1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sản xuất sạch hơn

54 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 564,5 KB

Nội dung

Đại học Quốc gia TPHCM - Trường Đại học Bách khoa Khoa Môi trường Môn học SẢN XUẤT SẠCH HƠN Cán giảng dạy: TS Đặng Viết Hùng Nội dung môn học Chương 1: Giới thiệu sản xuất Chương 2: Tổng quan sản xuất Chương 3: Cân vật chất lượng Chương 4: Sử dụng lượng hiệu Chương 5: Đánh giá vòng đời sản phẩm Chương 6: Lợi ích từ sản xuất Chương 7: Hệ thống quản lý môi trường Chương 8: Đi đến công nghiệp sinh thái Tài liệu tham khảo [1] Tài liệu giảng dạy khóa tập huấn sản xuất – Dự án UNDP tài trợ VIE/96/023, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường TPHCM, 2000 [2] Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, 1997 [3] Website Trung tâm sản xuất Việt Nam http://www.vncpc.org/WhatisCP_vn.asp [4] Cleaner Production, UNIDO, 1999 Chương 1: GIỚI THIỆU SẢN XUẤT SẠCH HƠN I Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến môi trường thiên nhiên Trong nhiều năm qua, giới Việt Nam đạt nhiều thành tựu hoạt động bảo vệ môi trường Tuy nhiên, môi trường toàn cầu Việt Nam tiếp tục bò suy thoái Các vấn đề môi trường Việt Nam nay: 1/ Sử dụng tài nguyên nước không hợp lý 2/ Suy giảm tài nguyên đất nông nghiệp 3/ Khai thác cạn kiệt gia tăng phá rừng 4/ Sử dụng tài nguyên khoáng sản tùy tiện 5/ Suy thoái tài nguyên đa dạng sinh học 6/ Ô nhiễm môi trường nước, khí, đất 7/ Tai biến thiên nhiên cố môi trường Chương 1: Giới thiệu sản xuất II Sản xuất công nghiệp Tốc độ công nghiệp hóa nước ta mức độ cao có nơi đạt đến số 35 – 40% năm Nhiều khu chế xuất KCX Hải Phòng, KCX Đà Nẵng, KCX Tân Thuận, KCX Linh Trung… nhiều khu công nghiệp KCN Trà Nóc, KCN Biên Hòa, KCN Sóng Thần, KCN Tân Tạo… hình thành Công nghiệp phát triển lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường lớn, tài nguyên thiên nhiên bò khai thác triệt để Hơn nữa, nhà máy sản xuất công nghiệp nước ta chủ yếu hoạt động với công nghệ lạc hậu, chưa có hệ thống xử lý chất thải đồng hiệu Chương 1: Giới thiệu sản xuất III Kiểm soát ô nhiễm Trong vài thập niên qua, ngành công nghiệp làm giảm ô nhiễm môi trường bốn dạng tiêu biểu sau: 1/ Quan tâm đến vấn đề ô nhiễm 2/ Làm loãng nguồn ô nhiễm 3/ Kiểm soát xử lý ô nhiễm chỗ 4/ Ngăn ngừa tái sử dụng chất thải Khi luật lệ quy đònh môi trường ban hành, ngành công nghiệp thực bước nhằm giảm thiểu ô nhiễm xây dựng hệ thống xử lý chất thải Điều thường gọi giải pháp “Xử lý cuối đường ống” (End of Pipe) không ý đến nguyên nhân gây ô nhiễm sản xuất Các giải pháp xử lý cuối đường ống có số nhược điểm đắt tiền không hiệu quả, tăng lượng chất thải rắn làm tổn thất nguyên liệu để xử lý Chương 1: Giới thiệu sản xuất VI Sản xuất Khái niệm phát triển bền vững chấp nhận cách rộng rãi Theo Hội đồng giới môi trường phát triển bền vững (WCED, 1997) “Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Các yếu tố kinh tế, xã hội môi trường thường đóng vai trò Tuy nhiên đònh phát triển lâu bám vào tiêu chí hiệu kinh tế – xã hội lãng quên tác động tiêu cực gây môi trường Sản xuất cách thức sáng tạo tư sản phẩm qui trình công nghệ làm sản phẩm Sản xuất nằm chuỗi kỹ thuật áp dụng để góp phần phát triển bền vững quốc gia toàn nhân loại Luận điểm sản xuất đơn giản “Những đưa vào nhà máy, đưa dạng dạng khác Bằng cách tăng lượng thành phẩm có giá trò giảm thiểu lượng chất thải không cần thiết, nhà máy tiết kiệm tiền giảm bớt gánh nặng môi trường” Chương 1: Giới thiệu sản xuất VI Sản xuất Các đầu