Trắc nghiệm hóa phân tích 2 dùng cho đại hoc Dược Trắc nghiệm hóa phân tích 2 dùng cho đại hoc Dược Trắc nghiệm hóa phân tích 2 dùng cho đại hoc Dược Trắc nghiệm hóa phân tích 2 dùng cho đại hoc Dược Trắc nghiệm hóa phân tích 2 dùng cho đại hoc Dược Trắc nghiệm hóa phân tích 2 dùng cho đại hoc Dược Trắc nghiệm hóa phân tích 2 dùng cho đại hoc Dược Trắc nghiệm hóa phân tích 2 dùng cho đại hoc Dược
Trang 1BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ CÂU DỄ
1 Phổ nào sau đây là quang phổ mức độ nguyên tử:
5 UV-Vis là loại quang phổ nào sau đây
A Quang phổ hấp thu nguyên tử
B Quang phổ phát xạ nguyên tử
C Quang phổ hồng ngoại
D Quang phổ tử ngoại – khả kiến@
6 IR là loại quang phổ nào sau đây
A Quang phổ hấp thu nguyên tử
B Quang phổ dao động@
C Quang phổ kích thích điện tử
D Quang phổ phát xạ phân tử
7 MFS là loại quang phổ nào sau đây
A Quang phổ hấp thu nguyên tử
B Quang phổ phát xạ nguyên tử
C Quang phổ hấp thu phân tử
D Tất cả sai@
8 AAS là loại quang phổ dùng để xác định hàm lượng:
A Cation kim loại@
B Hợp chất vô cơ
C Hợp chất hữu cơ
D Acid, base, muối
Trang 29 AFS là loại quang phổ nào sau đây
A Quang phổ hấp phát xạ quang cặp cảm ứng plasma
B Quang phổ huỳnh quang nguyên tử@
C Quang phổ huỳnh quang phân tử
D Quang phổ phát xã phân tử
10 ICP-OES là loại quang phổ nào sau đây
A Quang phổ hấp thu nguyên tử
13 Bức xạ điện từ được nghiên cứu nhiều trong ngành Dược:
A UV, X- Ray, radio
B UV, IR, Vis@
C UV, Vis, X- Ray
D UV, Vis, Microwave
14 Ưu điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của Phương pháp phân tích dụng cụ
A Cần người có trình độ chuyên môn cao
B Ít tốn thời gian
C Độ nhạy cao
D Giới hạn phát hiện cao@
15 CHỌN CÂU SAI Trong hiện tượng quang điện:
A Photon cho electron toàn bộ năng lượng của mình
B Toàn bộ năng lượng chuyển thành động năng cho electron@
C Một phần năng lượng dùng phá vỡ liên kết của electron với kim loại
D Khi tăng số photon năng lượng của mỗi electron không tăng lên
16 CHỌN CÂU SAI Trong hiện tượng quang điện:
A Photon cho electron toàn bộ năng lượng của mình
B Một phần năng lượng chuyển thành động năng cho electron
C Toàn bộ năng lượng dùng phá vỡ liên kết của electron với kim loại@
D Khi tăng số photon năng lượng của mỗi electron không tăng lên
17 CHỌN CÂU SAI Trong hiện tượng quang điện:
A Photon cho electron một phần năng lượng của mình@
B Một phần năng lượng chuyển thành động năng cho electron
C Một phần năng lượng dùng phá vỡ liên kết của electron với kim loại
D Khi tăng số photon năng lượng của mỗi electron không tăng lên
Trang 318 CHỌN CÂU SAI Trong hiện tƣợng quang điện:
A Photon cho electron toàn bộ năng lượng của mình
B Một phần năng lượng chuyển thành động năng cho electron
C Một phần năng lượng dùng phá vỡ liên kết của electron với kim loại
D Khi tăng số photon năng lượng của mỗi electron sẽ tăng lên@
19 Trong hiện tƣợng quang điện:
A Photon cho electron toàn bộ năng lượng của mình@
B Toàn bộ năng lượng chuyển thành động năng cho electron
C Toàn bộ năng lượng dùng phá vỡ liên kết của electron với kim loại
D Khi tăng số photon năng lượng của mỗi electron sẽ tăng lên
20 Trong hiện tƣợng quang điện:
A Photon cho electron một phần năng lượng của mình
B Một phần năng lượng chuyển thành động năng cho electron@
