Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
533,22 KB
Nội dung
Chương I: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 1.1 Có ôtô chạy đường Câu mô tả sau không ? A Ô tô chuyển động so với mặt đường B Ô tô đứng yên so với người lái xe C Ô tô chuyển động so với người lái xe D Ô tô chuyển động so với bên đường Đáp án: C 1.2 Người lái đò ngồi yên thuyền thả trôi theo dòng nước Câu mô tả sau ? A Người lái đò đứng yên so với dòng nước B Người lái đò chuyển động so với dòng nước C Người lái đò đứng yên so với bờ sông D Người lái đò chuyển động so với thuyền Đáp án: B 1.3 Một ôtô chở khách chạy đường Hãy rõ vạch làm mốc nói: A Ô tô chuyển động B Ô tô đứng yên C Hành khách chuyển động D Hành khách đứng yên Đáp án: vật làm mốc A mặt đường B hành khách C hàng bên đường D ôtô 1.4 Khi nói trái đất quay quanh Mặt Trời ta chọn vật làm mốc ? Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây, ta chọn vật làm mốc ? Đáp án: Khi nói trái đất quay quanh Mặt Trời ta chọn Mặt Trời làm vật làm mốc Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây, ta chọn vật Trái Đất làm vật mốc 1.5 Một đoàn tàu hỏa chạy đường ray Người lái tàu ngồi buồng lái Người soát vé lại tàu Cây cối ven đường tàu chuyển động hay đứng yên so với: a) Người soát vé b) Đường tàu c) Người lái tàu Đáp án: a) Chuyển động b) Cây cối đứng yên so với đường tàu, tàu chuyển động so với đường tàu c) Cây cối ven đường chuyển động so với người lái tài, tàu đứng yên so với người lái tàu 1.6 Hãy nêu dạng quỹ đạo tên chuyển động sau đây: A Chuyển động vệ tinh nhân tạo Trái Đất B Chuyển động thoi rãnh khung cửi C Chuyển động vật nặng ném theo phương nằm ngang Đáp án: A Quỹ đạo tròn, chuyển động tròn B Quỹ đạo thẳng, chuyển động thẳng C Quỹ đạo cong, chuyển động cong 1.7 Nhận xét sau hành khách ngồi đoàn tàu chạy không ? A Cột đèn bên đường chuyển động so với đoàn tàu B Đầu tàu chuyển động so với toa tàu C Hành khách ngồi tàu không chuyển động so với đầu tàu D Người soát vé tàu chuyển động so với đầu tàu Đáp án: B 1.8 Khi xét trạng thái đứng yên hay chuyển động vật, vật chọn làm mốc A phải Trái Đất B phải vật đứng yên C phải vật gắn với Trái Đất D vật Đáp án: D 1.9* Câu sau mô tả chuyển động vật nặng thả rơi từ đỉnh cột buồm thuyền chuyển động dọc theo dòng sông, không ? A Cả người đứng thuyền bờ thấy vật rơi dọc theo cột buồm B Người đứng bờ thấy vật rơi theo phương cong C Người đứng thuyền thấy vật rơi thẳng đứng D Người đứng bờ thấy vật rơi thẳng đứng Đáp án: D - Đối với người đứng bờ vật vừa rơi thẳng đứng tác dụng trọng lực, vừa chuyển động dọc theo dòng sông với thuyền, nên quỹ đạo rơi vật đường thẳng đứng mà phải đường cong - Cả vật thuyền chuyển động dọc theo dòng sông nên người bờ người thuyền thấy vật rơi dọc theo cột buồm - Vật người thuyền chuyển động dọc theo dòng sông nên người thuyền thấy vật rơi thẳng đứng 1.10 Một máy bay chuyển động đường băng để cất cánh Đối với hành khách ngồi máy bay thì: A Máy bay chuyển động B Người phi công chuyển động C Hành khách chuyển động D Sân bay chuyển động Đáp án: D 1.11 Khi đứng cầu nối hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ chảy xiết ta thấy cầu bị ‘trôi” ngược lại Hãy giải thích ta có cảm giác ? Đáp án: lúc ta ngầm chọn vật mốc dòng nước 1.12 Minh Nam đứng quan sát em bé ngồi võng đu quay ngang Minh thấy khoảng cách từ em bé đến tâm đu quay không đổi nên cho em bé đứng yên Nam thấy vị trí em bé thay đổi so với tâm đu quay nên cho em bé chuyển động Ai đúng, sai Tại ? Đáp án: Nam đúng, Minh sai Mặc dù, khoảng cách từ em bé đến tâm đu quay không đổi vị trí em bé thay đổi so với tâm quay 1.13 Long Vân ngồi khoang tàu thủy đậu bến Long nhìn qua cửa sổ bên trái quan sát tàu khác bên cạnh nói tàu chạy Vân nhìn qua cửa sổ bên phải quan sát bến tàu nói tàu đứng yên Ai nói ? Vì hai người lại có nhận xét khác ? Đáp án: Cả hai Long chọn vật mốc tàu chạy Vân chọn vật mốc bến tàu 1.14 Chuyện hai người lái tàu thông minh cảm: Năm 1935, chặng đường sắt nối hai ga En-nhi-cốp O-li-san-tra thuộc nước Nga, anh lái tàu Boóc-xép phát từ xa dãy toa đoàn tàu phía trước tuột móc nối, lăn ngược phía tụt dốc Thật khủng khiếp dãy toa băng băng xuống dốc lao thẳng vào đoàn tàu anh Trong giây phút nguy hiểm đó, Boóc-xép liền hãm tàu lại cho tàu chạy lùi, nhanh dần nhanh toa tàu tụt dốc Nhờ vật, anh đón dãy toa áp sát vào tàu cách êm nhẹ, không bị hư hại Em giải thích sở khoa học cách xử lý thông minh người lái tàu Boóc-xép Đáp án: Làm để tránh va chạm, sở khoa học hai vật có vận tốc chuyển động quỹ đạo xem hai vật đứng yên so với 1.15 Hai ô tô chuyển động chiều nhanh đường thẳng Nhận xét sau không nói chuyển động hai xe ? A Hai xe chiều chuyển động so với cối ven đường B Hai xe đứng yên so với người lái xe C Xe chuyển động so với xe D Xe đứng yên so với xe Đáp án: C 1.16 Chọn câu đúng: Một vật đứng yên khi: A Vị trí so với điểm mốc thay đổi B Khoảng cách đến đường thẳng mốc không đổi C Khoảng cách đến điểm mốc không đổi D Vị trí so với vật mốc không đổi Đáp án: C 1.17 Có thể em chưa biết, Máy bay thử nghiệm: Trong phòng thí nghiệm khí động học (nghiên cứu chuyển động tác dụng không khí lên vật chuyển động), để nghiên cứu tượng xảy máy bay bay, người ta tạo mô hình máy bay có kích cỡ, chất liệu hoàn toàn thật, thổi luồng gió vào mô hình Hãy giải thích cách làm thu kết máy bay bay Đáp án: Vì chuyển động máy báy bay ta ngầm chọn không khí làm vật mốc Còn thí nghiệm ta chọn máy bay làm vật mốc nên kết không thay đổi Bài 2: VẬN TỐC 2.1 Đơn vị vận tốc là: A km.h B m.s C km/h D.s/m Đáp án: C 2.2 Chuyển động phân tử hyđrô 0oC có vận tốc 1692 m/s, vệ tinh nhân tạo Trái Đất có vận tốc 28800 km/h Hỏi chuyển động nhanh ? Đáp án: phân tử Hydrô chuyển động nhanh 2.3 Một ô tô khời hành từ Hà Nội lúc h, đến Hải Phòng lúc 10 h Cho biết Hà Nội – Hải Phòng dài 100 km Tính vận tốc ô tô km/h, m/s ? Đáp án: v= 50 km/h≈13,9 m/s 2.4 Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh Nếu đường bay Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh dài 1400 km, máy bay phải bay lâu ? Đáp án: t=1,75 2.5 Hai người đạp xe Người thứ quãng đường 300 m hết phút, người thứ hai quãng đường 7,5 km hết 0,5 h a) Người nhanh ? b) Nếu hai người khởi hành lúc chiều sau 20 phút, hai người cách km ? Đáp án: a Người thứ nhanh b Người thứ cách người thứ hai km 2.6 Khoảng cách từ Kim đến Mặt Trời 0,72 đơn vị thiên văn (đvtv) Biết đvtv = 150 000 000 km, vận tốc ánh sáng 000 000 km/s Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt trời đến Kim ? Đáp án: t=37.5 giây 2.7 Bánh xe ô tô du lịch có bán kính 25 cm Nếu xe chạy với vận tốc 54 km/h lấy π ~ 3,14 số vòng quay bánh xe là: A 3439,5 B 1719,7 C 34395 D.17197 Đáp án: C 2.8 Trái Đất quay quanh Mặt Trời vòng thời gian năm (trung bình 365 ngày) Biết vận tốc quay Trái Đất 108 000km/h Lấy π ~ 3,14 giá trị trung bình bán kính quỹ đạo Trái Đất quanh Mặt Trời là: A 145 000 000 km B 150 000 000 km C 150 649 682 km D 149 300 000 km Đáp án: 2.9 Một ô tô rời bến lúc h với vận tốc 40 km/h Lúc h, từ bến trên, người mô tô đuổi theo với vận tốc 60 km/h Mô tô đuổi kịp ô tô lúc: A h B h 30 phút C h D 7g 40 phút Đáp án: C 2.10 Hãy xếp vận tốc sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Vận tốc tàu hỏa: 54 km/h - Vận tốc chim đại bàng: 24 m/s - Vận tốc bơi cá: 000 cm/phút - Vận tốc quay Trái Đất quanh Mặt Trời: 108 000 km/h Đáp án: Tàu hoả, chim, cá, trái đất 2.11 Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp sáng lói đến nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa ? Biết vận tốc truyền âm không khí 340 m/s Đáp án: S=5100 m 2.12 Một ô tô chuyển động thẳng với vận tốc 54 km/h tàu hỏa chuyển động theo phương chuyển động ô tô với vận tốc 36 km/h Xác định vận tốc ô tô so với tàu hỏa hai trường sau: a) Ô tô chuyển động ngược chiều với tàu hỏa b) Ô tô chuyển động chiều với tàu hỏa Đáp án: a Vận tốc ôtô 70 km/h b Vận tốc ôtô 18 km/h 2.13* Hai người xe đạp khởi hành lúc chuyển động thẳng, chiều Ban đầu họ cách 0,48 km Người thứ với vận tốc m/s sau phút đuổi kịp người thứ hai Tính vận tốc người thứ hai Đáp án: vận tốc người thứ hai 10,8 km/h 2.14 Một người đứng gần vách núi đá gọi to hướng phía núi thấy khoảng thời gian từ lúc gọi tới lúc nghe tiếng vọng lại giây Biết vận tốc truyền âm không khí 340 m/s, hỏi khoảng cách từ người đến vách núi ? A 680 m B 340 m C.170 m D.85 m Đáp án: s=340 m 2.15 Hai ô tô khởi hành chuyển động thẳng ngược chiều Vận tốc xe thứ gấp 1,2 lần vận tốc xe thứ hai Ban đầu hai xe cách 198 km sau hai xe gặp Tính vận tốc hai xe Đáp án: Vận tốc xe 54 km/h, vận tốc xe 45 km/h Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU VÀ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU 3.1 Hình 3.1 ghi lại vị trí bi lăn từ A đến D đoạn đượng AB, BC, CD sau khoảng thời gian Trong câu phần sau đây, câu mô tả tính chất hoạt động bi ? Phần 1: A Hòn bi chuyển động đoạn đường AB B Hòn bi chuyển động đoạn đường CD C Hòn bi chuyển động đoạn đường BC D Hòn bi chuyển động quãng đường từ A đến D Đáp án: C Phần 2: A Hòn bi chuyển động nhanh dần đoạn đường AB B Hòn bi chuyển động nhanh dần đoạn đường BC C Hòn bi chuyển động nhanh dần đoạn đường CD D Hòn bi chuyển động nhanh dần suốt đoạn đường AD Đáp án: A 3.2 Một người quãng đường s1 so với vận tốc v1 hết t1 giây, quãng đường s2 so với vận tốc v2 hết t2 giây Dùng công thức để tính vận tốc trung bình người hai quãng đường s1 s2 ? A vtb=(v1+v2)/2 B vtb= (v1/s1) + (v2/s2) C vtb=(s1+s2)/(t1+t2) D Cả ba công thức không Đáp án: C 3.3 Một người quãng đường dài km với vận tốc m/s Quãng đường dài 1,95 km, người hết 0,5 h Tính vận tốc trung bình người hai quãng đường Đáp án: vtb=5,4 km/h 3.4 Kỉ lục giới chạy 100 m lực sĩ Tim – người Mĩ - đạt 9,86 giây a) Chuyển động vận động viên đua hay không đều? Tại sao? b) Tính vận tốc trung bình vận động viên m/s, km/h Đáp án: a Chuyển động vận động viên chuyển động không lúc ban đầu vận động viên tăng vận tốc từ đến quãng đường vận tốc nhanh Nói chung quãng đường vận tốc vận động viên luôn thay đổi b vtb≈10,14m/s≈36,51 km/h 3.5 Cứ sau 20 s, người ta lại ghi quãng đường chạy vận động viên chạy 1000 m Kết sau: Thời gian (s) 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Quãng đường 140 340 428 516 604 692 780 880 1000 (m) a Tính vận tốc trung bình vận động viên khoảng thời gian Có nhận xét chuyển động vận động viên đua ? b Tính vận tốc trung bình vận động viên chặng đường đua Đáp án: a Thời gian (s) 20 40 60 80 100 120 140 160 Quãng đường 140 340 428 516 604 692 780 880 (m) Vận tốc TB 8.5 7.133 6.45 6.04 5.767 5.571 5.5 Kết cho thấy vận động viên chuyển động không b Vận tốc trung bình chặng đường đua 5,978 m/s 180 1000 5.556 3.6 Một vận động viên đua xe đạp vô địch giời thực đua vượt đèo với kết sau (H.3.2) Quãng đường từ A đến B: 45 km 15 phút Quãng đường từ B đến C: 30 km 24 phút Quãng đường từ C đến D: 10 km 1/4 Hãy tính: a) Vận tốc trung bình quãng đường b) Vận tốc trung bình quãng đường.đua Đáp án: a Quãng đường từ A đến B: vtb=20km/h Quãng đường từ B đến C: vtb=75 km/h Quãng đường từ C đến D: vtb=40 km/h b Vận tốc trung bình quãng đường 29,31 km/h 3.7* Một người xe đạp quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12 km/h, lại với vận tốc v2 Biết vận tốc trung bình quãng đường km/h Hãy tính vận tốc v2 Đáp án: v2=6km/h 3.8 Chuyển động sau chuyển động A Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống B Vận động viên chạy 100m đích C Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh D Không có chuyển động kể chuyển động Đáp án: D 3.9 Một vật chuyển động không Biết vận tốc trung bình vật 1/3 thời gian đầu 12 m/s; thời gian lại m/s Vận tốc trung bình vật suốt thời gian chuyển động là: A 10,5 m/s B 10 m/s C 9,8 m/s D 11m/s Đáp án: A 3.10 Một ô tô chuyển động chặng đường gồm đoạn liên tiếp chiều dài Vận tốc xe đoạn v1 = 12 m/s v2 = m/s; v3 = 16 m/s Tính vận tốc