1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết và bài tập vật lý 8

38 662 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 637,81 KB

Nội dung

Tuyển tập lý thuyết và bài tập Vật lý 8. Biên soạn theo tài liệu dạy học Vật lý 8 TPHCM. Câu 1: Chuyển động là gìSự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được gọi là chuyển độngCâu 2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yênChuyển động hay đứng yên có tính tương đối, tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc.Ví dụ: Xe ô tô đang đi trên đường. So với cây cối bên đường, xe đang chuyển động nhưng so với tài xế, xe đang đứng yênCâu 3: Quỹ đạo chuyển động là gìĐường mà vật vạch ra trong không gian khi chuyển động gọi là quỹ đạo chuyển động của vật. Tùy theo hình dạng quỹ đạo, người ta phân biệt chuyển động thẳng và chuyển động cong. Chuyển động tròn là một trường hợp của chuyển động congCâu 4: Tốc độ là gì? Công thức tínhTốc độ cho biết độ nhanh chậm của chuyển động, đo bằng quãng đường vật đi được trong một đơn vi thời gian.Công thức tính: Trong đó s là quãng đường vật đi được trong thời gian tĐơn vị của vận tốc là ms, kmh..

GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Phần 1: CƠ HỌC Chủ đề 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ LÝ THUYẾT Câu 1: Chuyển động Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển động Câu 2: Tính tương đối chuyển động đứng yên Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối, tùy thuộc vào vật chọn làm mốc Ví dụ: Xe ô tô đường So với cối bên đường, xe chuyển động so với tài xế, xe đứng yên Câu 3: Quỹ đạo chuyển động Đường mà vật vạch không gian chuyển động gọi quỹ đạo chuyển động vật Tùy theo hình dạng quỹ đạo, người ta phân biệt chuyển động thẳng chuyển động cong Chuyển động tròn trường hợp chuyển động cong BÀI TẬP Bài 1: Hãy nêu số ví dụ chuyển động cơ, rõ vật chọn làm mốc GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Câu 2: Chuyển động đứng yên có tính tương đối Nêu ví dụ minh họa cho nhận xét Câu 3: Nêu số ví dụ chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn sống Câu 4: Chuyển động Câu 5: Điền vào chỗ trống Khi vị trí vật theo thời gian so với vật mốc, ta nói vật chuyển động so với GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Câu 6: Trong trường hợp sau Trường hợp chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn Đánh dấu X vào bảng Chuyển động thẳng Chuyển động Chuyển động cong tròn Một rơi không khí Viên bi rơi từ cao xuống Ngăn bàn kéo Chuyển động đầu van xe đạp quanh trục bánh xe Chủ đề 2: TỐC ĐỘ LÝ THUYẾT Câu 1: Tốc độ gì? Tốc độ cho biết độ nhanh chậm chuyển động, đo quãng đường vật đơn vi thời gian Câu 2: Công thức tính vận tốc Công thức tính: v  s t Trong s quãng đường vật thời gian t Đơn vị vận tốc m/s, km/h BÀI TẬP Câu 1: Tốc độ gì? Nêu công thức tính tốc độ GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Câu 2: Tính tốc độ số vật ghi kết vào bảng sau: STT Vật chuyển động Quãng đường Thời gian Người 120 m 60 s Xe đạp 7,5 km 0,5 h Xe máy 20 m 2s Tàu hỏa 120 m 6s Xe ô tô 160 km 2h Máy bay 444 m 2s Âm 2040 m 6s km/h = Vận tốc m/s, 1m/s = 3,6 km/s Câu 3: Đổi đơn vị 18 km/h = m/s 32,4 km/h = m/s m/s 46,8 km/h = m/s = km/h 54 km/h = m/s m/s = km/h Câu 4: Một máy bay bay từ TPHCM Hà Nội thời gian 45 phút Cho đường bay TPHCM – Hà Nội dài 1400 km Tính tốc độ máy bay km/h m/s GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Câu 5: Một người xe đạp với tốc độ 12 km/h từ nhà đến nơi làm việc Cho biết quãng đường người km Tìm thời gian chuyển động Câu 6: Một học sinh từ nhà đến trường với tốc độ 4,5 km/h thời gian 20 phút Tính độ dài quãng đường học sinh Câu 7: Bảng số liệu sau cho biết thành tích đạt huy chương vàng vận hội mùa hè 2012 London (Anh) Hãy cho biết chạy nhanh Nội dung Tên Thời gian chạy Chạy 1500 m Taoufik Makhloufi phút 38,08 giây Chạy 800 m