vào đầu nhà máy Chương 2: TỔNG QUAN SẢN XUẤT SẠCH HƠN I Đònh nghóa sản xuất Đònh nghóa UNEP sản xuất “Sản xuất trình ứng dụng liên tục chiến lược tổng hợp phòng ngừa môi trường trình công nghệ, sản phẩm, dòch vụ nhằm nâng cao hiệu suất kinh tế giảm thiểu rủi ro người môi trường” Đối với trình công nghệ, sản xuất bao gồm trình bảo toàn nguyên vật liệu lượng, loại trừ nguyên liệu độc hại đồng thời giảm lượng độc tính tất chất thải, trước thoát khỏi công đoạn quy trình sản xuất vào môi trường Đối với sản phẩm, sản xuất tập trung vào giảm thiểu tác động, với toàn vòng đời sản phẩm, tính từ khâu khai thác nguyên liệu đến khâu xử lý cuối loại bỏ sản phẩm Đối với d ịch v ụ, s ản xu ất s ạch đưa yếu tố môi trường vào thiết kế phát triển Chương 2: TỔNG QUAN SẢN XUẤT SẠCH HƠN I Đònh nghóa sản xuất Mục tiêu sản xuất tránh ô nhi ễm b ằng cách s d ụng tài nguyên, nguyên liệu lượng cách có hi ệu nh ất Đi ều có nghóa thay bị thải bỏ có thêm tỷ lệ nguyên liệu chuyển vào thành ph ẩm Để đạt điều nầy cần phải phân tích cách chi tiết h ệ th ống trình t ự v ận hành thiết bị sản xuất hay yêu cầu đánh giá s ản xuất s ạch h ơn Sản xuất không giống xử lý cuối đường ống, ví dụ nh x lý khí thải, nước thải hay bã thải rắn Các hệ thống xử lý cuối đ ường ống làm gi ảm t ải lượng ô nhiễm không tái sử dụng phần nguyên li ệu m ất Do đó, xử lý cuối đường ống luôn làm tăng chi phí s ản xu ất Trong đó, s ản xu ất mang lại lợi ích kinh tế song song với giảm tải lượng ô nhi ễm Sản xuất đồng nghĩa với giảm thiểu chất thải phòng ngừa ô nhi ễm Các khái niệm tương tự với sản xuất giảm thi ểu ch ất th ải; phòng ngừa ô nhiễm; suất sinh thái Về b ản, khái niệm đ ều tương tự với khái niệm sản xuất hơn, có ý tưởng 10 s làm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu gây ô nhi ễm h ơn Chương 5: ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM I Khái niệm chung Đánh giá vòng đời (LCA) gọi đánh giá "t nôi đ ến m ộ“, m ột cách tiếp cận có hệ thống để đo đạc phần tài nguyên tiêu thụ nh phát thải môi trường (vào không khí, nước đất) có liên quan đến trình s ản xu ất, s ản phẩm, dịch vụ LCA công cụ đắc lực cho vi ệc quy ết đ ịnh sản phẩm công nghệ thay sử dụng cho sản xuất Hầu hết đo đạc LCA tiến hành theo phương thức cộng “các đ ơn vị n ăng lượng tiêu thụ" khai thác nguyên vật liệu, vận chuyển, phân ph ối cuối thải bỏ sản phẩm dịch vụ Phép tính cộng b ổ sung có th ể đđược thực với phát thải vào không khí, đất nước việc tạo thải bỏ sản phẩm dịch vụ gây nên 40 Chương 5: Đánh giá vòng đời sản phẩm II Các hạn chế LCA có nhiều nhược điểm Việc đánh giá yêu cầu thông tin đ ược nghiên cứu kỹ để xây dựng số liệu tác động môi trường s ở, qua tập trung vào tài nguyên Bên cạnh đó, tác động môi tr ường c vi ệc khai thác nguyên vật liệu trình sản xuất có th ể khác gi ữa quốc gia khu vực Một nhược điểm việc đánh giá chủ quan nầy cần đ ược th ực hi ện d ựa trọng lượng tương đối cho phát thải Không th ể có LCA hoàn ch ỉnh cho t ất c ả sản phẩm dịch vụ quốc gia hay khu vực lập t ức M ặc dù vậy, điều nầy để lại nhu cầu lớn cho phủ ngành công nghi ệp ti ếp tục thực theo mục tiêu nầy 41 Chương 5: Đánh giá vòng đời sản phẩm III Các lợi ích 1/ Hiểu biết sản phẩm trình sản xuất 2/ Xây dựng sở liệu tổng quan trạng 3/ Giúp so sánh giải pháp thay khác 4/ Giảm phát tán khí nhà kính chất thải khác 5/ Xác định điểm quan trọng vòng đời 6/ Giúp đánh giá giải pháp quản lý ch ất thải 7/ Hướng dẫn việc phát triển sản phẩm 8/ Thiết kế lại sản phẩm để giảm nguyên liệu sử dụng 42 Chương 