C Toàn bộ năng lượng dùng phá vỡ liên kết của electron với kim loại
D Khi tăng số photon năng lượng của mỗi electron sẽ tăng lên
21 Ánh sáng:
A Là những bức xạ điện từ có năng lượng khác nhau
B Là những dòng photon có bước sóng khác nhau
C Chỉ có tính chất song
D Ánh sáng là những bức xạ điện từ có bước sóng khác nhau@
22 Ánh sáng:
A Là những bức xạ điện từ có năng lượng khác nhau
B Là những dòng photon có bước sóng khác nhau
C Chỉ có tính chất hạt
D Là dòng photon có năng lượng khác nhau@
23 Khi tiến hành đo quang trong vùng nào sau đây thì phải đo bằng thiết bị chân không
Trang 4B Dung dịch không có màu
C Chất khảo sát tạo phức màu với thuốc thử
D Chất khảo sát không có liên kết bội
34 Định luật Lambert-Beer thường sai lệch do
A Phần mềm trên máy
B Dung dịch không có màu
C Dung dịch quá đậm đặc@
D Chất khảo sát không có liên kết bội
35 Định luật Lambert-Beer thường sai lệch do
A Phần mềm trên máy
Trang 5B Dung dịch không có màu
C Dung dịch quá loãng
D Chất khảo sát không có liên kết bội
36 Định luật Lambert-Beer thường sai lệch do
A Phần mềm trên máy
B Dung dịch không có màu
C Tạp chất trong dung dịch tạo phức với thuốc thử@
D Chất khảo sát không có liên kết bội
Trang 642 Nếu dung dịch quá loãng định luật Lambert-Beer sai lệch do
A Tạp chất trong dung dịch tạo phức với thuốc thử
B Sự trùng hợp phân tử chất thử
C Phân tử không bền
D Sự ion hoá dung dịch@
43 Nếu dung dịch quá đặc định luật Lambert-Beer sai lệch do
A Tạp chất trong dung dịch tạo phức với thuốc thử
Trang 7phổ ở , cốc đo l =1cm, dùng nước làm dung môi ta được D = 0,787 Hàm lượng phần trăm của vitamin B12 có trong chế phẩm:
Trang 8B Chiều dày lớp dung dịch đo
C Chiều dài bước sóng
A Phổ 2 dung dịch phải chồng nhau từng phần
B Phổ 2 dung dịch phải chồng nhau
C λmax của 2 dung dịch phải cách nhau ít nhất 20nm@
D λmax của 2 dung dịch phải cách nhau ít nhất 10nm
63 Điều kiện nào sau đây là điều kiện tiên quyết để áp dụng đinh luật cộng tính mật độ quang
A Phổ 2 dung dịch phải chồng nhau từng phần
B Phổ 2 dung dịch phải chồng nhau
Trang 9C λmax của 2 dung dịch phải cách nhau ít nhất 10nm
D Hai dung dịch phải không tương tác với nhau@
64 Điều kiện nào sau đây là điều kiện tiên quyết để áp dụng đinh luật cộng tính mật độ quang
A Phổ 2 dung dịch phải chồng nhau
B λmax của 2 dung dịch phải cách nhau ít nhất 10nm
C Hai dung dịch phải tương tác với nhau
D Tất cả sai@
65 Ứng dụng định luật cộng tính mật độ quang
A Định tính đồng thời nhiều chất trong 1 dung dịch
B Định lượng đồng thời nhiều chất trong 1 dung dịch@
C Giải thích hiện tượng tăng giảm màu nhiều dung dịch khi pha trộn
D Tất cả đúng
66 Tại sao người ta thường định lượng dung dịch ở λ max của dung dịch
A Vì tại λmax của dung dịch thì mới có thể áp dụng định luật Lambert – Beer
B Vì tại λmax của dung dịch thì mới xây dựng được phương trình đường chuẩn
C Vì tại λmax của dung dịch thì độ nhạy cao.@
D Vì tại λmax của dung dịch thì giới hạn phát hiện cao
67 Ứng dụng của quang phổ hấp thu phân tử
A Phương trình đường chuẩn
B Phương trình đường tuyến tính
C Phổ hấp thu phân tử của chất@
D Tất cả sai
69 Hệ số hấp thụ phân tử gam
A Đặc trưng cho bản chất phát xạ của ánh sáng
B Phụ thuộc thể tích dung dịch
C Phụ thuộc bề dày dung dịch