David Rushida phút 40,01 giây Chạy 400 m Kirani James 43,94 giây Chạy 100 m Usain Bolt 9,63 giây Tốc độ GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Câu 8: Cho hai vật chuyển động đều: Vật thứ quãng đường 27 km 30 phút, vật thứ hai quãng đường 48 m giây Hỏi vật nhanh Chủ đề 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU LÝ THUYẾT Câu 1: Thế chuyển động đều, không - Chuyển động chuyển động có tốc độ KHÔNG THAY ĐỔI theo thời gian - Chuyển động không chuyển động có tốc độ THAY ĐỔI theo thời gian Câu 2: Tốc độ trung bình chuyển động không Tốc độ trung bình chuyển động không quãng đường tính công thức vtb  s s quãng đường t thời gian hết quãng đường t BÀI TẬP GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Câu 1: Một vật chuyển động đoạn đường AB dài 120cm Trong nửa đoạn đường đầu với tốc độ v1 = m/s, nửa đoạn đường sau với tốc độ v2 = m/s Tính thời gian chuyển động hết quãng đường Câu 2: Một ô tô 10 phút đường phẳng với tốc độ 45 km/h, sau lên dốc 15 phút với tốc độ 36 km/h Coi ô tô chuyển động Tính quãng đường ô tô hai giai đoạn Câu 3: Một xe chuyển động quãng đường AB thời gian t1 với tốc độ trung bình v1 = 30 km/h Xe tiếp tục chuyển động đoạn BC thời gian t2 với tốc độ trung bình v2 = 20 km/h Biết t1 = t2 Tìm tốc độ trung bình đoạn AC GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Câu 4: Một ô tô chuyển động theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1: từ A đến B với tốc độ 35 km/h Giai đoạn 2: từ B A với tốc độ 45 km/h Xác định tốc độ trung bình chuyển động Câu 5: Một người xe xe máy chuyển động quãng đường AB theo giai đoạn Giai đoạn 1: chuyển động thẳng với tốc độ v1 = 15km/h km Giai đoạn 2: chuyển động biến đổi 45 phút với tốc độ trung bình v2 = 25 km/h Giai đoạn 3: chuyển động quãng đường km 10 phút Xác định tốc độ trung bình xe toàn quãng đường AB GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Câu 6: Một người xe đạp đoạn thẳng AB Trên 1/3 đoạn đường đầu với tốc độ 14 km/h, 1/3 đoạn đường với tốc độ 16 km/h 1/3 đoạn đường cuối với tốc độ km/h Tính tốc độ trung bình xe đạp đoạn đường AB *Câu 7: Hai người xuất phát lúc từ hai địa điểm A,B cách 75 km Người thứ từ A B với tốc độ 25 km/h Người thứ hai từ B ngược A với tốc độ 12,5 km/h Hỏi sau hai người gặp xác định chỗ gặp Coi chuyển động hai xe GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Chủ đề 4: BIỂU DIỄN LỰC LÝ THUYẾT Cách biểu diễn lực Lực đại lượng vecto, biểu diễn mũi tê có hướng có: + Gốc điểm đặt lực + Phương, chiều trùng với phương, chiều lực + Độ dài biểu thị độ lớn lực theo tỉ xích cho trước BÀI TẬP Bài 1: Mô tả lời lực tác dụng lên vật A, B, C hình 300 B C A 2N 1N 10 N 10 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Bài 4: Một tàu ngầm lặn biển độ sâu 180 m, hỏi áp suất tác dụng lên mặt thân tàu lầ Biết trọng lượng riêng nước biển 10300 N/m3 Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30 m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc Bài 5: Đổ lượng nước vào cốc cho độ cao nước cốc 12 cm Cho biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Tính áp suất nước tác dụng lên: a) Đáy cốc b) Điểm A cách đáy cốc 4cm c) Điểm B cách đáy cốc 10 cm Bài 6: Tác dụng lực F1 = 380 N lên pít tông nhỏ máy nến thủy lực có tiết diện S1 = 2,5cm2 Tiết diện pít tông lớn S2 = 180 cm2 Tính áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ lực tác dụng lên pít tông lớn 24 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Bài 7: Người ta dùng máy thủy lực để nâng từ từ ô tô lên cao Ô tô có khối lượng đặt pít tông lớn S2 Áp lực tác dụng lên pít tông nhỏ S1 F1 Biết S2 = 100 S1 Tính F1 Chủ đề 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN LÝ THUYẾT Thế áp suất khí Độ lớn áp suất khí Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất vật Trái Đất chịu áp suất lớp không khí bao quanh Trái Đất Áp suất gọi áp suất khí Thông thường áp suất khí sát mặt biển 1atm Áp suất khí chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: nhiệt độ, gió, độ cao Lưu ý: atm = 105 Pa = 760 Torr = 760 mmHg Torr = 1mmHg = 133,3 Pa Khi mặt thoáng chất lỏng khí quyển, áp suất tổng cộng khí chất lỏng gây là: p  p0  d h BÀI TẬP 25 GV: Lê Thị Kim Nhung Bài 1: Đổi đơn vị 01212219298 1atm = 105 Pa, Torr = 1mmHg = 133,3 Pa, 1atm = 760 Torr 760 mmHg = N/m2 100640 mmHg = cmHg Torr = Pa 95200 Pa = 1333 Pa = Torr mmH 1520 mmHg = atm g atm = Pa 1atm = Pa 2.105 Pa = atm 760 Torr = atm 107 Pa = atm 20 Torr = mmH g Bài 2: Biết áp suất chân núi 750 mmHg, đỉnh núi 710 mmHg Biết lên cao 12,5 m áp suất giảm mmHg Bài 3: Càng lên cao áp suất khí giảm Cứ lên cao 12,5 m áp suất giảm mmHg biết áp suất khí sát mặt nước biển atm Hãy tính áp suất số nơi sau a) TPHCM có độ cao trung bình sát mực nước biển 26 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 b) Đà Lạt nơi có độ cao khoảng 1500 m so với mực nước biển c) Đỉnh Fansipan cao 3143 m so với mực nước biển Bài 4: Tại nơi ngang với mực nước biển, áp suất khí 760 mmHg Hỏi đo áp suất đỉnh núi có độ cao 100 m so với mực nước biển áp kế Chủ đề 10: LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT LÝ THUYẾT Lực đẩy Ác – si – mét Công thức tính Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy theo phương thẳng đứng, chiều từ lên gọi lực đẩy Ác – si – mét Khi vật nhúng chất lỏng, lực đẩy Ac – si – mét trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ FA  d V Trong đó: d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m2), V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ BÀI TẬP Bài 1: Điền vào chỗ trống 27 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 a) Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy theo phương , chiều từ b) Khi vật nhúng , lực đẩy Ác – si – mét chất lỏng tác dụng lên vật có độ lớn Bài : Một đá có trọng lượng N thả chìm vào nước Tìm độ lớn lực đẩy Ác – si – mét nước tác dụng lên đá Biết trọng lượng riêng đá 25000 N/m3 nước 10000 N/m3 Bài 3: Một vật làm kim loại, bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích làm cho nước bình dâng lên 100cm3.Nếu treo vật vào lực kế lực kế 7,8 N Cho trọng lượng riêng nước 10000 N/m3 a) Tính lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật b) Xác định khối lượng riêng chất làm nên vật Bài 4: Treo vật nhỏ vào lực kế đặt chúng không khí thấy lực kế F = 12 N.Vẫn treo vật vào lực kế nhúng vật chìm hoàn toàn nước lực kế F’ = N 28 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Cho trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Tính thể tích vật trọng lượng riêng chất làm vật *Bài 5: Thả hai vật có khổi lượng chìm cốc nước Biết vật thứ làm sắt, vật thứ hai làm nhôm Hỏi lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật lớn Giải thích Bài 6: Treo vật nhỏ vào lực kế đặt chúng không khí thấy lực kế F = 8,5 N.Vẫn treo vật vào lực kế nhúng vật chìm hoàn toàn nước lực kế F’ = 5,5 N Cho trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Tính thể tích vật trọng lượng riêng chất làm vật 29 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Bài 7: Thả vật làm kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ nước bình từ mức 130 cm3 dâng lên đến 175 cm3 Nếu treo vật vào lực kế điều kiện vật nhúng hoàn toàn nước lực kế 4,2 N Cho trọng lượng riêng nước 10000 N/m3 a) Tính lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật b) Xác định khối lượng riêng chất làm vật *Bài 8: Bằng lực kế, bình nước có vạch chia độ Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng vật kim loại có hình dạng Chủ đề 11: SỰ NỔI LÝ THUYẾT Điều kiện để vật nổi, vật chìm 30 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 - Vật chìm: P  FA  d0  d - Vật lơ lửng: P  FA  d0  d - Vật nổi: P  FA  d0  d BÀI TẬP Bài 1: Điền vào chỗ trống Vật chìm: Vật lơ lửng: Vật nổi: Bài 2: Một vật có khối lượng 0,75 kg khối lượng riêng 10,5 g/cm3 thả vào chậu nước Vật chìm xuống đáy hay lên Tại Tìm lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật Cho trọng lượng riêng nước 10000 N/m3 Bài 3: Một vật có khối lượng riêng D = 400 kg/m3 thả cốc nước có khối lượng riêng D’ = 1000 kg/m3 Hỏi vật bị chìm phần trăm thể tích nước 31 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Bài 4: Thả vật hình cầu tích V vào dầu hỏa, thấy ½ thể tích vật bị chìm dầu a) Tính khối lượng riêng chất làm cầu biết khối lượng riêng dầu 800 kg/m3 b) Biết khối lượng vật 280 g Tính lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật Chủ đề 12: CÔNG LÝ THUYẾT Khi lực sinh công Công thức tính công Khi lực tác dụng lên vật mà vật chuyển động theo phương KHÔNG VUÔNG GÓC với phương lực lực có sinh công A  F s Trong đó: A: công (J), F: lực tác dụng vào vật (N), s: quãng đường vật (m) BÀI TẬP Bài 1: Điền vào chỗ trống a) Khi lực tác dụng lên vật vật theo phương với phương lực lực 32 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 b) Công học phụ thuộc vào hai yếu tố: Bài 2: Trong trường hợp sau, trường hợp sinh công.Vì a) Dùng dây kéo xiên thùng gỗ chuyển động sàn nhà nằm ngang b) Dùng tay đè lên sách nằm yên bàn Bài 3: Một vật có khối lượng kg rơi từ độ cao 2,5 m xuống đất Lực thực công Tính công trường hợp Bỏ qua lực cản không khí Bài 4: Một đầu máy xe lửa kéo toa xe lực F = 7500N Tính công lực kéo toa xe chuyển động quãng đường km Bài 5: Một người xe máy đoạn đường km, lực cản trung bình chuyển động 70 N Tính công lực cản, coi chuyển động xe Bài 6: Một thang máy có khối lượng 500 kg Tính công tối thiểu để kéo thang máy lên độ cao 120 m 33 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Chủ đề 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG LÝ THUYẾT Định luật công Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực lại thiệt nhiêu lần đường ngược lại BÀI TẬP Bài 1: Điền vào chỗ trống Không cho ta lợi công Được lợi lần thiệt nhiêu lần Bài 2: Một người xe đạp từ từ lên đường dốc Khối lượng tổng cộng người xe 75 kg Coi lực ma sát cản trở chuyển động xe nhỏ Độ dốc mặt đường % ( độ cao dốc % độ dài mặt đường) Người cần tạo lực để kéo xe lên dốc 34 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Bài 3: Người ta kéo vật có khối lượng 24 kg lên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15m độ cao 1,8 m Lực cản ma sát đường 36 N a) Tính công người kéo Coi vật chuyển động b) Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng Bài 4: Để kéo vật lên cao trực tiếp, người kéo phải dùng lực tối thiểu 1400 N Cũng kéo vật lên, muốn lực kéo 700 N phải dùng hệ thống ròng rọc So sánh công thực hai trường hợp rút kết luận Bài 5: Một vật chuyển động theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Lực kéo 500 N, vật quãng đường 25 m Giai đoạn 2: Lực kéo giảm nửa, quãng đường tăng lên gấp đôi So sánh công lực hai giai đoạn 35 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Chủ đề 15: CÔNG SUẤT LÝ THUYẾT Công suất Để biết người máy mạnh hơn, người ta dùng đại lượng công suất P A t Trong đó:P: công suất (W), A:công (J), t: thời gian (s) BÀI TẬP Bài 1: Đổi đơn vị kW = W 25000 W = kW 2000 W = kW kW = W 3,5 kW = W 14000 W = kW Bài 2: Một người kéo vật từ giếng sâu m lên 20 giây Người phải dùng lực 180 N Tính công công suất người kéo 36 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Bài 3: Một máy hoạt động với công suất P = 1600 W nâng vật nặng m = 70kg lên độ cao 10 m 36 giây a) Tính công mà máy thực thời gian nâng vật b) Tìm hiệu suất máy trình làm việc Bài 4: Một máy bay trực thăng cất cánh, động tạo lực phát động 10500 N, sau 90 giây máy bay đạt độ cao 850 m Tính công suất động máy bay Bài 5: Để kéo vật lên cao m, người ta cần dùng lực tối thiểu 850 N Cũng để thực việc này, người ta dùng máy kéo có công suất 1450 W hiệu suất 70 % Tính thời gian máy thực công Bài 6: Một máy bơm chạy động điện tiêu thụ công suất 7,5 kW Trong giây,máy hút 60 lít nước lên cao 6,5 m Tính hiệu suất máy bơm 37 GV: Lê Thị Kim Nhung 01212219298 Bài 7: Một máy bơm bơm nước lên cao 5,5 m Trong giây, máy sinh công 7500 J Tính thể tích nước máy bơm chuyển lên cao máy hoạt động liên tục Bài 8: Khi đưa vật lên cao 2,5 m mặt phẳng nghiêng, người ta phải thực công 3600 J Biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng 0,75 Tính trọng lượng vật Cho chiều dài mặt phẳng nghiêng 24 m Tìm công để thắng lực ma sát kéo vật lên độ lớn lực ma sát 38 [...]... của vật bằng kim loại có hình dạng bất kì Chủ đề 11: SỰ NỔI LÝ THUYẾT Điều kiện để vật nổi, vật chìm 30 GV: Lê Thị Kim Nhung 012122192 98 - Vật chìm: P  FA  d0  d - Vật lơ lửng: P  FA  d0  d - Vật nổi: P  FA  d0  d BÀI TẬP Bài 1: Điền vào chỗ trống Vật chìm: Vật. .. lượng vật là 280 g Tính lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật Chủ đề 12: CÔNG LÝ THUYẾT Khi nào lực sinh công Công thức tính công Khi lực tác dụng lên một vật mà vật chuyển động theo phương KHÔNG VUÔNG GÓC với phương của lực thì lực có sinh công A  F s Trong đó: A: công (J), F: lực tác dụng vào vật (N), s: quãng đường vật đi được (m) BÀI TẬP Bài 1: Điền vào chỗ... riêng của chất làm nên vật Bài 4: Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ F = 12 N.Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F’ = 7 N 28 GV: Lê Thị Kim Nhung 012122192 98 Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của chất làm vật ... *Bài 5: Thả hai vật có khổi lượng bằng nhau chìm trong một cốc nước Biết vật thứ nhất làm bằng sắt, vật thứ hai làm bằng nhôm Hỏi lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật nào lớn hơn Giải thích tại sao Bài 6: Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ F = 8, 5 N.Vẫn treo vật vào lực... Vật lơ lửng: Vật nổi: Bài 2: Một vật có khối lượng 0,75 kg và khối lượng riêng 10,5 g/cm3 được thả vào một chậu nước Vật chìm xuống đáy hay nổi lên Tại sao Tìm lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 Bài 3: Một vật có khối lượng riêng D = 400... Thị Kim Nhung 012122192 98 LÝ THUYẾT Câu 1 Lực ma sát là gì Các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó được gọi là lực ma sát Câu 2 Nêu một số loại lực ma sát thường gặp Ví dụ - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác Ví dụ Khi xe thắng gấp, bánh xe trượt trên mặt đường - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác Ví dụ: viên bi... 012122192 98 Chủ đề 15: CÔNG SUẤT LÝ THUYẾT Công suất Để biết người nào hoặc máy nào mạnh hơn, người ta dùng đại lượng công suất P A t Trong đó:P: công suất (W), A:công (J), t: thời gian (s) BÀI TẬP Bài 1: Đổi đơn vị 1 kW = W 25000 W = kW 2000 W = kW 4 kW = W 3,5 kW = W 14000 W = kW Bài 2: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8. .. N.Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F’ = 5,5 N Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của chất làm vật 29 GV: Lê Thị Kim Nhung 012122192 98 Bài 7: Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia... phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ BÀI TẬP Bài 1: Điền vào chỗ trống 27 GV: Lê Thị Kim Nhung 012122192 98 a) Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy theo phương , chiều từ b) Khi vật nhúng trong , lực đẩy Ác – si – mét do chất lỏng tác dụng lên vật có độ lớn bằng Bài 2 : Một hòn đá có trọng lượng 5 N được thả chìm vào trong nước Tìm độ lớn lực đẩy Ác... của đá là 25000 N/m3 và của nước là 10000 N/m3 Bài 3: Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên 100cm3.Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7 ,8 N Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 a) Tính lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật

Ngày đăng: 03/10/2016, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w