1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

624 hóa phân tích 1

84 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 451,92 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG: ĐẠI HOC DƯỢC SỐ ĐVHT:02 T NG SỐ CÂU: 624 BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH 1. Khi phân tích mẫu với hàm lượng siêu vi lượng, ta chọn phương pháp phân tích: A. Phương pháp hoá học B. Phương pháp phân tích công cụ C. Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy cao D. Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy rất cao 2. Khi phân tích mẫu với hàm lượng vi lượng, ta chọn phương pháp phân tích: A. Phương pháp hoá học B. Phương pháp phân tích công cụ C. Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy cao D. Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy rất cao 3. Cho: C H OH + K Cr O + H SO  CH CHO + Cr (SO ) + K SO + H O. Dung dịch 2 5 2 2 7 2 4 3 2 4 3 2 4 2 K Cr O 3M thì có nồng độ đương lượng là: 2 2 7 A. 3N B. 6N C. 12N D. 18N 4. Cho 2Cr6+ 6e  2Cr3+ . Nồng độ đương lượng của dung dịch K Cr O 0,1M là: 2 2 7 A. 0,1N B. 0,2N C. 0,5N D. 0,6N 5. Cho: C H OH + K Cr O + H SO  CH CHO + Cr (SO ) + K SO + H O. Biết nồng độ mol 2 5 2 2 7 2 4 3 2 4 3 2 4 2 của dung dịch K Cr O trên là 0,05M. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch trên: 2 2 7 A. 0,1N B. 0,05N C. 0,3N D. 0,15N CÂU KHÓ:..................................................................................................... 6. Trong ngành Dược, hoá học phân tích giúp giải quyết vấn đề: A. Nghiên cứu các phương pháp bào chế thuốc. B. Tối ưu hoá các quá trình tổng hợp thuốc C. Xác định hàm lượng thuốc trong các chế phẩm D. Tất cả đúng 1

Trang 1

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA PHÂN TÍCH

ĐỐI TƯỢNG: ĐẠI HOC DƯỢC

SỐ ĐVHT:02 TỔNG SỐ CÂU: 624

BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH

1 Khi phân tích mẫu với hàm lượng siêu vi lượng, ta chọn phương pháp phân tích:

A Phương pháp hoá học

B Phương pháp phân tích công cụ

C Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy cao

D Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy rất cao@

2 Khi phân tích mẫu với hàm lượng vi lượng, ta chọn phương pháp phân tích:

A Phương pháp hoá học

B Phương pháp phân tích công cụ

C Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy cao@

D Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy rất cao

3 Cho: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4  CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Dung dịch

6 Trong ngành Dược, hoá học phân tích giúp giải quyết vấn đề:

A Nghiên cứu các phương pháp bào chế thuốc

B Tối ưu hoá các quá trình tổng hợp thuốc

C Xác định hàm lượng thuốc trong các chế phẩm@

D Tất cả đúng

Trang 2

7 Trong ngành Dược, hoá học phân tích giúp giải quyết vấn đề:

A Nghiên cứu các phương pháp bào chế thuốc

B Tối ưu hoá các quá trình tổng hợp thuốc

C Xác định trong các chế phẩm có tạp chất hay không@

D Tất cả đúng

Trang 3

14 Độ chuẩn TA/X có nghĩa là

A Số gam chất A trong 1 mL dung dịch

B Số gam chất A trong 1 L dung dịch

C Số gam chất X tương đương 1 mL dung dịch chuẩn A@

D Số gam chất X tương đương 1 L dung dịch chuẩn A

15 Độ chuẩn TA có nghĩa là

A Số gam chất A trong 1 mL dung dịch@

Trang 4

B Số gam chất A trong 1 L dung dịch

C Số gam chất X tương đương 1 mL dung dịch chuẩn A

D Số gam chất X tương đương 1 L dung dịch chuẩn A

16 Khi pha dung dịch glucose ưu trương, nếu sử dụng 200g glucose pha thành 1000ml Nồng độ dung dịch glucose tính theo nồng độ phần trăm:

Trang 5

23 Độ chuẩn được biểu thị là:

A Số gam chất tan trong 1ml dung dịch@

B Số mg chất tan trong 100ml dung dịch

C Số mg chất tan trong 10ml dung dịch

D Số mg chất tan trong 1000ml dung dịch

24 Độ chuẩn được biểu thị là:

A Số gam chất tan trong 100ml dung dịch

B Số mg chất tan trong 1ml dung dịch@

C Số mg chất tan trong 10ml dung dịch

D Số mg chất tan trong 1000ml dung dịch

25 Dung dịch acid nitric đậm đặc là dung dịch có độ chuẩn THNO3= 1,40 (g/ml) có nghĩa là

A Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất@

B Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 mg HNO3 nguyên chất

C Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất

D Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất

26 Dung dịch acid nitric đậm đặc là dung dịch có độ chuẩn THNO3= 1,40 (mg/ml) có nghĩa là

A Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất

B Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 mg HNO3 nguyên chất

C Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 mg HNO3 nguyên chất@

D Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất

27 Nồng độ phần triệu biểu thị:

A Số gam chất tan có trong 103 gam dung dịch hay hỗn hợp

B Số gam chất tan có trong 106 gam dung dịch hay hỗn hợp@

C Số gam chất tan có trong 109 gam dung dịch hay hỗn hợp

D Số gam chất tan có trong 1012 gam dung dịch hay hỗn hợp

Trang 6

28 Nồng độ phần tỷ biểu thị:

A Số gam chất tan có trong 103 gam dung dịch hay hỗn hợp

B Số gam chất tan có trong 106 gam dung dịch hay hỗn hợp

C Số gam chất tan có trong 109 gam dung dịch hay hỗn hợp@

D Số gam chất tan có trong 1012 gam dung dịch hay hỗn hợp

29 Tính độ chuẩn của dung dịch HCl đối với NaOH, biết rằng khi định lượng dung dịch NaOH dùng dung dịch chuẩn độ là HCl 0.1N?

31 Pha chế dung dịch chuẩn từ hóa chất không phải là chất gốc cần lưu ý: CHỌN CÂU SAI

A Lấy lượng hóa chất dư 5-10% so với lượng tính toán

B Sau khi pha xong cần phải chuẩn độ dung dịch vừa pha chế bằng dung dịch chuẩn khác thích hợp

C Pha loãng dung dịch vừa pha chế để được dung dịch có nồng độ đúng như đã yêu cầu

D Chất phải tinh khiết phân tích (PA; AR) hoặc tinh khiết hóa học (CP), lượng tạp chất phải nhỏ hơn 1%@

32 Yêu cầu về hoá chất sử dụng trong hoá học phân tích đạt tiêu chuẩn tinh khiết hoá học:

Trang 7

36 Tính nồng độ C% (khối lượng/khối lượng) của dung dịch natri carbonat nếu dùng 25g Na2CO3pha trong 250ml nước

Trang 9

52 Cho 100 mL HCOOH 0,5 M + 150 mL HCOONa 0,5 M Tính pH dung dịch thu được Cho:

58 Tính pH dung dịch sau khi trộn 150ml dung dịch CH3COOH 0,01M với 100ml dung dịch

CH3COOH 0,02M Biết pKaCH3COOH = 4,75

A pH = 3,3@

B pH = 6,6

C pH = 4,75

D pH = 5,3

59 Tính pH dung dịch sau khi trộn 75ml dung dịch CH3COOH 0,1M với 25ml dung dịch

CH3COOH 0,25M Biết pKaCH3COOH = 4,75

A pH = 2,81@

B pH = 3,5

C pH = 4,75

D 1,95

60 Tính pH dung dịch sau khi trộn 50ml dung dịch CH3COOH 0,05M với 100ml dung dịch

CH3COOH 0,02M Biết pKaCH3COOH = 4,75

Trang 10

A Số gam chất tan trong 100ml dung dịch

B Số đương lượng gam chất tan trong 100ml dung dịch

C Số mol chất tan trong 100ml dung dịch

Trang 11

68 Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 0,1M trong phản ứng: 3NaOH + H3PO4  Na3PO4+ 2H20

70 Trong phản ứng tạo phức (Complexon) thì hệ số z để tính đương lượng 1 chất là

A Số điện tích mà 1 phân tử A trao đổi

B Số electron mà 1 phân tử A cho hay nhận

C Luôn luôn bằng 2@

D Số ion H+ mà 1 phân tử A bị trung hòa

71 Chất chuẩn gốc phải thỏa mãn yêu cầu

A Chất phải tinh khiết phân tích (PA; AR) hoặc tinh khiết hóa học (CP), lượng tạp chất phải nhỏ hơn 1%;

B Thành phần hóa học phải ứng với một công thức phân tử xác định không có chứa nước kết tinh

C Khối lượng phân tử càng nhỏ càng tốt

D Chất gốc và dung dịch chuẩn phải bền @

72 Cách pha chế dung dịch từ chất gốc Chọn câu sai

A Tính khối lượng chất tan (mct)

B Cân chính xác mct chất gốc trên cân kỹ thuật @

C Hòa tan hoàn toàn mct bằng V1 (L) nước cất, V1 < V cần pha

D Định mức đến V(L) bằng nước cất, dùng bình định mức

73 Cách pha chế dung dịch từ chất gốc Chọn câu sai

A Tính khối lượng chất tan (mct)

B Cân chính xác mct chất gốc trên cân phân tích

C Hòa tan hoàn toàn mct bằng V1 (L) nước cất, V1 = V cần pha @

Trang 17

118 Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch AgNO3 khi hoà tan 1,35g AgNO3 trong nước để tạo thành 250ml dung dịch:

Trang 19

BÀI 3 ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

124 Một dung dịch NaCl có nồng độ 10-4 M tức là tương đương với

Trang 21

D IV

139 Complexon III là:

A Acid etylen diamin tetraacetic

B Muối natri của acid etylen diamin tetraacetic

C Muối dinatri của acid etylen diamin tetraacetic@

D Muối kali của acid etylen diamin tetraacetic

140 Để xác định người ta thường dùng chỉ thị đen eriocrom T:

B Ca, Ni, Cu@

C Ba, Ca, Na, K

Trang 22

149 Phân tích định lượng liên quan đến các ngành sau:

A Hóa học, dược học, nông nghiệp

B Sinh học, dược học

C Nông nghiệp, dược học, hóa học

D Hóa học, sinh học, nông nghiệp, dược học@

150 Trong ngành Dược, hóa học phân tích định lượng liên quan mật thiết với các lĩnh vực sau, ngoại trừ:

A Kiểm nghiệm thuốc

155 Ưu điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI

A Kết quả rất chính xác và không bị ảnh hưởng bởi người thực hiện@

B Chi phí thấp

Trang 23

C Dễ thực hiện

D Không cần thiết bị đắt tiền

156 Tiến hành chuẩn độ H2C2O4 bằng dung dịch KMnO4 0,1N trong môi trường acid Nồng độ mol của KMnO4 là bao nhiêu

A 0,01M

B 0,02M@

C 0,05M

D 0,1M

157 Nhược điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI

A Tốn nhiều thời gian

B Chi phí cao@

C Độ nhạy thấp

D Độ lặp lại không cao

158 Nhược điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI

162 Phân tích bằng phương pháp hóa học là phân tích :

A Khối lượng, kết tủa, oxy hóa khử

B Thể tích, quang phổ

C Khối lượng, thể tích@

D Kết tủa, bay hơi

163 Phân tích khối lượng bằng các cách sau, ngoại trừ:

Trang 24

D Không cần thiết bị đắt tiền

165 Nhược điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI

A Khó thực hiện@

B Tốn nhiều thời gian

C Mắc phải nhiều sai số do kỹ thuật của kiểm nghiệm viên

D Khó tự động hóa

166 Dung dịch đệm Chọn câu sai

A Là hỗn hợp acid yếu và base liên hợp của nó

B Là hỗn hợp base yếu và acid liên hợp của nó

C pH dung dịch thay đổi nhiều khi cho một acid mạnh vào dung dịch đệm@

D Tạo môi trường pH ổn định

167 Dung dịch nào sau đây không phải là dung dịch đệm

A Hỗn hợp HCOOH và HCOONa

B Hỗn hợp H2CO3 và NaHCO3

C Hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3

D Hỗn hợp HCl và NaCl@

168 Theo thuyết Bronsted thì acid là những chất:

A Có khả năng cho electron

B Có khả năng nhận electron

C Có khả năng cho proton@

D Có khả năng nhận proton

169 Theo thuyết Bronsted thì base là những chất:

A Có khả năng cho electron

B Có khả năng nhận electron

C Có khả năng cho proton

D Có khả năng nhận proton@

170 Dung dịch NaHCO3 là

A Dung dịch acid yếu

B Dung dịch base yếu

C Vừa là dung dịch acid yếu, vừa là dung dịch base yếu@

D Tất cả sai

171 Dung dịch CH3COONa là

Trang 25

A Dung dịch acid yếu@

B Dung dịch base yếu

C Vừa là dung dịch acid yếu, vừa là dung dịch base yếu

D Tất cả sai

172 Dung dịch NH3 là

A Dung dịch acid yếu

B Dung dịch base yếu@

C Vừa là dung dịch acid yếu, vừa là dung dịch base yếu

D Tất cả sai

173 Dung dịch NH4Cl là

A Dung dịch acid yếu@

B Dung dịch base yếu

C Vừa là dung dịch acid yếu, vừa là dung dịch base yếu

D Tất cả sai

174 Dung dịch KCl là

A Dung dịch acid yếu

B Dung dịch base yếu

C Vừa là dung dịch acid yếu, vừa là dung dịch base yếu

D Tất cả sai @

175 Dung dịch Na2CO3 0,1M là một:

A Đa acid mạnh

B Đa base mạnh

C Đa acid yếu

D Đa base yếu @

176 Dung dịch H2SO4 0,1M là một:

A Đa acid mạnh@

B Đa base mạnh

C Đa acid yếu

D Đa base yếu

Trang 26

BÀI 4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG

177 Phương pháp khối lượng có thể dựa trên

A Khối lượng sản phẩm tạo thành

B Khối lượng sản phẩm tạo thành hoặc còn lại sau khi bay hơi@

C Khối lượng còn lại sau khi bay hơi

D Khối lượng chất kết tủa ở dạng cân

178 Nguyên tắc của phương pháp phân tích khối lượng, chọn câu SAI

A Tiến hành kết tủa hoàn toàn chất cần phân tích bằng thuốc thử thích hợp

B Lọc tách lấy tủa ra khỏi dung dịch, rửa, sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi rồi cân

C Dùng chỉ thị màu để nhận biết điểm kết thúc của phản ứng @

D Từ khối lượng tủa thu được tính ra hàm lượng chất cần xác định có trong mẫu thử

179 Dạng tủa trong phương pháp phân tích khối lượng là:

A Dạng kết tủa tạo thành sau phản ứng kết tủa@

B Dạng kết tủa cuối cùng sau khi sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi

C Dạng vô định hình

D Dạng tinh thể

180 Dạng cân trong phương pháp phân tích khối lượng là:

A Dạng vô định hình lơ lửng trong dung dịch

B Dạng tinh thể trong suốt

C Dạng kết tủa tạo thành sau phản ứng kết tủa

D Dạng kết tủa cuối cùng sau khi sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi@

C Tỷ số giữa khối lượng của chất cần xác định và khối lượng của chất ở dạng cân

D Tỷ số giữa khối lượng của chất ở dạng cân và khối lượng của chất cần xác định

183 Yêu cầu của thuốc thử để kết tủa, chọn câu SAI

A Chọn được dạng cân có phân tử lượng nhỏ@

C Chuyển sang dạng cân dễ dàng

D Chọn được dạng cân có phân tử lượng lớn

185 Yêu cầu của thuốc thử để kết tủa, chọn câu SAI

A Chọn được dạng cân có phân tử lượng lớn

B Chuyển sang dạng cân dễ dàng

Trang 27

C Kết tủa không hoàn toàn@

D Tính chọn lọc cao

186 Với tủa tinh thể, cần duy trì điều kiện để làm , chọn câu SAI

A Chậm quá trình tạo mầm

B Tăng cường quá trình lớn lên của mầm

C Tăng cường quá trình tan của tủa lớn@

D Tủa bé tan ra

187 Với tủa tinh thể, cần duy trì điều kiện để làm

A Nhanh quá trình tạo mầm

B Tăng cường quá trình lớn lên của mầm@

C Tủa lớn tan nhanh

D Tủa bé không bị tan

188 Với tủa tinh thể, cần duy trì điều kiện để làm

A Chậm quá trình tạo mầm@

B Giảm quá trình lớn lên của mầm

C Tủa lớn tan hoặc phân hủy

D Tủa bé không tan và nổi lên trên

189 Với tủa tinh thể, cần duy trì điều kiện để làm

A Tăng quá trình tạo mầm

B Giảm quá trình lớn lên của mầm

C Tủa lớn không tan

D Tủa bé không tan và lớn lên@

190 Với tủa vô định hình, cần ,chọn câu SAI:

A Tạo ra quá trình đông tụ các hạt keo

192 Với tủa vô định hình, cần:

A Tạo ra quá trình đông tụ các hạt keo@

B Tạo ra quá trình cộng kết

C Làm lạnh trong nước đá

D Không lọc ở áp suất giảm

193 Với tủa vô định hình, cần :

A Ngăn cản quá trình đông tụ các hạt keo

Trang 28

D Dung dịch đậm đặc@

195 Tủa tinh thể được tiến hành trong điều kiện

A Dung dịch loãng, nóng@

B Không làm muồi tủa

C Không để tủa tiếp xúc lâu với dung dịch

D Cho thuốc thử nhanh, không khuấy

196 Tủa tinh thể thường tiến hành trong điều kiện

A Dung dịch đậm đặc

B Cho thuốc thử chậm, khuấy đều@

C Không làm muồi tủa

D Không để tủa tiếp xúc lâu với dung dịch

197 Tủa tinh thể thường tiến hành trong điều kiện

A Cho thuốc thử thật nhanh

B Dung dịch đậm đặc

C Làm muồi tủa@

D Không để tủa tiếp xúc lâu với dung dịch

198 Tủa vô định hình thường tiến hành trong điều kiện, chọn câu SAI

A Có mặt của chất điện ly mạnh

B Làm muồi@

C Đun nóng, khuấy mạnh

D Trước khi lọc cho thêm nước nóng vào

199 Tủa vô định hình thường tiến hành trong điều kiện, chọn câu SAI

A Không có mặt của chất điện ly mạnh@

B Trước khi lọc cho thêm nước nóng vào

C Không làm muồi tủa

D Trước khi lọc cho thêm nước lạnh vào@

201 Tủa vô định hình thường tiến hành trong điều kiện, chọn câu SAI

A Trước khi lọc cho thêm nước nóng vào

Trang 29

D Tro không tan trong acid

209 Một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong kiểm nghiệm thuốc, ngoại trừ xác định….:

A Mất khối lượng do làm khô

B Tro sulfat

C Tro cacbonat@

D Tro không tan trong acid

210 Một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong kiểm nghiệm thuốc, ngoại trừ xác định….:

A Mất khối lượng do làm khô

B Tro nitrat@

C Tro toàn phần

D Tro không tan trong acid

211 Một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong kiểm nghiệm thuốc, ngoại trừ xác định….:

A Mất khối lượng do làm khô

B Tro sulfat

C Tro toàn phần

Trang 30

D Tro tan trong acid@

212 Giấy lọc không tro nghĩa là sau khi nung, lượng tro còn lại không phát hiện được bằng

A Cân phân tích@

B Cân kỹ thuật

C Mắt thường

D Cân cơ

213 Giấy lọc băng xanh:

A Rất mịn, chảy chậm, dùng để lọc tủa tinh thể nhỏ @

B Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy trung bình

C Lỗ to, chảy nhanh, dùng để lọc tủa vô định hình

D Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy nhanh

214 Giấy lọc băng trắng:

A Rất mịn, chảy chậm, dùng để lọc tủa tinh thể nhỏ

B Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy trung bình @

C Lỗ to, chảy nhanh, dùng để lọc tủa vô định hình

D Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy nhanh

215 Giấy lọc băng vàng:

A Rất mịn, chảy chậm, dùng để lọc tủa tinh thể nhỏ

B Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy trung bình @

C Lỗ to, chảy nhanh, dùng để lọc tủa vô định hình

D Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy nhanh

216 Giấy lọc băng đỏ:

A Rất mịn, chảy chậm, dùng để lọc tủa tinh thể nhỏ

B Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy trung bình

C Lỗ to, chảy nhanh, dùng để lọc tủa vô định hình @

D Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy nhanh

217 Nung đến khối lượng không đổi nghĩa là giá trị hai lần cân kế tiếp nhau sai khác

Trang 31

221 Giấy lọc không tro nghĩa là sau khi nung khối lượng tro còn lại

A <0,005g

B <0,0005g@

C <0,5g

D <0,05g

Trang 32

BÀI 5 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG THỂ TÍCH

222 Điểm tương đương

A Là thời điểm mà số đương lượng gam thuốc thử đã phản ứng bằng số gam của chất cần xác định

B Là thời điểm mà số gam thuốc thử đã phản ứng bằng số đương lượng gam của chất cần xác định

C Là thời điểm mà số đương lượng gam thuốc thử đã phản ứng bằng số đương lượng gam của chất cần xác định @

D Là thời điểm mà số đương lượng gam thuốc thử đã phản ứng gần bằng số đương lượng gam của chất cần xác định

223 Điểm kết thúc chuẩn độ có đặc điểm

A Là thời điểm mà phép chuẩn độ kết thúc tương ứng theo sự thay đổi các đặc trưng của chất chỉ thị@

B Không thể xác định thông qua các thông số hóa lý hoặc chất chỉ thị

C Thường trùng với điểm tương đương

D Không thể phát hiện bằng mắt thường

224 Phương pháp tạo phức thường dùng để

226 Phương pháp tạo phức thường dùng để

A Định lượng NaCl dược dụng

B Xác định độ cứng của nước@

C Xác định hàm lượng Na trong dược phẩm

D Xác định hàm lượng clo trong nước máy

227 Khi chuẩn độ 50ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0.2M Khi kết thúc chuẩn

độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 25,1ml Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ

A 0%

B -0,4%

C 0,4%@

D Tất cả sai

228 Khi chuẩn độ 25ml dung dịch HCl 0,2M bằng dung dịch NaOH 0.1M Khi kết thúc chuẩn

độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 49,9ml Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ

A -2%

B 2%

C -0,2%@

D 0,2

Trang 33

229 Giả sử khi chuẩn độ 25 mL dung dịch HCl 0,1 M bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,1 M Chọn phenolphtalein (pT = 9) làm chỉ thị và giả sử thể tích cuối là 25 mL Tính sai số do chỉ thị gây ra

D Dùng chỉ thị, máy sắc ký lỏng hiệu năng cao

232 Kỹ thuật chuẩn độ thể tích gồm , ngoại trừ

235 Yêu cầu đối với phản ứng dùng trong phân tích thể tích, chọn câu SAI

A Phản ứng phải xảy ra không cần nhanh @

B Phải chọn được chất chỉ thị xác định được chính xác điểm tương đương

C Phản ứng phải có tính chọn lọc cao

D Phản ứng xảy ra phải đủ nhanh

236 Yêu cầu đối với phản ứng dùng trong phân tích thể tích, chọn câu SAI

A Phản ứng phải xảy ra hoàn toàn

B Phản ứng phải có kết tủa hoặc bay hơi@

C Phản ứng xảy ra phải đủ nhanh

D Phải chọn được chất chỉ thị phù hợp

Trang 34

237 Thể tích dung dịch định lượng tại thời điểm kết thúc quá trình chuẩn độ gọi là

B Là giá trị pH của chất chỉ thị mà tại đó chỉ thị chuyển màu rõ rệt nhất

C Là giá trị pH của dung dịch mà tại đó chỉ thị chuyển màu rõ rệt nhất.@

D Là giá trị pKa của dung dịch

241 Mức độ định phân

A Là một số biến thiên trong quá trình chuẩn độ

B Là tỷ số giữa lượng dung dịch phân tích đã chuẩn và lượng dung dịch phân tích đem chuẩn

C Là tỷ số giữa lượng dung dịch chuẩn đã dùng và lượng dung dịch phân tích đem chuẩn

D Tất cả đúng.@

242 Yêu cầu của phản ứng dùng trong phân tích Chọn câu sai

A Chất định phân phải tác dụng hoàn toàn với thuốc thử theo một phương trình phản ứng xác định

B Phản ứng phải diễn ra với tốc độ vừa phải, không quá nhanh @

C Phản ứng phải chọn lọc

D Phải có chất chỉ thị thích hợp để xác định điểm cuối

243 Đối với phản ứng chậm có thể tăng tốc độ phản ứng bằng cách

A Tăng thêm nồng độ chất phản ứng

B Tăng nhiệt độ@

C Cho thêm chất hút nước tạo thành

D Tất cả sai

Trang 35

244 Bước nhảy ∆pXđp là khoảng giá trị pX thay đổi đột ngột ứng với sự thay đổi giá trị F từ

A 0,99 đến 1,01

B 0,999 đến 1,001@

C 0,9 đến 1,1

D Tất cả sai

245 Ví dụ nào sau đây là phương pháp chuẩn độ trực tiếp

A Để định lượng một dung dịch NaCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu.@

B Để định lượng clorid, trước hết ta cho AgNO3 dư để tủa hòa toàn AgCl Sau đó chuẩn độ AgNO3

còn thừa bằng dung dịch chuẩn KSCN

C Cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid Định lượng I2 giải phóng ra bằng

Na2S2O3

D Cho K2Cr2O7 tác dụng với KI trong môi trường base Định lượng I2 giải phóng ra bằng Na2S2O3

246 Ví dụ nào sau đây là phương pháp chuẩn độ thừa trừ

A Để định lượng clorid, trước hết ta cho AgNO3 dư để tủa hòa toàn AgCl Sau đó chuẩn độ AgNO3còn thừa bằng dung dịch chuẩn KSCN@

B Định lượng K2Cr2O7 bằng cách cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid để giải phóng 1 lượng tương đương iod Định lượng I2 giải phóng bằng Na2S2O3

C Để định lượng một dung dịch NaCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu

D Để định lượng một dung dịch KCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch KCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu

247 Ví dụ nào sau đây là phương pháp chuẩn độ thế

A Nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu

B Để định lượng clorid, trước hết ta cho AgNO3 dư để tủa hòa toàn AgCl Sau đó chuẩn độ AgNO3còn thừa bằng dung dịch chuẩn KSCN

C Định lượng K2Cr2O7 bằng cách cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid để giải phóng 1 lượng tương đương iod Định lượng I2 giải phóng bằng Na2S2O3 @

D Nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NH4Cl đến khi chất chỉ thị chuyển màu

249 Phương pháp chuẩn độ ngược:

A Cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid Định lượng I2 giải phóng ra bằng

Na2S2O3

B Nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu

C Để định lượng clorid, trước hết ta cho AgNO3 dư để tủa hòa toàn AgCl Sau đó chuẩn độ AgNO3

còn thừa bằng dung dịch chuẩn KSCN@

D Cho K2Cr2O7 tác dụng với KI trong môi trường base Định lượng I2 giải phóng ra bằng Na2S2O3

Trang 36

250 Yêu cầu tạp chất trong hóa chất tinh khiết chuẩn độ phải < %

253 Trong phương pháp chuẩn độ thể tích, dung dịch chuẩn thường được:

A Cho vào bình tam giác (Erlen)

B Cho vào trên cây Buret@

C Cho vào bình định mức

D Tất cả sai

254 Trong phương pháp chuẩn độ thể tích, dung dịch phân tích thường được:

A Cho vào bình tam giác (Erlen) @

B Cho vào trên cây Buret

C Cho vào bình định mức

D Tất cả sai

255 Điểm tương đương là

A Điểm mà tại đó chỉ thị chuyển màu rõ rệt nhất

B Điểm mà lượng sản phẩm tạo ra nhiều nhất

C Điểm mà lượng dung dịch chuẩn tương đương lượng dung dịch phân tích@

D Điểm mà VR.CMR = VX.CMX

256 Phân loại các phương pháp chuẩn độ thể tích theo bản chất phản ứng bao gồm, ngoại trừ:

A Chuẩn độ tạo tủa

B Chuẩn độ tạo phức

C Chuẩn độ oxy hóa khử

D Chuẩn độ đo quang @

257 Thêm một lượng dư, chính xác dung dịch chuẩn R1 vào dung dịch phân tích X Sau đó chuẩn lại lượng dư bằng dung dịch chuẩn R2 Đây là phương pháp

Trang 37

258 Chuẩn độ thay thế Chọn câu sai

A Thêm một lượng dung dịch MY vào dung dịch phân tích X sao cho xảy ra phản ứng thay thế X +

C Chuẩn độ phân đoạn@

D Chuẩn độ gián tiếp

260 Sai số điểm cuối

A Là sai số gây ra do điểm cuối của quá trình chuẩn độ trùng với điểm tương đương

B Là sai số tuyệt đối

C Là sai số tương đối@

D Tất cả sai

261 Bước nhảy ∆pXđp của đường chuẩn độ

A Càng ngắn thì sai số càng bé

B Càng ngắn khi Kcb càng lớn

C Quá ngắn ( gần bằng 0 ) vẫn có thể chuẩn độ được

D Càng ngắn thì phát hiện điểm tương đương càng khó chính xác@

262 Bước nhảy ∆pXđp của đường chuẩn độ

A Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất phân tích

B Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất chuẩn

C Tỉ lệ thuận với Kcb@

D Tất cả sai

263 Khi chuẩn độ 10ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0.05M Khi kết thúc chuẩn

độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 19,5ml Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ

Trang 38

265 Khi chuẩn độ 10ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0.05M Khi kết thúc chuẩn

độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 20,5ml Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ

A 2,5%@

B -2,5%

C 5%

D -5%

266 Khi chuẩn độ 10ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0.05M Khi kết thúc chuẩn

độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 20ml Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ

A 2,5%

B -2,5%

C 0%@

D Tất cả sai

267 Khi chuẩn độ 50ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0.2M Khi kết thúc chuẩn

độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 24,8ml Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ

A 0,8%

B 8%

C -0,8%@

D 0,8%

Trang 39

BÀI 6 ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP BASE

ACID-268 Chuẩn độ 50ml dung dịch H3PO4 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M Khi chưa chuẩn độ thì

pH dung dịch trong bình nón là bao nhiêu Cho biết pKa1 = 2,12; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,36

A pH = 1,62@

B pH = 2,12

C pH = 2,6

D pH = 1,9

269 Chuẩn độ 50ml dung dịch H3PO4 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M Khi chuẩn độ được

VNaOH = 25ml thì pH dung dịch trong bình nón là bao nhiêu Cho biết pKa1 = 2,12; pKa2 = 7,21;

270 Chuẩn độ 50ml dung dịch H3PO4 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M Khi chuẩn độ được

VNaOH = 75ml thì pH dung dịch trong bình nón là bao nhiêu Cho biết pKa1 = 2,12; pKa2 = 7,21;

Trang 40

274 Chuẩn độ 150ml hỗn hợp gồm HCl và H3PO4 bằng NaOH 0,1M Chỉ thị methyl da cam chuyển màu khi VNaOH = 225 ml Chỉ thị phenolphtalein chuyển màu khi VNaOH = 300ml Nồng

B dung dịch bình nón chứa H3PO4 và NaH2PO4@

C dung dịch bình nón chỉ chứa NaH2PO4

D dung dịch bình nón chứa H3PO4 và NaOH

280 Giả sử có một dung dịch H3PO4 , methyl da cam chuyển màu là V1, phenolphtalein chuyển màu là V2 (mL) Gọi V là thể tích NaOH chuẩn độ Nếu V1 < V < V2 thì

A dung dịch bình nón chỉ NaH2PO4 và Na2HPO4@

B dung dịch bình nón chứa H3PO4, NaH2PO4

Ngày đăng: 11/04/2017, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w