5: Đánh giá vòng đời sản phẩm IV Nhãn môi trường Nhãn môi trường hay gọi nhãn sinh thái, tiêu chuẩn để thể minh họa chất lượng đặc tính môi trường sản phẩm người tiêu dùng Đây thực thi quyền lực nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trình lựa chọn sản phẩm, thúc đẩy nhà sản xuất sản phẩm quan tâm đến bảo vệ môi trường Theo hiệp đònh Tổ chúc Thuế quan Mậu dòch Toàn cầu (GATT) sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường trình sử dụng hay sau loại bỏ gắn nhãn môi trường lưu thông giao dòch Các tiêu chuẩn ISO 14000 nhãn môi trường bảo đảm đánh giá mang tính quốc tế có độ tin cậy cao người tiêu dùng 43 Chương 6: LI ÍCH CỦA SẢN XUẤT SẠCH I Tiềm Sản xuất có ý nghĩa tất s công nghi ệp l ớn hay nhỏ, tiêu thụ nguyên vật liệu nhiều hay Đến nay, hầu h ết doanh nghi ệp đ ều có tiềm giảm lượng nguyên nhiên vật liệu tiêu thụ từ 10% đến 15% Các doanh nghiệp áp dụng sản xuất doanh nghi ệp gi ảm thi ểu tổn thất nguyên nhiên vật liệu s ản phẩm, có th ể đ ạt s ản l ượng cao hơn, chất lượng ổn định, tổng thu nhập kinh tế tính cạnh tranh cao h ơn 44 Chương 6: Lợi ích sản xuất II Lợi ích Kinh nghiệm thực tế sản xuất không ch ỉ mang l ại l ợi ích kinh tế mà lợi ích môi trường Các lợi ích tóm tắt nh sau: 1/ Cải thiện nâng cao hiệu suất sản xuất 2/ Sử dụng nguyên nhiên vật liệu hiệu 3/ Tái sử dụng phần bán thành phẩm giá trò 4/ Giảm bớt ô nhiễm môi trường xung quanh 5/ Giảm chi phí xử lý thải bỏ chất thải 6/ Tạo nên hình ảnh doanh nghiệp tốt 7/ Cải thiện sức khoẻ nghề nghiệp an toàn 45 Chương 7: HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG I Hệ thống quản lý môi trường Khái niệm chung Hệ thống quản lý môi trường cấu tổ chức khía cạnh môi trường cấu trúc quản lý tổng thể tổ chức (doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp, quan, đơn vò sản xuất…), bao gồm phương pháp tổ chức, thủ tục, nguồn nhân lực, trách nhiệm… đủ khả thực thi môi trường suốt trình hoạt động tổ chức, đánh giá tác động môi trường ngắn hạn dài hạn sản phẩm, dòch vụ hoạt động tổ chức Một hệ thống quản lý môi trường qui định, không ch ỉ rõ m ục tiêu môi trường cần phải đạt Hơn nữa, yêu cầu m ột tổ ch ức phải chủ động việc xem xét thực tế hoạt động qua xác đ ịnh việc quản lý tác động họ tốt nh ất Cũng nh s ản xu ất s ạch hiệu suất sinh thái, hệ thống quản lý môi trường công cụ đắc lực cho tổ chức để cải thiện trạng môi trường nâng cao hi ệu qu ả kinh doanh 46 Chương 7: Hệ thống quản lý môi trường I Hệ thống quản lý môi trường Mối liên hệ Mặc dù việc thực hệ thống quản lý môi trường mang tính tự nguy ện, công cụ nhà nước có hiệu để bảo vệ môi trường công c ụ nầy hỗ trợ cho qui định Ví dụ đđể cho tổ chức đạt tiêu chuẩn đề ra, hệ thống qui chế khuyến khích vi ệc thực h ệ th ống qu ản lý môi trường cách đưa chế độ khích lệ với hi ện trạng môi tr ường t ốt tiếp tục giữ qui định nghiêm ngặt để đưa vào áp dụng tương lai Hệ thống quản lý môi trường thực sản xuất có mối liên hệ chặt chẽ Việc thực hệ thống quản lý môi trường tạo nh ững c h ội lý tưởng để thực sản xuất hơn, tương tự sản xuất s ạch h ơn s ẽ công cụ để tổ chức cải thiện trạng kinh tế môi trường Như sản xuất nội dung quan tâm nh ất phần mục đích cần đạt hệ thống quản lý môi trường 47 Chương 7: Hệ thống quản lý môi trường I Hệ thống quản lý môi trường Các lợi ích 1/ Giảm thiểu rủi ro hay trách nhiệm môi trường 2/ Sử dụng có hiệu tối đa tài nguyên thiên nhiên 3/ Giảm thiểu lượng nước thải, khí thải chất thải rắn 4/ Tạo hình ảnh hợp tác tốt thân thiện với môi trường 5/ Xây dựng mối quan tâm môi trường cho nhân viên 6/ Hiểu rõ tác động môi trường hoạt động kinh doanh 7/ Nâng cao lợi nhuận cải thiện trạng môi trường 48 Chương 7: Hệ thống quản lý môi trường II Giới thiệu ISO 14000 Có tổ chức mong muốn đạt chứng nhận quốc tế h ệ th ống qu ản lý môi trường Điều nầy tạo ưu điểm cạnh tranh, đ ặc bi ệt doanh nghiệp có quan hệ thương mại quốc tế Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) xây dựng tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000, tương tự tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 Đây tiêu chu ẩn mang tính t ự nguyện, vừa cung cấp mô hình để hỗ trợ cho quản lý môi tr ường, vừa tài li ệu hướng dẫn để đảm bảo vấn đề môi trường quan tâm đến trình đònh Loạt tiêu chuẩn ISO 14000 phân thành loại, bao gồm tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường (EMS – Environmental Management System) Tiêu chuẩn ISO 14001 tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường, dùng để khuyến khích tổ chức sản xuất không ngừng cải thiện ngăn ngừa ô nhiễm môi trường hệ thống quản lý môi trường ISO 14000: Hệ thống quản lý môi trường – Qui đònh hướ49 ng dẫn sử dụng Chương 7: Hệ thống quản lý môi trường II Giới thiệu ISO 14000 Tiêu chuẩn ISO 14001 ISO 14004 xác đònh yếu tố sau hệ thống quản lý môi trường: 1/Xác đònh sách 2/ Giai đoạn qui hoạch 3/ Giai đoạn thực 4/ Giai đoạn kiểm tra 5/ Thẩm đònh đánh giá 50 Chương 7: Hệ thống quản lý môi trường II Giới thiệu ISO 14000 Chứng ISO 14001 có lợi ích sau: 1/ Là trình diễn rõ ràng với khách hàng c quan tài v ề qu ản lý môi trường 2/ Cho phép tổ chức đánh giá quản lý tác động môi tr ường c m ột cách có hiệu Tuy nhiên, lợi ích việc đạt chứng nhận ISO14001 th ường đ ược ph ần lớn doanh nghiệp lớn nhận dạng doanh nghi ệp v ừa nh ỏ có doanh thu thấp có tỷ lệ hoàn lại chi phí cho chứng nhận th ấp h ơn 51 Chương 8: ĐI ĐẾN CÔNG NGHIỆP SINH THÁI I Kiểm toán môi trường Kiểm toán môi trường khái niệm đem vào gần quản lý môi trường Kiểm toán môi trường phân tích, tính toán cách đònh lượng với độ xác đònh gia tăng hay suy thoái dự trữ tài nguyên thiên nhiên quốc gia Sự thay đổi số lượng hay chất lượng tài nguyên thiên nhiên hoạt động phát triển kinh tế – xã hội mang lại, mà kiểm toán môi trường xác đònh, cần xem xét trình đònh chiến lược sách phát triển tương lai quốc gia Kiểm toán môi trường có hai nhiệm vụ Một đo đạc số lượng chất lượng tài nguyên Việc dễ dàng đòi hỏi phương tiện kỹ thuật Hai xác đònh giá trò dự trữ tài nguyên nói làm thành “tiền tệ” để đánh giá “được” “mất” 52 Chương 8: ĐI ĐẾN CÔNG NGHIỆP SINH THÁI II Công nghiệp sinh thái Công nghiệp sinh thái phát triển sinh thái áp dụng cho khu công nghiệp Đây mô hình kỹ thuật sinh thái nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đây mục tiêu trình phát triển công nghiệp đại nhiều nước giới Công nghiệp sinh thái triển khai ngày nhiều nước phát triển phát triển Ở nước ASEAN, đặc biệt Thái Lan, khu công nghiệp sinh thái bắt đầu hình thành đem lại kết tốt Công nghiệp sinh thái công nghiệp xanh, sạch, phát sinh chất thải Khu công nghiệp sinh thái bao gồm nhà sản xuất với số lượng chất thải lớn, chất thải tái sinh tái sử dụng thông qua thò trường Phế phẩm hay chất thải ngành đầu vào ngành khác Sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên sẵn có mục tiêu công nghiệp sinh thái điều đáp ứng yêu cầu đưa sau thực kiểm toán môi trường 53 THE END THANK YOU FOR YOUR LISTENING 54

Ngày đăng: 12/04/2017, 07:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN