, theo phương ngang, chiều từ trái sang phải (Biết tỉ lệ xích 1cm ứng với 50N) 30N Bài 3: Diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình sau? A F Đáp án Bài 1: Diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình sau? + Vật chịu tác dụng trọng lực P - Có điểm đặt A (1đ) - Có phương thẳng đứng, chiều từ xuống - Có cường độ (độ lớn) trọng lực 150N Bài 2: A 50N ur F Bài 3: + Vật chịu tác dụng trọng lực P - Có điểm đặt A (1đ) - Có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải - Có cường độ (độ lớn) trọng lực 90N (Nến thời gian GV cho HS làm thêm SBT) GV : V HUY CNG ... trọng lực P - Có điểm đặt A (1đ) - Có phương thẳng đứng, chiều từ xuống - Có cường độ (độ lớn) trọng lực 150N Bài 2: A 50N ur F Bài 3: + Vật chịu tác dụng trọng lực P - Có điểm đặt A (1đ) - Có phương... đường là: s s 110 80 v tb = = = 2 ,9 (m/s) t1 t 20 45 Bài Cho s = 2km= 2000m t = 40 s t = 15phút= 90 0 s s = 60m Giải Vận tốc trung bình quãng đường dốc s 2000 v1 = = = 2,2 m/s t1 90 0 Vận tốc trung... tương tự SBT) Bài : chuyển động chuyển động không I Kiến thức cần nhớ - Định nghĩa chuyển động - chuyển động không (SGK 13) - Công thức tính vận tốc trung bình chuyển động không nhiều đoạn đường