D Phụ thuộc bước sóng dòng ánh sáng tới@
70 Hệ số hấp thụ phân tử gam
A Đặc trưng cho bản chất hấp thu của ánh sáng@
B Phụ thuộc thể tích dung dịch
C Phụ thuộc bề dày dung dịch
D Phụ thuộc cường độ ánh sáng tới
71 Hệ số hấp thụ phân tử gam
A Đặc trưng cho bản chất phát xạ của ánh sáng
B Không phụ thuộc thể tích dung dịch@
C Phụ thuộc bề dày dung dịch
D Không phụ thuộc bước sóng dòng ánh sáng tới
72 Hệ số hấp thụ phân tử gam
A Đặc trưng cho bản chất phát xạ của ánh sáng
Trang 10B Phụ thuộc thể tích dung dịch
C Không phụ thuộc bề dày dung dịch@
D Không phụ thuộc bước sóng dòng ánh sáng tới
73 Hệ số hấp thụ phân tử gam
A Đặc trưng cho bản chất phát xạ của ánh sáng
B Phụ thuộc thể tích dung dịch
C Phụ thuộc bước sóng dòng ánh sáng tới
D Dùng đánh giá độ nhạy của phương pháp UV-Vis
74 Thứ nguyên của hệ số hấp thu phân tử gam là
76 Ɛ có giá trị bằng A khi tiến hành đo quang dung dịch
A Có nồng độ 1 milmol/lít và cuvet dày 1cm
B Có nồng độ 10 mol/lít và cuvet dày 1cm
C Có nồng độ 1 mol/lít và cuvet dày 1cm@
A Đặc trưng cho bản chất phát xạ của ánh sáng
B Phụ thuộc thể tích và bề dày dung dịch
C Không phụ thuộc bước sóng dòng ánh sáng tới
D Dùng đánh giá độ nhạy của phương pháp UV-Vis@
79 Một dung dịch X có nồng độ 10 -3 M đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A = 0,56 Tìm Ɛ
Trang 1181 Một dung dịch X có nồng độ 3.10 -4 M đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A = 0,22 Tìm Ɛ
Trang 12D Tất cả sai
89 Điều kiện ứng dụng định luật Bouguer – Lambert – Beer
A Ánh sáng trắng
B Dung dịch đậm đặc
C Dung dịch trong suốt, có thể hơi đục
D Chất phân tích phải bền trong dung dịch và dưới tia UV-Vis@
90 Điều kiện ứng dụng định luật Bouguer – Lambert – Beer
A Ánh sáng đơn sắc@
B Dung dịch đậm đặc
C Dung dịch trong suốt, có thể hơi đục
D Chất phân tích có thể biến đổi theo thời gian
91 Điều kiện ứng dụng định luật Bouguer – Lambert – Beer
A Ánh sáng trắng
B Dung dịch phải có màu
C Dung dịch trong suốt@
D Chất phân tích có thể biến đổi theo thời gian
92 Điều kiện ứng dụng định luật Bouguer – Lambert – Beer
A Ánh sáng đa sắc
B Dung dịch đậm đặc
C Dung dịch phải trong suốt@
D Chất phân tích có thể biến đổi theo thời gian
93 Phương pháp định lượng bằng quang phổ hấp thu phân tử
A Phương pháp khối lượng
B Phương pháp thể tích
C Phương pháp đường chuẩn@
D Phương pháp đường cong
94 Phương pháp định lượng bằng quang phổ hấp thu phân tử
A Phương pháp khối lượng
B Phương pháp thể tích
C Phương pháp đường thêm chuẩn@
D Phương pháp đường cong
95 Trong các phương pháp định lượng sau thì phương pháp được ứng dụng nhiều nhất là
A Phương pháp vi sai
B Phương pháp đường chuẩn@
C Phương pháp đường thêm chuẩn
D Phương pháp chuẩn độ
96 Ưu điểm của phương pháp đường chuẩn là
A Không bị ảnh hưởng môi trường
B Không cần thêm thuốc thử
C Thiết bị đơn giản
D Chỉ xây dựng đường chuẩn 1 lần, có thể áp dụng nhiều mẫu@
97 Phương pháp đường thêm chuẩn có ưu điểm hơn so với phương pháp đường chuẩn
là
A Không cần thêm thuốc thử
Trang 13B Phân tích nhanh hơn, tiết kiệm thời gian
C Ít hao tổn hóa chất
D Loại bỏ ảnh hưởng yếu tố môi trường mẫu phân tích@
98 Ưu điểm của phương pháp đường chuẩn là
Trang 14109 Dung dịch (1) có độ hấp thu A 1 = 0,23 tại 525nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A 2 = 0,05 tại 525nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:1 thu đƣợc hỗn hợp
110 Dung dịch (1) có độ hấp thu A 1 = 0,36 tại 525nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A 2 = 0,12 tại 525nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:2 thu đƣợc hỗn hợp
111 Dung dịch (1) có độ hấp thu A 1 = 0,36 tại 525nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A 2 = 0,12 tại 525nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 2:1 thu đƣợc hỗn hợp
Trang 15Dung dịch (2) có độ hấp thu A 2 = 0,12 tại 525nm
113 Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:3 thu đƣợc hỗn hợp X Tìm độ hấp thu của X
A 0,48
B 0,18@
C 0,3
D Tất cả sai
114 Dung dịch (1) có độ hấp thu A 1 = 0,36 tại 525nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A 2 = 0,12 tại 525nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:3 thu đƣợc hỗn hợp
115 Dung dịch (1) có độ hấp thu A 1 = 0,36 tại 525nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A 2 = 0,12 tại 525nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:1 thu đƣợc hỗn hợp
116 Dung dịch (1) có độ hấp thu A 1 = 0,45 tại 446nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A 2 = 0,15 tại 446nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:4 thu đƣợc hỗn hợp
117 Dung dịch (1) có độ hấp thu A 1 = 0,45 tại 446nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A 2 = 0,15 tại 446nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:4 thu đƣợc hỗn hợp
118 Dung dịch (1) có độ hấp thu A 1 = 0,45 tại 446nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A 2 = 0,15 tại 446nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:2 thu đƣợc hỗn hợp
Trang 16Dung dịch (2) có độ hấp thu A 2 = 0,15 tại 446nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 2:1 thu được hỗn hợp
A Máy 1 đường truyền chỉ có 1 đèn Halogen, không có đèn Deuterium
B Máy 1 đường truyền chỉ có 1 đèn Deuterium, không có đèn Halogen
C Không có đầu dò như máy 2 đường truyền
D Không có bộ chia như máy 2 đường truyền@
121 Máy quang phổ hấp thụ phân tử 1 đường truyền khác với máy hấp thụ phân tử
2 đường truyền ở
A Máy 1 đường truyền chỉ có 1 đèn Halogen, không có đèn Deuterium
B Máy 1 đường truyền chỉ có 1 đèn Deuterium, không có đèn Halogen
C Máy 1 đường truyền chỉ sử dụng 1 cuvet@
D Máy 1 đường truyền sử dụng 2 cuvet
122 Khi tiến hành đo phổ của một dung dịch trong vùng Vis, người ta sử dụng nguồn sáng là
124 Công dụng của cách tử trong máy quang phổ UV-Vis là
A Tạo bước sóng đơn sắc@
D Tạo bước sóng đơn sắc@
126 Khi đo độ hấp thu của một dung dịch ở bước sóng 325 nm thì người ta sử dụng cuvet bằng vật liệu
A Thủy tinh
B Thạch anh@
C Nhựa
D Tất cả đúng
Trang 17127 Khi đo độ hấp thu của một dung dịch ở bước sóng 225 nm thì người ta sử dụng cuvet bằng vật liệu
130 Trong thiết bị đo độ hấp thu nguyên tử thì thông số tối ưu của đèn Catot rỗng là
A Trong vùng từ 50% đến 70% so với cường độ max
B Trong vùng từ 60% đến 80% so với cường độ max@
C Trong vùng từ 80% đến 100% so với cường độ max
D Khối lượng phân tử của chất@
134 Mục đích của việc “nguyên tử hóa mẫu” là
A Tạo ra lớp dung dịch phân tích đồng nhất
B Tạo ra các đám hơi phân tử từ mẫu phân tích
C Tạo ra các đám hơi nguyên tử từ mẫu phân tích@
D Tất cả đúng
135 Yêu cầu nào sau đây không phải yêu cầu đối với đèn khí dung nguyên tử hóa mẫu
Trang 18A Nguyên tử hóa hiệu suất cao
C Ngọn lửa sinh ra phổ nên lớn@
D Bề dày ngọn lửa thay đổi được
Câu 138 Yêu cầu nào sau đây không phải yêu cầu đối với đèn khí dung nguyên tử hóa mẫu
A Nguyên tử hóa hiệu suất cao
B Nhiệt độ vừa phải, khoảng 4000C@
C Ngọn lửa thuần khiết
D Bề dày ngọn lửa thay đổi được
137 Trong nguyên tử hóa mẫu, song song với quá trình nguyên tử hóa còn có quá trình ion hóa nguyên tử xảy ra ở
A Thay đổi nguồn lửa
B Thay đổi bề dày ngọn lửa
C Thêm một nguyên tố có thế ion hóa thấp hơn nguyên tố xác định@
D Tất cả sai
140 Nguyên tử hóa không ngọn lửa, quá trình nào không xảy ra trong cuvet
A Sấy khô mẫu
A Độ lặp lại cao hơn
B Không chịu ảnh hưởng nền mẫu
C Chi phí thấp hơn
D Độ nhạy cao hơn@
Trang 19142 Ưu điểm của phương pháp nguyên tử hóa mẫu không ngọn lửa so với ngọn lửa
là
A Độ lặp lại cao hơn
B Không chịu ảnh hưởng nền mẫu
C Lượng mẫu lấy nhỏ hơn@
145 Hiện nay nguồn phát tia bức xạ được sử dụng nhiều nhất là
A Đèn phóng điện không điện cực
D Cho biết trạng thái liên kết và cấu trúc nguyên tố
147 Ưu điểm của phương pháp AAS
A Thiết bị rẻ tiền
B Không cần cán bộ có chuyên môn vận hành
C Thao tác thí nghiệm tương đối đơn giản@
D Cho biết trạng thái liên kết và cấu trúc nguyên tố
148 Nhược điểm của phương pháp AAS
A Độ nhạy và chọn lọc thấp
B Tốn nhiều hóa chất
C Không cho biết trạng thái liên kết và cấu trúc nguyên tố@
D Thao tác rất phức tạp
149 Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp Phân tích công cụ
A Phương pháp phân tích quang phổ
B Phương pháp phân tích điện hóa
C Phương pháp phân tích khối lượng@
D Phương pháp tách
150 Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp Phân tích công cụ
A Phương pháp phân tích quang phổ
B Phương pháp phân tích thể tích@
C Phương pháp phân tích điện hóa
D Phương pháp tách
Trang 20151 Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp Phân tích công cụ
A Phương pháp phân tích quang phổ
B Phương pháp phân tích điện hóa
C Phương pháp cân@
D Phương pháp tách
152 Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp Phân tích công cụ
A Phương pháp phân tích quang phổ
B Phương pháp phân tích điện hóa
C Phương pháp bay hơi@
D Phương pháp tách
153 Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp Phân tích công cụ
A Phương pháp phân tích quang phổ
B Phương pháp phân tích điện hóa
C Phương pháp tách
D Phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử@
154 Phương pháp nào sau đây là phương pháp Phân tích công cụ
A Phương pháp phân tích khối lượng
B Phương pháp cân
C Phương pháp phân tích điện hóa@
D Phương pháp phân tích thể tích
Câu 7 Phương pháp nào sau đây là phương pháp Phân tích công cụ
A Phương pháp phân tích quang phổ@
B Phương pháp cân
C Phương pháp phân tích khối lượng
D Phương pháp phân tích thể tích
155 Phương pháp nào sau đây là phương pháp Phân tích công cụ
A Phương pháp phân tích khối lượng
B Phương pháp tách@
C Phương pháp cân
D Phương pháp phân tích thể tích
156 Phương pháp nào sau đây là phương pháp Phân tích công cụ
A Phương pháp phân tích khối lượng
B Phương pháp cân
C Phương pháp phân tích thể tích
D Tất cả sai@
157 Phương pháp nào sau đây là phương pháp Phân tích công cụ