trung bình ôtô chặng đường Đáp án: vtb≈11,1 m/s 3.11* Vòng chạy quanh sân trường dài 400 m Học sinh chạy thi xuất phát từ điểm Biết vận tốc em v1 = 4,8 m/s v2 = m/s; Tính thời gian ngắn để hai em gặp đường chạy Đáp án: t=500 s 3.12 Hà Nội cách Đồ Sơn 120 km Một ô tô rời Hà Nội Đồ Sơn với vận tốc 45 km/h Một người xe đạp với vận tốc 15 km/h xuất phát lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn đến Hà Nội a) Sau ô tô xe đạp gặp ? b) Nơi gặp cách Hà Nội bao xa ? Đáp án: a t=2 b Cách Hà Nội 90 km 3.13 Một vận động viên đua xe đạp địa hình chặng đường AB gồm đoạn: đoạn bằng, leo dốc xuống dốc Trên đoạn đường bằng, xe chạy với vận tốc 45 km/h 20 phút, đoạn leo dốc xe chạy hết 30 phút, xuống dốc hết 10 phút Biết vận tốc trung bình leo dốc 1/3 vận tốc đường bằng; vận tốc xuống dốc gấp bốn lần vận tốc lên dốc Tính độ dài chặng đường AB Đáp án: Quãng đường AB dài 32,5 km 3.14* Hai bến M, N bên bờ sông cách 120 km Nếu ca nô xuôi dòng từ M đến N h Nếu ca nô chạy ngược dòng từ N M với lực kéo máy xuôi dòng thời gian chạy tăng thêm 2h a) Tìm vận tốc ca nô, dòng nước b) Tìm thời gian ca nô tắt máy từ M đến N ? Đáp án: a Vận tốc ca nô, dòng nước 30 km/h b Tìm thời gian ca nô tắt máy từ M đến N gần 6,9 3.15* Đoàn tàu bắt đầu vào ga chuyển động chậm dần Một người quan sát đứng bên đường thấy toa thứ qua trước mặt giây Biết thời gian toa sau qua trước mặt người quan sát nhiều toa liền trước 0,5 giây chiều dài toa 10 m a) Tìm thời gian toa thứ qua trước mắt người quan sát b) Tính vận tốc trung bình đoàn tàu sáu toa lúc vào ga Đáp án: a Thời gian toa thứ qua trước mắt người quan sát 6,5 giây b Vận tốc trung bình đoàn tàu sáu toa lúc vào ga gần 1,3 m/s 3.16* Ôtô chuyển động với vận tốc 54 km/h, gặp đoàn tàu ngược chiều Người lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trước mặt thời gian 30 giây Biết vận tốc tàu 36 km/h a) Tính chiều dài đoàn tàu b) Nếu ôtô chuyển động đuổi theo đoàn tàu thời gian để ôtô vượt hết chiều dài đoàn tàu ? Coi vận tốc tàu ôtô không thay đổi ? Đáp án: a Chiều dài đoàn tàu 0,75 km b thời gian để ôtô vượt hết chiều dài đoàn tàu gần 2,4 phút 3.17 Chuyển động “lắc lư” lắc đồng hồ (H.33) chuyển động: A Thẳng B Tròn C Không đều, từ vị trí đến vị trí nhanh dần, từ vị trí đến vị trí chậm dần D Không đều, từ vị trí đến vị trí chậm dần, từ vị trí đến vị trí nhanh dần Đáp án: C 3.18 Một xe môtô đoạn đường thứ dài km với vận tốc 36 km/h, đoạn đường thứ hai dài km với vận tốc 15 m/s tiếp đến đoạn đường thứ dài km với vận tốc 45 km/h Vận tốc trung bình môtô toàn quãng đường là: A 21 km/h B 48 km/h C 45 km/h D 37 km/h Đáp án: B 3.19* Một đoàn tàu chuyển động thẳng với vận tốc 36 km/h, người soát vé tàu phía đầu tàu với vận tốc km/h Vận tốc người soát vé so với đất là: A 33 km/h B 39 km/h C 36 km/h D 30 km/h 10 Bài 22: DẪN NHIỆT 22.1 Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau đây, cách đúng? A Đồng, nước, thủy ngân, không khí B Đồng, thủy ngân, nước, không khí C Thủy ngân, đồng, nước, không khí D Không khí, nước, thủy ngân, đồng 22.2 Trong dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền A từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ B từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ C từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp D Cả ba câu 22.3 Tại rót nước sôi vào cốc thủy tinh cốc dày dễ bị vỡ cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ rót nước sôi vào làm nào? Đáp án: Rót nước sôi vào cốc dày lớp thủy tinh bên nóng lên trước, nở làm cốc Nếu cốc mỏng cốc nóng lên không bị vỡ 22.4 Đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm chóng sôi hơn? Đáp án: Ấm nhôm 22.5 Tại mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh sờ vào miếng gỗ? Có phải nhiệt độ đồng thấp gỗ không? Đáp án: Đồng dẫn nhiệt tốt 22.6* Một bi chuyển động nhanh va chạm vào bi chuyển động chậm truyền phần động cho bi chuyển động chậm bi chuyển động chậm chuyển động nhanh lên Hiện tượng tương tự tượng truyền nhiệt phân tử dẫn nhiệt Hãy dùng tương tự để giải thích tượng xảy thả miếng đồng nung nóng vào cốc nước lạnh Đáp án: Khi thả miếng đồng nung nóng vào nước phân tử đồng truyền phần động cho phân tử nước Kết động phân tử đồng giảm, động phân tử nước tăng, đồng lạnh nước nóng lên 22.7 Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt chủ yếu A chất rắn B chất khí chất lỏng C chất khí D chất lỏng 22.8* Bản chất dẫn nhiệt A truyền nhiệt độ từ vật đến vật khác B truyền nhiệt từ vật đến vật khác C thực công từ vật lên vật khác D truyền động nguyên tử, phân tử sang nguyên tử, phân tử khác Đáp án: D 22.9 Sự dẫn nhiệt xảy hai vật rắn A hai vật có nhiệt khác B hai vật có nhiệt khác nhau, tiếp xúc C hai vật có nhiệt độ khác D hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc 22.10 Để giữ nước đá lâu chảy, người ta thường để nước đá vào hộp xốp kín A hộp xốp kín nên dẫn nhiệt B xốp có khoảng không khí nên dẫn nhiệt C xốp có khoảng chân không nên dẫn nhiệt D Vì ba lí 22.11 Về mùa hè số nước châu Phi nóng, người ta thường mặc quần áo trùm kín người; nước ta mùa hè người ta lại thường mặc quần áo ngắn Tại sao? Đáp án: Mùa hè, nhiều nước châu Phi nhiệt độ trời cao nhiệt độ thể cần mặc áo trùm kín để hạn chế truyền nhiệt từ không khí vào thể Ở nước ta mùa hè, nhiệt độ không khí thấp nhiệt độ thể, người ta thường mặc áo ngắn, mỏng để thể dễ truyền nhiệt không khí 40 22.12 Tại vào mùa hè, không khí nhà mái tôn nóng nhà mái tranh; mùa đông, không khí nhà mái tôn lại lạnh nhà mái tranh Đáp án: Do mái tôn dẫn nhiệt tốt mái tranh 22.13 Tại muốn giữ cho nước chè nóng lâu, người ta thường để ấm vào giỏ có chèn bông, trấu mùn cưa? Đáp án: Vì bông, trấu mùn cưa dẫn nhiệt 22.14 Hãy thiết kế thí nghiệm dùng để so sánh độ dẫn nhiệt cát mùn cưa với dụng cụ sau đây: - cát; - mùn cưa; - hai ống nghiệm; - hai nhiệt kế; - cốc đựng nước nóng 22.15 Có hai ấm đun nước khối lượng nhau, làm nhôm, làm đồng a) Nếu đun lượng nước hai ấm bếp tỏa nhiệt nước ấm sôi trước Tại sao? b) Nếu sau nước sôi, ta tắt lửa đi, nước ấm nguội nhanh hơn? Tại sao? Đáp án: a) Nước ấm đồng sôi trước b) Nước ấm đồng nguội nhanh 41 Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 23.1 Đối lưu truyền nhiệt xảy chất nào? A Chỉ chất lỏng B Chỉ chất khí C Chỉ chất lỏng chất khí D Ở chất lỏng, chất khí chất rắn 23.2 Trong truyền nhiệt đây, truyền nhiệt xạ nhiệt? A Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất B Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò C Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng đồng D Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện sáng khoảng không gian bên bóng đèn 23.3 Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng miệng ống, hay đáy ống tất nước ống sôi nhanh hơn? Tại sao? Đáp án: Đáy ống 23.4 Hãy mô tả giải thích hoạt động đèn kéo quân 23.5 Đưa miếng đồng vào lửa đèn cồn miếng đồng nóng lên; tắt đèn cồn miếng đồng nguội Hỏi truyền nhiệt miếng đồng nóng lên, miếng đồng nguội có thực cách không? Đáp án: Không 23.6 Đun nước ấm nhôm ấm đất bếp nước ấm nhôm sôi nhanh nhôm dẫn nhiệt tốt Đun sôi xong, tắt bếp nước ấm nhôm nguội nhanh Có phải nhôm dẫn nhiệt tốt không? Tại sao? Đáp án: Vì nhôm dẫn nhiệt tốt đất, nên nhiệt từ nước ấm nhôm truyền ấm nhanh 23.7 Cắt hình chữ nhật nhỏ giấy mỏng Gấp đôi theo chiều dọc, theo chiều ngang để xác định tâm miếng giấy Mở miếng giấy ra, đặt lên kim thẳng đứng cho mũi kim đỡ vào tâm miếng giấy Tất đặt nơi gió Nhè nhẹ đưa tay lại gần miếng giấy (H.23.1) Thử tiên đoán xem tượng xảy ra? Làm thí nghiệm kiểm tra giải thích 23.8 Câu sau nói xạ nhiệt đúng? A Mọi vật phát tia nhiệt B Chỉ có vật bề mặt xù xì màu sẫm phát tia nhiệt C Chỉ có vật bề mặt bóng màu sáng phát tia nhiệt D Chỉ có Mặt Trời phát tia nhiệt 23.9 Câu so sánh dẫn nhiệt đối lưu đúng? A Dẫn nhiệt trình truyền nhiệt, đối lưu trình truyền nhiệt B Cả dẫn nhiệt đối lưu xảy không khí C Dẫn nhiệt xảy môi trường đối lưu xảy môi trường D Trong nước, dẫn nhiệt xảy nhanh đối lưu 23.10 Câu so sánh dẫn nhiệt xạ nhiệt không đúng? A Dẫn nhiệt xạ nhiệt xảy không khí chân không B Dẫn nhiệt xảy vật tiếp xúc nhau, xạ nhiệt xảy vật không tiếp xúc C Trong không khí xạ nhiệt xảy nhanh dẫn nhiệt D Trái Đất nhận lượng từ Mặt Trời nhờ xạ nhiệt, không nhờ dẫn nhiệt 23.11 Ngăn đá tủ lạnh thường đặt phía ngăn đựng thức ăn, để tận dụng truyền nhiệt A dẫn nhiệt B xạ nhiệt C đối lưu D xạ nhiệt dẫn nhiệt 23.12 Khi tượng đối lưu xảy chất lỏng A trọng lượng riêng khối chất lỏng tăng lên B trọng lượng riêng lớp chất lỏng nhỏ lớp C trọng lượng riêng lớp chất lỏng lớn lớp D trọng lượng riêng lớp chất lỏng lớp 42 23.13 Trong chân không miếng đồng nung nóng truyền nhiệt cho miếng đồng không nung nóng A xạ nhiệt B xạ nhiệt dẫn nhiệt C xạ nhiệt đối lưu D xạ nhiệt, dẫn nhiệt đối lưu 23.14* Để tay bên gạch nung nóng thấy nóng để tay bên cạnh gạch A dẫn nhiệt từ gạch tới tay để bên tốt từ gạch tới tay để bên cạnh B xạ nhiệt từ gạch tới tay để bên tốt từ gạch tới tay để bên cạnh C đối lưu từ gạch tới tay để bên tốt từ gạch tới tay để bên cạnh D dẫn nhiệt, xạ nhiệt đối lưu từ gạch tới tay để bên tốt từ gạch tới tay để bên cạnh Đáp án: C 23.15 Tại ấm điện dùng để đun nước, dây đun đặt dưới, gần sát đáy ấm, không đặt trên? Đáp án: Để dễ dàng tạo truyền nhiệt đối lưu 23.16 Tại bể chứa xăng lại thường quét lớp nhũ màu trắng bạc? Đáp án: Lớp nhũ màu trắng phản xạ tốt tia nhiệt, hấp thụ tia nhiệt nên hạn chế truyền nhiệt từ bên vào làm cho xăng đỡ nóng 23.17 Thả cá nhỏ vào chai dùng đèn cồn đun nước miệng chai (H.23.2) Chẳng nước miệng chai bắt đầu sôi, nước bốc lên ngùn ngụt, cá nhỏ tung tăng bơi đáy chai Có điều cần ý thí nghiệm tiến hành thời gian ngắn thôi, không cá em biến thành cá luộc đấy! Hãy giải thích tượng Đáp án: Vì nước dẫn nhiệt 23.18 Làm đèn kéo quân cho Tết Trung thu phức tạp làm “đèn quay” vẽ hình 23.3 để bày bàn học em làm Các em thử làm, bật đèn cho băng giấy cứng quay giải thích quay Đáp án: Khi đèn sáng có tượng đối lưu không khí Không khí chuyển động làm cho băng giấy quay 43 Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG 24.1 Có bốn bình A, B, C, D đựng nước nhiệt độ Sau dùng đèn cồn giống hệt để đun bình phút (H.24.1) người ta thấy nhiệt độ nước bình trở nên khác Hỏi nhiệt độ bình cao nhất? A Bình A B Bình B C Bình C D Bình D Yếu tố sau làm cho nhiệt độ nước bình trở nên khác nhau? A Thời gian đun B Nhiệt lượng bình nhận C Lượng chất lỏng chứa bình D Loại chất lỏng chứa bình 24.2 Để đun nóng lít nước từ 200C lên 400C cần nhiệt lượng? Đáp án: 420 kJ 24.3 Người ta cung cấp cho 10 lít nước nhiệt lượng 840 kJ Hỏi nước nóng lên thêm độ? Đáp án: 200C 24.4 Một ấm nhôm khối lượng 400 g chứa lít nước Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu ấm nước 200C Đáp án: 364 160 J 24.5 Tính nhiệt dung riêng kim loại, biết phải cung cấp cho kg kim loại 200C nhiệt lượng khoảng 59 kJ để nóng lên đến 500C Kim loại tên gì? Đáp án: c = 393 J/kgK Đó đồng 24.6 Hình 24.2 vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian khối lượng nước, đồng, sắt đun bếp tỏa nhiệt Hỏi đường biểu diễn tương ứng với nước, với đồng, với sắt? Đáp án: I: nước; II: sắt; III: đồng 24.7* Đầu thép búa máy có khối lượng 12 kg nóng lên thêm 200C sau 1,5 phút hoạt động Biết có 40% búa máy chuyển thành nhiệt đầu búa Tính công công suất búa Lấy nhiệt dung riêng thép 460 J/kgK Đáp án: A = 276 kJ; P = kW 24.8 Người ta cung cấp nhiệt lượng cho ba cốc thủy tinh giống Cốc đựng rượu, cốc đựng nước, cốc đựng nước đá với khối lượng Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ cốc Biết nước đá chưa tan A t1 t2 t3 B t1 t2 t3 C t1 t2 t3 D t2 t1 t3 24.9 Nhiệt dung riêng có đơn vị với đại lượng sau đây? A Nhiệt B Nhiệt độ C Nhiệt lượng D Cả ba phương án sai 24.10 Khi cung cấp nhiệt lượng 400 J cho kg chất, nhiệt độ chất tăng thêm 20C Chất A đồng B rượu C nước D nước đá 44 24.11 Đường biểu diễn hình 24.3 cho biết thay đổi nhiệt độ theo thời gian 500 g nước Biết nhiệt dung riêng nước 200 J/kgK Tính nhiệt lượng nước nhận thêm bớt phút: a) phút đầu; b) 12 phút tiếp theo; c) phút cuối Đáp án: a) Q1 = 84 000 J; Nhiệt lượng nước thu vào phút: q1 = Q1/8 = 10 500 J b) Q2 = 84 000 J; Nhiệt lượng tỏa phút: q1 = Q2/12 = 000 J c) Q3 = 0; q3 = 24.12 Người ta phơi nắng chậu chứa lít nước Sau thời gian nhiệt độ nước tăng từ 280C lên 340C Hỏi nước thu lượng từ Mặt Trời? Đáp án: Q = 126 kJ 24.13 Tại khí hậu vùng gần biển ôn hòa (nhiệt độ thay đổi hơn) vùng nằm sâu đất liền Đáp án: Ban ngày, Mặt Trời truyền cho đơn vị diện tích mặt biển đất nhiệt lượng Do nhiệt dung riêng nước biển lớn đất nên ban ngày nước biển nóng lên chậm đất liền Ban đêm, mặt biển đất liền tỏa nhiệt vào không gian mặt biển tỏa nhiệt chậm đất liền Vì vậy, nhiệt độ ngày vùng gần biển thay đổi vùng nằm sâu đất liền 24.14 Một ấm đồng khối lượng 300 g chứa lít nước nhiệt độ 150C Hỏi phải đun lâu nước ấm bắt đầu sôi? Biết trung bình giây bếp truyền cho ấm nhiệt lượng 500 J Bỏ qua hao phí nhiệt môi trường xung quanh Đáp án: t = 12 phút 14 giây 45 Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 25.1 Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có khối lượng vào cốc nước nóng Hãy so sánh nhiệt độ cuối ba miếng kim loại A Nhiệt độ ba miếng B Nhiệt độ miếng nhôm cao nhất, đến miếng đồng, miếng chì C Nhiệt độ miếng chì cao nhất, đến miếng đồng, miếng nhôm D Nhiệt độ miếng đồng cao nhất, đến miếng nhôm, miếng chì 25.2 Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có khối lượng nung nóng tới 1000C vào cốc nước lạnh Hãy so sánh nhiệt lượng miếng kim loại truyền cho nước A Nhiệt lượng ba miếng truyền cho nước B Nhiệt lượng miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, đến miếng đồng, miếng chì C Nhiệt lượng miếng chì truyền cho nước lớn nhất, đến miếng đồng, miếng nhôm D Nhiệt lượng miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, đến miếng nhôm, miếng chì 25.3 Một học sinh thả 300 g chì 1000C vào 250 g nước 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C a) Hỏi nhiệt độ chì có cân nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào c) Tính nhiệt dung riêng chì d) So sánh nhiệt dung riêng chì tính với nhiệt dung riêng chì tra bảng giải thích có chênh lệch Lấy nhiệt dung riêng nước 190 J/kgK Đáp án: a) 600C; b) 1571,25 J; c) 130,93 J/kgK; d) gần bỏ qua nhiệt độ truyền cho môi trường xung quanh 25.4 Một nhiệt lượng kế chứa lít nước nhiệt độ 150C Hỏi nước nóng lên tới độ bỏ vào nhiệt lượng kế cân đồng thau khối lượng 500 g đun nóng tới 1000C Lấy nhiệt dung riêng đồng thau 368 J/kgK nước 186 J/kgK Bỏ nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế môi trường bên Đáp án: 16,820C 25.5 Người ta thả miếng đồng khối lượng 600 g nhiệt độ 1000C vào 2,5 kg nước Nhiệt độ có cân nhiệt 300C Hỏi nước nóng lên thêm độ, bỏ qua trao đổi nhiệt với bình đựng nước môi trường bên ngoài? Đáp án: 1,50C 25.6 Đổ 738 g nước nhiệt độ 150C vào nhiệt lượng kế đồng có khối lượng 100 g, thả vào miếng đồng có khối lượng 200 g nhiệt độ 1000C Nhiệt độ bắt đầu có cân nhiệt 170C Tính nhiệt dung riêng đồng, lấy nhiệt dung riêng nước 186 J/kgK Đáp án: 377 J/kgK 25.7* Muốn có 100 lít nước nhiệt độ 350C phải đổ lít nước sôi vào lít nước nhiệt độ 150C Lấy nhiệt dung riêng nước 190 J/kgK? Đáp án: Gọi x khối lượng nước 150C y khối lượng nước sôi Ta có: x + y = 100 kg (1) Nhiệt lượng y kg nước sôi tỏa ra: Q1 = y.4190.(100 – 35) Nhiệt lượng x kg nước nhiệt độ 150C thu vào để nóng lên 350C: Q2 = x.4190.(35 – 15) Nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào: Q1 = Q2 suy ra: x.4190.(35 – 15) = y.4190.(100 – 35) (2) Giải hệ phương trình (1) (2) ta được: x = 76,5 kg; y = 23,5 kg Phải đổ 23,5 lít nước sôi vào 76,5 lít nước 150C 46 25.8 Thả miếng nhôm nung nóng vào nước lạnh Câu mô tả sau trái với nguyên lí truyền nhiệt? A Nhôm truyền nhiệt cho nước tới nhiệt độ nhôm nước B Nhiệt nhôm giảm nhiệt nước tăng lên nhiêu C Nhiệt độ nhôm giảm nhiệt độ nước tăng lên nhiêu D Nhiệt lượng nhôm tỏa nhiệt lượng nước thu vào 25.9 Câu sau nói điều kiện truyền nhiệt hai vật đúng? A Nhiệt truyền từ vật có nhiệt nhỏ sang vật có nhiệt lớn B Nhiệt truyền hai vật có nhiệt C Nhiệt truyền từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ D Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao 25.10 Hai vật trao đổi nhiệt với Khi có cân nhiệt nhiệt độ vật giảm bớt ∆t1, nhiệt độ vật tăng thêm ∆t2 Hỏi ∆t1 = ∆t2, trường hợp đây? A Khi m1 = m2, c1 = c2, t1 = t2 B Khi m1 = 3/2 m2, c1 = 2/3 c2, t1 > t2 C Khi m1 = m2, c1 = c2, t1 < t2 D Khi m1 = 3/2 m2, c1 = 2/3 c2, t1 < t2 25.11 Hai vật có khối lượng m1 = 2m2 truyền nhiệt cho Khi có cân nhiệt nhiệt độ hai vật thay đổi lượng ∆t2 =2∆t1 Hãy so sánh nhiệt dung riêng chất cấu tạo nên hai vật A c1 = 2c2 B c1 = 1/2 c2 C c1 = c2 D Không xác định 25.12 Hai cầu đồng khối lượng, nung nóng đến nhiệt độ Thả thứ vào nước có nhiệt dung riêng 200 J/kgK, thứ hai vào dầu có nhiệt dung riêng 100 J/kgK Nước dầu có khối lượng nhiệt độ ban đầu Gọi Qn nhiệt lượng nước nhận được, Qd nhiệt lượng dầu nhận Khi dầu nước nóng đến nhiệt độ A Qn = Qd B Qn = 2Qd C Qn = 1/2 Qd D Chưa xác định 25.13 Nếu bỏ qua trao đổi nhiệt hai chất lỏng môi trường (cốc đựng, không khí ) có cân nhiệt, nhiệt độ t hai chất lỏng có giá trị A t t2 t1 B t t2 t1 C t t1 t2 D t t2 t1 25.14 Nếu không bỏ qua trao đổi nhiệt hai chất lỏng môi trường (cốc đựng, không khí ) có cân nhiệt, nhiệt độ t hai chất lỏng có giá trị A t t2 t1 B t t2 t1 C t t2 t1 D t t1 t2 25.15 Một thìa đồng thìa nhôm có khối lượng nhiệt độ ban đầu nhau, nhúng chìm vào cốc đựng nước nóng Hỏi : a) Nhiệt độ cuối hai thìa có không ? Vì ? b) Nhiệt lượng mà hai thìa thu từ nước có không ? Tại ? Đáp án : a) Nhiệt độ cuối nhiệt độ có cân nhiệt Do nhiệt độ cuối hai thìa b) Nhiệt lượng hai thìa thu từ nước không nhau, độ tăng nhiệt độ hai thìa giống nhiệt dung riêng đồng nhôm khác 25.16 Một nhiệt lượng kế đồng khối lượng 138 g chứa 240 g nước nhiệt độ 8,40C Người ta thả vào nhiệt lượng kế miếng hợp kim khối lượng 192 g làm nóng tới 1000C Nhiệt độ cân nhiệt 21,50C Biết nhiệt dung riêng đồng 380 J/kgK ; nước 200 J/kgK Tính nhiệt dung riêng hợp kim Hợp kim có phải hợp kim đồng sắt không ? Tại ? Đáp án : c = 918 J/kgK Hợp kim hợp kim đồng sắt hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ 918 J/kg.K 25.17* Người ta bỏ miếng hợp kim chì kẽm khối lượng 50 g nhiệt độ 1360C vào nhiệt lượng kế chứa 50 g nước 140C Biết nhiệt độ có cân nhiệt 180C muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 10C cần 65,1 J ; nhiệt dung riêng kẽm 210 J/kgK, chì 47 130 J/kgK, nước 200 J/kgK Hỏi có gam chì gam kẽm hợp kim ? Đáp án : Gọi m1 khối lượng chì, m2 khối lượng kẽm, m khối lượng hợp kim : m = m1 + m2 = 0,05 kg (1) Nhiệt lượng chì kẽm tỏa : Q1 = m1c1(136 – 18) = 15 340m1 Q2 = m2c2(136 – 18) = 24 780m2 Nhiệt lượng nước thu vào : Q3 = m3c3(18 – 14) = 840 J Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q4 = 65,1.(18 – 14) = 260,4 J Ta có : Q1 + Q2 = Q3 + Q4 15 340m1 + 24 780m2 = 1100,4 (2) Giải hệ phương trình (1) (2) ta : m1 = 0,013 kg m2 = 0,037 kg Vậy khối lượng chì 13 g khối lượng kẽm 37 g 25.18* Người ta muốn có 16 lít nước nhiệt độ 400C Hỏi phải pha lít nước nhiệt độ 200C với lít nước sôi ? Đáp án : 12 lít nước nhiệt độ 200C lít nước nhiệt độ 1000C Nhiệt lượng nước lạnh thu vào : Q1 = cm1(40 – 20) Nhiệt lượng nước nóng tỏa ra: Q2 = cm2(100 – 40) Do Q1 = Q2 suy ra: 20m1 = 60m2 (1) Mặt khác: m1 + m2 = 16 kg (2) Từ (1) (2) suy m1 = 12 kg; m2 = kg suy ra: V1 = 12 lít; V2 = lít 48 Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU 26.1 Trong mệnh đề có sử dụng cụm từ “năng suất tỏa nhiệt’ sau đây, mệnh đề đúng? A Năng suất tỏa nhiệt động nhiệt B Năng suất tỏa nhiệt nguồn điện C Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu D Năng suất tỏa nhiệt vật 26.2 Hãy dựa vào đồ tiêu thụ, khai thác dự trữ dầu vẽ hình 26.1 để chọn câu trả lời cho câu hỏi Nếu trì mức độ khai thác dầu đồ khu vực giới có nguy cạn kiệt nguồn dự trữ dầu 10 năm tới? A Trung Đông B Đông Nam Á C Bắc Mĩ D Châu Âu 26.3 Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi lít nước từ 20 C đựng ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết có 30% nhiệt lượng dầu tỏa làm nóng nước ấm Lấy nhiệt dung riêng nước 200 J/kgK, nhôm 880 J/kgK, suất tỏa nhiệt dầu hỏa 46.106 J/kg Đáp án: m = 0,054 kg 26.4 Dùng bếp dầu hỏa để đun sôi lít nước từ 150C 10 phút Hỏi phút phải dùng dầu hỏa? Biết có 40% nhiệt lượng dầu hỏa tỏa làm nóng nước Lấy nhiệt dung riêng nước 190 J/kgK suất tỏa nhiệt dầu hỏa 46.106 J/kg Đáp án: 0,008 kg 26.5 Tính hiệu suất bếp dầu, biết phải tốn 150 g dầu đun sôi 4,5 lít nước 200C Đáp án: H = 23% 26.6 Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30% Hỏi phải dùng khí đốt để đun sôi lít nước 300C? Biết suất tỏa nhiệt khí đốt tự nhiên 44.106 J/kg Đáp án: m = 0,07 kg 26.7 Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu cho biết A phần nhiệt lượng chuyển thành công học kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn B phần nhiệt lượng không chuyển thành công học kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn C nhiệt lượng tỏa kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn D tỉ số phần nhiệt lượng chuyển thành công học phần nhiệt lượng tỏa môi trường xung quanh kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn 26.8 Nếu suất tỏa nhiệt củi khô 10.106 J/kg tạ củi khô cháy hết tỏa nhiệt lượng A 106 kJ B 10.108 kJ C 10.109 J D 10.106 kJ 26.9 Để đun sôi lượng nước bếp dầu có hiệu suất 30%, phải dùng hết lít dầu Để đun sôi lượng nước với bếp dầu có hiệu suất 20%, phải dùng A lít dầu B 2/3 lít dầu C 1,5 lít dầu D lít dầu 26.10 Khi dùng lò hiệu suất H1 để làm chảy lượng quặng, phải đốt hết m1 kilogam nhiên liệu có suất tỏa nhiệt q1 Nếu dùng lò có hiệu suất H2 để làm chảy lượng quặng trên, phải đốt hết m2 = 3m1 kilogam nhiên liệu có suất tỏa nhiệt q2 = 0,5q1 Công thức xác định quan hệ H1 H2 A H1 = H2 B H1 = 2H2 C H1 = 3H2 D H1 = 1,5H2 26.11 Một bếp dầu hỏa có hiệu suất 30% a) Tính nhiệt lượng có ích nhiệt lượng hao phí dùng hết 30 g dầu b) Với lượng dầu đun sôi kilogam nước có nhiệt độ ban đầu 300C Năng suất tỏa nhiệt dầu hỏa 44.106 J/kg Đáp án: a) Nhiệt lượng có ích là: Qci = 3,96.105 J Nhiệt lượng hao phí là: Qhp = 9,24.105 J b) Với lượng dầu đun sôi 1,35 kg nước từ 300C 49 Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT 27.1 Hai bi thép A B giống hệt treo vào hai sợi dây có chiều dài Khi kéo bi A lên cho rơi xuống va chạm vào bi B, người ta thấy bi B bị bắn lên ngang với độ cao bi A trước thả (H.27.1) Hỏi bi A trạng thái nào? A Đứng yên vị trí ban đầu B B Chuyển động theo B không lên tới độ cao B C Bật trở lại vị trí ban đầu D Nóng lên 27.2* Thí nghiệm Jun trình bày phần “Có thể em chưa biết” 27 (sách giáo khoa vật lý 8) cho thấy, công mà nặng thực làm quay kim loại đặt nước để làm nóng nước lên nhiệt lượng mà nước nhận Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Trong câu trả lời sau đây, câu không đúng? A Năng lượng bảo toàn B Nhiệt dạng lượng C Cơ chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt D Nhiệt chuyển hóa hoàn toàn thành Đáp án: D 27.3 Khi kéo kéo lại sợi dây quanh ống nhôm đựng nước nút kín (H.27.2), người ta thấy nước ống nóng lên sôi, nước đẩy nút bật với lớp nước trắng hạt nước nhỏ tạo thành Hỏi thí nghiệm có chuyển hóa truyền lượng xảy trình sau: a) Kéo kéo lại sợi dây b) Nước nóng lên c) Hơi nước làm bật nút d) Hơi nước ngưng tụ thành giọt nước nhỏ Đáp án: d) Truyền nhiệt từ nước môi trường bên 27.4 Tại cưa thép, người ta phải cho dòng nước nhỏ chảy liên tục vào chỗ cưa? Ở có chuyển hóa truyền lượng xảy ra? 27.5 Tại gạo lấy từ cối giã cối xay nóng? 27.6 Cơ biến đổi hoàn toàn thành nhiệt (ví dụ thí nghiệm Jun), nhiệt lại biến đổi hoàn toàn thành (ví dụ động nhiệt) Điều có chứng tỏ lượng không bảo toàn không? Tại sao? Đáp án: Không Một phần nhiệt nhiên liệu bị đốt cháy truyền môi trường xung quanh (xilanh, pittong, không khí…) Tổng nhiệt truyền môi trường nhiệt chuyển hóa thành lượngdo nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra, nghĩa lượng bảo toàn 27.7 Một người kéo vật kim loại lên dốc, làm cho vật vừa chuyển động vừa nóng lên Nếu bỏ qua truyền lượng môi trường xung quanh công người hoàn toàn chuyển hóa thành A động vật B động nhiệt vật C động vật D động năng, nhiệt vật 27.8 Một vật trượt từ đỉnh dốc A tới chân dốc B, tiếp tục chuyển động mặt đường nằm ngang tới C dừng lại (H.27.3) Câu sau nói chuyển hóa lượng vật đúng? A Từ A đến B, có chuyển hóa từ động thành B Từ A đến B, có chuyển hóa từ động thành nhiệt C Từ B đến C, có chuyển hóa từ động thành nhiệt D Từ B đến C, có chuyển hóa từ động thành nhiệt 27.9 Trường hợp sau chuyển hóa từ sang nhiệt ngược lại? A Một vật vừa rơi từ cao xuống vừa nóng lên 50 B Búa máy đập vào cọc bê tông làm cọc lún xuống nóng lên C Miếng đồng thả vào nước sôi, nóng lên D Động xe máy chạy 27.10 Nhúng bóng bàn bị bẹp vào nước sôi, bóng phồng lên cũ Đã có biến đổi lượng xảy tượng trên? Đáp án: - Khi bóng nhúng vào nước sôi, không khí bóng nóng lên, nhiệt tăng truyền nhiệt - Không khí bóng nóng lên, nở ra, thực công làm bóng phồng lên: phần nhiệt biến đổi thành 27.11 Một người dùng súng cao su bắn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng Nếu bỏ qua trao đổi lượng với không khí có truyền biến đổi lượng xảy khi: a) tay kéo căng sợi dây cao su; b) tay buông ra, sỏi bay lên; c) vận tốc sỏi giảm dần theo độ cao, tới độ cao cực đại vận tốc không; d) từ độ cao cực đại, sỏi rơi xuống, vận tốc tăng dần; e) sỏi chạm mặt đường cứng nảy lên vài lần nằm yên mặt đường? Đáp án: a) Cơ tay chuyển hóa thành dây cao su b) Một phần dây cao su chuyển hóa thành động sỏi c) Động sỏi chuyển hóa dần thành sỏi Tới độ cao cực đại động sỏi không, sỏi cực đại d) Thế sỏi chuyển hóa dần thành động sỏi e) Cơ sỏi chuyển hóa dần thành nhiệt sỏi đường 27.12* Hai miếng nhôm chì rơi từ độ cao xuống sàn nhà Hãy xác định tỉ số độ tăng nhiệt độ hai miếng kim loại chúng va chạm với sàn nhà coi toàn vật rơi dùng để làm nóng vật Nhiệt dung riêng nhôm 880 J/kgK, chì 130 J/kgK Đáp án: t1 6, 77 lần t2 Công trọng lực tác dụng lên miếng nhôm thực hiện: A1 = P1.h = 10m1h Công làm miếng nhôm nóng thêm lên t10C Ta có: m1c1t1 10m1h t1 10h c1 (1) Công trọng lực tác dụng lên miếng chì thực hiện: A2 = P2h = 10m2h Công làm miếng chì nóng thêm lên t20C 10h (2) c2 t c 880 6, 77 lần Từ (1) (2) suy ra: t1 c2 130 Ta có: m2 c2 t2 10m2 h t2 27.13* Một vật đồng có khối lượng 1,78 kg rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ sâu m a) Tính độ lớn phần biến đổi thành nhiệt rơi Khối lượng riêng đồng 900 kg/m3, nước hồ 000 kg/m3 b) Nếu vật không truyền nhiệt cho nước hồ nhiệt độ tăng thêm độ? Nhiệt dung riêng đồng 380 J/kgK Đáp án: a) Gọi P1 trọng lượng miếng đồng, P2 trọng lượng nước bị miếng đồng chiếm chỗ đáy hồ Ta có: P1 = Vd1 P2 = Vd2 suy ra: P2 P1 D d m2 m1 d1 D1 Công trọng lực tác dụng lên miếng đồng thực miếng đồng rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ A1 = P1h = 10m1h 51 Công phần dùng để đưa lượng nước miếng đồng chiếm chỗ từ đáy hồ lên mặt hồ, phần làm tăng nhiệt miếng đồng ma sát với nước Gọi A2 công dùng để đưa nước lên: A2 P2 h 10m2 h 10m1 D2 h D1 Nhiệt lượng miếng đồng nhận được: Q A1 A2 10m1h 10m1 D2 D h 10m1h(1 ) 79 J D1 D1 b) Nếu miếng đồng không truyền nhiệt cho nước hồ nhiệt độ tăng: t Q 79 0,120 C mc 1, 78x380 52 Bài 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT 28.1 Động sau động nhiệt? A Động máy bay phản lực B Động xe máy hon – đa C Động chạy máy phát điện nhà máy thủy điện Sông Đà D Động chạy máy phát điện nhà máy nhiệt điện 28.2 Câu sau nói hiệu suất động nhiệt? A Hiệu suất cho biết động mạnh hay yếu B Hiệu suất cho biết động thực công nhanh hay chậm C Hiệu suất cho biết nhiệt lượng tỏa kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn động D Hiệu suất cho biết có phần trăm nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa biến thành công có ích 28.3 Một ô tô chạy 100 km với lực kéo không đổi 700 N tiêu thụ hết lít xăng Tính hiệu suất động ô tô Biết suất tỏa nhiệt xăng 4,6.107 J/kg; khối lượng riêng xăng 700 kg/m3 Đáp án: H = 36% 28.4 Một máy bơm nước sau tiêu thụ hết kg dầu đưa 700 m3 nước lên cao m Tính hiệu suất máy bơm Biết suất tỏa nhiệt dầu dùng cho máy bơm 4,6.107 J/kg Đáp án: H = 15% 28.5 Với lít xăng, xe máy có công suất 1,6 kW chuyển động với vận tốc 36 km/h km? Biết hiệu suất động 25%; suất tỏa nhiệt xăng 4,6.107 J/kg; khối lượng riêng xăng 700 kg/m3 Hướng dẫn: Tính thời gian xe chạy dựa công thức: t = A/P, từ tính quãng đường xe s = vt 28.6 Động máy bay có công suất 2.106 W hiệu suất 30% Hỏi với xăng máy bay bay lâu? Năng suất tỏa nhiệt xăng 4,6.107 J/kg Đáp án: t = 55 phút 28.7 Tính hiệu suất động ô tô biết ô tô chuyển động với vận tốc 72 km/h động có công suất 20 kW tiêu thụ 20 lít xăng để chạy 200 km Hướng dẫn: Tính công thực hiện: A = Pt = P.s/v Tính nhiệt lượng tỏa ra: Q = mq Từ tính H = A/Q = 31% 28.8 Gọi H hiệu suất động nhiệt, A công động thực được, Q nhiệt lượng toàn phần nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra, Q1 nhiệt lượng có ích, Q2 nhiệt lượng tỏa môi trường bên Công thức tính hiệu suất sau đúng? A H Q1 Q2 Q B H Q2 Q1 Q C H Q Q2 Q D H Q A 28.9 Các kì động nổ bốn kì diễn theo thứ tự: A hút nhiên liệu, đốt nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí B thoát khí, hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu C hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí, đốt nhiên liệu D hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu, thoát khí 28.10* Từ công thức H = A/Q, ta suy xe ô tô chạy động nhiệt A công mà động sinh tỉ lệ với khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy B công suất động tỉ lệ với khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy C vận tốc xe tỉ lệ với khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy D quãng đường xe tỉ lệ với khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy Đáp án: A 53 28.11 Người ta dùng máy nước hiệu suất 10% để đưa nước lên độ cao m Sau máy bơm 720 m3 nước Tính: a) công suất có ích máy; b) lượng than đá tiêu thụ Biết suất tỏa nhiệt than đá 27.106 J/kg Đáp án: a) Công suất có ích máy: 3,6 kW b) Lượng than tiêu thụ: 24 kg 28.12 Trò chơi ô chữ (H.28.1) Hàng ngang Tên hình thức truyền nhiệt chân không Tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn Tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng Đại lượng nhiệt có đơn vị lượng Đại lượng cho biết khả tỏa nhiệt nhiên liệu cháy Khi đến trạng thái nhiệt độ vật trao đổi nhiệt với nhau Tên dạng lượng mà dễ dàng chuyển hóa thành nhiệt Tên cách làm thay đổi nhiệt Đại lượng có đơn vị J/kgK Hàng dọc tô sẫm Tên dạng lượng thường gặp chương II Đáp án: Hàng ngang Bức xạ nhiệt Dẫn nhiệt Đối lưu Nhiệt lượng Năng suất tỏa nhiệt Cân nhiệt Cơ Thực công Nhiệt dung riêng Hàng dọc: Nhiệt 54 [...]... khối lượng 0 ,84 kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm Lần lượt đặt ba mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang Hãy tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp và nhận xét về các kết quả tính được Đáp án: Áp lực trong cả ba trường hợp: P = 0 ,84 .10 = 8, 4 P3 0 ,84 .10 280 0 N / m 2 0, 05.0, 06 N; P1 0 ,84 .10 2000 N / m 2 ; 0, 06.0, 07 P2 0 ,84 .10 2400... 75 ,8 cmHg a) Tính áp suất khí quyển trên ra đơn vị Pa, Biết trọng lượng riêng của thủ ngân là 136.103 N.m3 b) Tính áp suất do nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5 m Lấy trọng lượng riêng của nước là 103 N.m3 Áp suất này bằng bao nhiêu cmHg ? Đáp án: a) 103 088 Pa b) Áp suất do nước gây ra ở độ sâu 5 m là 50 000 N/m2 Áp suất do cả nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5 m là: 50 000 + 103 088 = 153 088 N/m2... kg/m3 b) Tính trọng lượng của không khí trong phòng Đáp án: m = 92 ,88 kg; P = 9 28, 8 N 9.6 Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp 9.7 Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 8 000 N/m2 thì chiều cao của cột rượu sẽ là A 1292 m B.12,92 m C 1.292 m D.129,2 m 9 .8 Trong trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây... xuống phía dưới 8. 16 Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2 ,8 m Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 cm2 và trọng lượng riêng của nước là 2 N/m3 Đáp án: Áp suất do nước gây ra tại chỗ thủng là: p = d.h = 10 000.2 ,8 = 28 000 N/m2 Lực tối thiểu để giữ miếng vá là: F = p.s = 28 000.0,015 = 420 N 8. 17* Chuyện... hai là P/4 Lực căng của sợi dây thứ ba sẽ là P /8 Vậy lực kéo của lò xo chỉ bằng P /8 (H.14.1G) Vật có khối lượng 2 kg thì trọng lượng P = 20 N Do đó lực kế chỉ 2,5 N Như vậy ta được lợi 8 lần về lực (chỉ cần dùng lực kéo nhỏ hơn 8 lần so với khi kéo trực tiếp) thì phải thiệt 8 lần về đường đi, nghĩa là muốn kéo vật đi 2 cm, tay kéo dây một đoạn dài hơn 8 lần, tức là kéo dây một đoạn 16 cm b) Cách thứ... trường hợp khác nhau 17 Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 8. 1 Bốn hình A, B, C, D cùng đựng nước (H 8. 1) a) Áp suất của nước lên đáy bình nào là lớn nhất ? A Bình A B Bình B C Bình C D Bình D b) Áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất ? A Bình A B Bình B C Bình C D Bình D 8. 2 Hai bình A, B thông nhau Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao (H .8. 2) Khi mở khóa K, nước và... đổ thêm xăng vào một nhánh Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18 mm Tính độ cao của cột xăng Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3 và của xăng là 7000N/cm3 8. 7 Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q, trong bình chứa chất lỏng vẽ ở hình 8. 5 A pM < pN < pq.f B pM = pN = pq C pM > pN > pq D pM < pq < pN 8. 8 Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng ? A Chất lỏng chỉ gây... h1 = 196 m; h2 = 83 ,5 m 8. 5 Một cái bình có lỗ nhỏ O ở thành bên và đáy là một pittông A (H .8. 4) Người ta đổ nước tới miệng bình Có một tia nước phun ra từ O a) Khi mực nước hạ dần từ miệng bình đến điểm O thì hình dạng của tia nước thay đổi như thế nào ? b) Người ta kéo pittông tới vị trí A’ rồi lại đổ nước cho tới miệng bình Tia nước phun ra từ O có gì thay đổi không ? Vì sao ? 8. 6* Một bình thông... cm b) Cách thứ hai: Muốn cho vật đi lên 2 cm thì đầu dây thứ nhất phải đi lên 4 cm, đầu dây thứ hai phải đi lên 8 cm và đầu dây thứ ba phải đi lên 16 cm Vậy tay phải kéo lực kế di chuyển 16 cm Như vậy đã thiệt về đường đi 8 lần thì sẽ được lợi về lực 8 lần Thế nghĩa là lực kéo chỉ bằng 1 /8 trọng lượng của vật Vậy lực kéo chỉ là 2,5 N 14.6* Nối ròng rọc động và ròng rọc cố định với nhau như thế nào... b) Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng Đáp án: l = 8 m; H = 83 % Chú ý: Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: H = Ph/Fl Trong đó: P là trọng lượng của vật (N) h là độ cao (m) F là lực kéo vật theo phương mặt phẳng nghiêng (N) l là chiều dài mặt phẳng nghiêng (m) 28 14 .8 Một người nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ... chạy vận động viên chạy 1000 m Kết sau: Thời gian (s) 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Quãng đường 140 340 4 28 516 604 692 780 88 0 1000 (m) a Tính vận tốc trung bình vận động viên khoảng thời... động viên chặng đường đua Đáp án: a Thời gian (s) 20 40 60 80 100 120 140 160 Quãng đường 140 340 4 28 516 604 692 780 88 0 (m) Vận tốc TB 8. 5 7.133 6.45 6.04 5.767 5.571 5.5 Kết cho thấy vận động... kết tính Đáp án: Áp lực ba trường hợp: P = 0 ,84 .10 = 8, 4 P3 0 ,84 .10 280 0 N / m 0, 05.0, 06 N; P1 0 ,84 .10 2000 N / m ; 0, 06.0, 07 P2 0 ,84 .10 2400 N / m ; 0, 05.0, 07 Nhận xét: Áp