A Phương pháp chuẩn độ acid - base
Trang 23172 Hệ số chắn của phương trình đường chuẩn bằng:
Trang 27201 Hệ số góc của phương trình đường chuẩn bằng:
Trang 28208 Hệ số góc của phương trình đường chuẩn bằng:
Trang 31BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ CÂU DỄ
228 Tính thế của tế bào: Pt, H 2 (2 atm) | H 3 O + (1 M) || Fe 3+ 0,15 M, Fe 2+ 0,1 M | Pt Biết E o
Trang 32A 0,01 M
B 0,0167 M@
C 0,02 M
Trang 33D 0,1 M
244 Tính nồng độ của Zn 2+ trong tế bào quang điện sau:
Zn(r) | ZnCl 2 a M || AgNO 3 0,100 M | Ag(r) Biết E cell = +1,562V, E o Zn 2+ /Zn o = –0,7628 V, E o Ag + /Ag o = +0,7994 V
A 0,167M
Trang 34B 0,02M@
C 0,1M
B 0,16M
251 Cho tế bào quang điện sau:
Pt | H 2 (p = 1 atm), [H + ] = 1,000 M ||Ag + = 1M|Ag
Phương trình thực tế xảy ra khi tế bào quang điện làm việc:
A H2 + 2Ag+ 2H+ + 2Ag@
B 2H+ + 2Ag H2 + 2Ag+
C Ag+ + 1e Ag
D A và B đều đúng
252 Cho biết ở 25 o C E cell của tế bào quang điện sau là 0,7995V
Pt | H 2 (p = 1 atm), [H + ] = 1,000 M ||Ag + = 1M|Ag
A -1,562V
B +1,496V
C +2,496V
D +1,507 V@
Trang 35257 Tính E cell của tế bào quang điện đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
Zn(r) | ZnCl 2 0,0167 M || Cd(NO 3 ) 2 0,1M|Cd(r) Cho E o Zn 2+ /Zn o = –0,7628 V, E o Cd 2+ /Cd o = -0,4020 V
Trang 36264 E cell thực khi đo dung dịch NaOH 0,01 M bằng điện cực thủy tinh có hằng
Trang 38A 2M@
Trang 39A 0,2 M@
B 3,5M
C 4M
D 0,4M
291 Sóng cực phổ xuất hiện khi:
A Các phản ứng điện hóa trên bề mặt điện cực đã xãy ra và kết thúc
B Các phản ứng điện hóa trên bề mặt điện cực vẫn đang xảy ra
C Chưa xảy ra phản ứng điện hóa nào trên bề mặt điện cực@
D Sau khi giọt Hg rơi
292 Chọn câu sai về sóng cực phổ ?
Trang 40A Là dòng dư
B Là dòng tụ điện (do xuất hiện lớp điện kép trên bề mặt giọt Hg)
C Xuất hiện khi chưa xẩy ra phản ứng điện hóa nào trên bề mặt điện cực
D Là dòng các electron di chuyển có hướng trong điện trường.@
293 Chọn câu sai về sóng cực phổ ?
A Là dòng dư
B Là dòng tụ điện (do xuất hiện lớp điện kép trên bề mặt giọt Hg)
C Xuất hiện khi chưa xẩy ra phản ứng điện hóa nào trên bề mặt điện cực
D Là dòng các photon di chuyển có hướng trong điện trường.@
294 Chọn câu sai về sóng cực phổ ?
A Là dòng dư
B Là dòng tụ điện (do xuất hiện lớp điện kép trên bề mặt giọt Hg)
C Xuất hiện khi chưa xẩy ra phản ứng điện hóa nào trên bề mặt điện cực
D Là dòng đủ.@
295 Phương pháp nào là phương pháp Von – Ampe hòa tan đo dòng:
A.Hòa tan chất oxy hóa (CO-SP)
B Hòa tan anot (ASV)@
C Hòa tan dòng không đổi (CC-SP)
D Hòa tan đo thế - dòng không đổi hấp phụ (AdCC-SP)
296 Phương pháp nào là phương pháp Von – Ampe hòa tan đo dòng:
A.Hòa tan chất oxy hóa (CO-SP)
B Hòa tan catot (CSV) @
C Hòa tan dòng không đổi (CC-SP)
D Hòa tan dòng đo thế - không đổi hấp phụ (AdCC-SP)
297 Phương pháp nào là phương pháp Von – Ampe hòa tan đo dòng:
A.Hòa tan chất oxy hóa (CO-SP)
B Hòa tan hấp phụ (AdSV) @
C Hòa tan dòng không đổi (CC-SP)
D Hòa tan dòng đo thế - không đổi hấp phụ (AdCC-SP)
298 Phương pháp nào là phương pháp Von – Ampe hòa tan đo dòng:
A.Hòa tan chất oxy hóa (CO-SP)
B Von-ampe vòng (CV) @
C Hòa tan dòng không đổi (CC-SP)
D Hòa tan dòng đo thế - không đổi hấp phụ (AdCC-SP)
299 Anot dùng trong điện cực đo oxy hòa tan là thường kim loại: