Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
326,73 KB
Nội dung
Header Page of 161 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN Nguyễn Thị Lan Anh HÀMMŨMATRẬNVÀỨNGDỤNG ĐỐI VỚIHỆPHƯƠNGTRÌNHVIPHÂNTUYẾNTÍNHCẤPMỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội – Năm 2016 Footer Page of 161 Header Page of 161 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN Nguyễn Thị Lan Anh HÀMMŨMATRẬNVÀỨNGDỤNG ĐỐI VỚIHỆPHƯƠNGTRÌNHVIPHÂNTUYẾNTÍNHCẤPMỘT Chuyên ngành: Toán giải tích KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Văn Bằng Hà Nội – Năm 2016 Footer Page of 161 Header Page of 161 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Trần Văn Bằng - Người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em để em hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin trân thành cảm ơn thầy cô tổ Giải tích thầy cô khoa Toán - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban chủ nhiệm khoa Toán tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận Trong khuôn khổ khóa luận, điều kiện thời gian, trình độ có hạn lần nghiên cứu khoa học không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Vì vậy, em kính mong nhận đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Anh i Footer Page of 161 Header Page of 161 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết thân em đạt trình học tập nghiên cứu, dẫn TS Trần Văn Bằng giúp đỡ Thầy, Cô khoa Toán Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy em Trong nghiên cứu, hoàn thành khóa luận em tham khảo số tài liệu ghi phần tài liệu tham khảo Em xin khẳng định kết đề tài "Hàm mũmatrậnứngdụnghệphươngtrìnhviphântuyếntínhcấp một" kết việc nghiên cứu, học tập nỗ lực thân, trùng lặp với kết đề tài khác Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Anh Footer Page of 161 Header Page of 161 Mục lục Lời mở đầu 1 Kiến thức chuẩn bị 1.1 Kiến thức matrận 1.2 Sự hội tụ không gian định chuẩn Mat(n ∗ n, K) 1.3 Hệphươngtrìnhviphâncấp 1.4 Hệphươngtrìnhviphântuyếntínhcấp 11 Hàmmũmatrậnứngdụnghệphươngtrìnhviphântuyếntínhcấp 16 2.1 Hàmmũmatrận 16 2.2 Ứngdụnghệphươngtrìnhviphântuyếntínhcấp 22 Ví dụ áp dụng 27 Tài liệu tham khảo 35 2.3 i Footer Page of 161 Header Page of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Lan Anh Lời mở đầu Phươngtrìnhviphân chuyên ngành toán học có nhiều ứngdụng lĩnh vực khoa học công nghệ, coi cầu nối lí thuyết ứngdụng Trong lí thuyết hệphươngtrìnhviphântuyếntínhcấpmột lí thuyết quan trọng lí thuyết phươngtrìnhviphân Việc giải hệphươngtrìnhviphân dù tuyếntính nói chung không đơn giản Trong khóa luận muốn tìm hiểu phương pháp hàmmũmatrận để giải hệphươngtrìnhviphântuyếntính Đây phương pháp cho ta công thức biểu diễn nghiệm hệ gọn đẹp Xuất phát từ nhận thức lòng ham mê môn học với hướng dẫn tận tình thầy giáo T.S Trần Văn Bằng, em mạnh dạn chọn đề tài: "Hàm mũmatrậnứngdụnghệphươngtrìnhviphântuyếntínhcấp một" để thực khóa luân tốt nghiệp Nội dung khóa luận bao gồm: Chương Kiến thức chuẩn bị Chương Hàmmũmatrậnứngdụnghệphươngtrìnhviphântuyếntínhcấp Do lần thực tập nghiên cứu, thời gian có hạn lực thân hạn chế nên chắn nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp, ý kiến thầy cô bạn để đề tài hoàn chỉnh đạt kết cao Em xin chân thành cảm ơn! Footer Page of 161 Header Page of 161 Chương Kiến thức chuẩn bị Chương trình bày số kiến thức ma trận, hội tụ không gian định chuẩn Mat(n ∗ n, K), hệphươngtrìnhviphâncấphệphươngtrìnhviphântuyếntínhcấp nhằm thuận tiện trình bày mục sau 1.1 Kiến thức matrận Giả sử A = (aij ) matrận vuông cấp n aij ∈ C Ta xác định chuẩn matrận A sau n |aij |2 A = i,j=1 Footer Page of 161 Header Page of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Lan Anh Nếu x = (x1 , , xn ) vectơ n chiều ta xem x matrận n hàng, cột n |xi |2 x = i=1 Dễ dàng thấy chuẩn matrận có tính chất sau: (i) A + B ≤ A + B (ii) AB ≤ A B (iii) Ax ≤ A x Matrận đơn vị n chiều kí hiệu In (hay đơn giản I không sợ nhầm lẫn) Đa thức det(Iλ − A) bậc n λ gọi đa thức đặc trưng matrận A, nghiệm gọi giá trị riêng matrận A kí hiệu λ1 , , λn Ta có n det(λI − A) = (λ − λi ) i=1 Hai matrận vuông cấp n A B gọi đồng dạng tồn matrận vuông cấp n không suy biến P cho B = P AP −1 Nếu A B đồng dạng chúng có chung đa thức đặc trưng det(λI−B) = det(P (λI−A)P −1 ) = detP det(λI−A)detP −1 = det(λI−A) Đặc biệt hệ số lũy thừa λ đa thức det(λI − A) bất biến phép biến đổi đồng dạng Hai bất biết quan trọng phép đồng dạng detA trace(A) (tức định thức vết ma Footer Page of 161 Header Page of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Lan Anh trận A) Giả sử cho f phép biến đổi tuyếntính không gian n chiều Rn trường C vào f : Rn → Rn Giả sử h = {h1 , , hn } sở không gian Rn Khi n ajk hj , ajk ∈ C f (hk ) = j=1 Matrận A = (ajk ) gọi matrận phép biến đổi f (đối với cở sở h cho) Chú ý ajk = (f (hk ))j n ξk hk vectơ tùy ý thuộc Rn Nếu x = k=1 n n ηj hj với ηj = y = f (x) = j=1 ajk ξk k=1 Định lý 1.1 (xem [3], trang 227) Đối với phép biến đổi tuyếntính f Rn tồn sở cho matrận A phép biến đổi f có dạng K K2 A= Kp , Ki (i = 1, 2, , p) matrận có dạng Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Lan Anh Ki = λi λi 0 0 λi (tức phần tử thuộc đường chéo λi phần tử kề 1, phần tử khác Cấpmatrận ta kí hiệu ni ) Dạng gọi dạng tắc Jordan matrận A Do (i) Vớimatrận vuông B tồn matrận vuông không suy biến P cho P BP −1 = A A matrận dạng tắc Jordan (ii) Giả sử A matrận phức λ1 , λ2 , , λk giá trị riêng (phức) phân biệt A với bội tương ứng m1 , , mk Khi A đồng dạng vớimatrận J : J J2 J = 0 Jk Footer Page 10 of 161 , Header Page 26 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Lan Anh (iii) Do A −A giao hoán nên eA e−A = e(A−A) = I Vây e−A = (eA )−1 (vi) Ta xét tương ứng a −b b a ←→ a + ib Tương ứng giữ nguyên tổng, tích phép nhân với số thực Dễ thấy giữ nguyên giới hạn, eA ←→ ea eib eib số phức ∞ k=0 (ib) k! k Dùng i2 = −1 ta tìm phần ib thực e tổng chuỗi Taylor cosb tương tự phần ảo sinb Điều chứng minh (vi) Ví dụ 2.1.4 Cho A = Ta có A = a + a a .Hãy tính eA = A1 + A2 a 0 (theo Mệnh đề 2.1), mà eA1 = ea 1 (kết ví dụ 2.1.2) eA2 = 1 1 = ea Nên eA = eA1 eA2 = ea 1 Footer Page 26 of 161 21 Header Page 27 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Lan Anh Nhận xét 2.1 Vớimatrận thực A cấp × Ta tính eA Thật vậy, từ kết đại số tuyếntính ta biết tồn matrận thực không suy biến P cho matrận B = P −1 AP có dạng sau: 1) λ 0 µ ; 2) λ λ ; 3) Khi ta dễ dàng tính eB = eP BP 2.2 −1 a −b b a = P eB P −1 Ứngdụnghệphươngtrìnhviphântuyếntínhcấp Xét hệphươngtrìnhviphântuyếntínhvớihệ số x(t) = Ax + f (t), (2.3) hệ tương ứng x(t) = Ax Định lý 2.1 (xem [1], trang 50) Matrận ∞ e tA := k=0 (tA)k k! matrậnhệ (2.4)và đo hàm x(t) = e(t−t0 )A x0 Footer Page 27 of 161 22 (2.4) Header Page 28 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Lan Anh nghiệm hệ (2.4) với điều kiện ban đầu x(t0 ) = x0 Chứng minh Ta có e(t+h)A − etA d tA e = lim h→0 dt h tA hA e e − etA = lim h→0 h hA e −I = etA lim h→0 h = etA A = AetA Do etA matrận nghiệm (2.4) Bởi đinh lí Liouville ta có det(etA ) = ettrace(A) = nên etA matrận (2.4) Tiếp theo, nghiên cứu cấu trúc matrận nghiệm etA Giả sử A matrận phức λ1 , , λk giá trị riêng (phức) phân biệt A với bội tương ứng m1 , m2 , , mk Khi tồn matrận (nói chung phức) không suy biến P cho A = P JP −1 , Footer Page 28 of 161 23 Header Page 29 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Lan Anh J matrận Jordan J1 J = , Jk với Js matrận vuông cấp ms có dạng λs Js = 0 λs 0 0 λs 0 λs Ta có etA = etP JP với e tJ −1 = P etJ P −1 tJ1 e = etJk Để tính etJs , ta ý Js = λs Ims + Z Footer Page 29 of 161 24 Header Page 30 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học với Nguyễn Thị Lan Anh Z= 0 0 0 0 0 0 nên m m j Cm (tλs Ims )j (tZ)m−j m (tJs ) = (tλs Ims + tZ) = j=0 sử dụngtính lũy linh matrận Z(Z ms = 0), ta etJs = etλs t 2! t t ··· ms −1 t (ms −1)! ms −2 t (m−2)! 0 t 0 Từ ta có định lí sau: Định lý 2.2 (xem [1], trang 88) Giả sử A matrận cỡ n×n giả sử λ1 , λ2 , , λk giá trị riêng phân biệt A với bội đại số m1 , m2 , , mk Khi với j = 1, , k tồn mj nghiệm độc lập tuyếntínhhệ (2.4) có dạng xj,s (t) = eλj t Pj,s−1 (t), t ∈ R, ≤ s ≤ mj, Pj,v (t) đa thức t vớihệ số Cn có bậc không Footer Page 30 of 161 25 Header Page 31 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Lan Anh v Tập hợp nghiệm lập thành hệ nghiệm (2.4) Nếu A nửa đơn (tức chéo hóa được) (2.4) có hệ nghiệm có dạng {eλj t yj,s , ≤ s ≤ mj , ≤ j ≤ k} yj,s ∈ Cn vectơ độc lập tuyếntính Từ định lí nên suy thành phần nghiệm (2.4) tổ hợp tuyếntínhhàm có dạng tj eλt , λ ∈ σ(A), với σ(A) tập giá trị riêng A gọi phổ matrận A, j < m(λ) với m(λ) bội đại số λ Chú ý λ = α + iω (α, ω ∈ R) eλt = eαt [cos(ωt) + isin(ωt)] Từ ta có định lí sau Định lý 2.3 (xem [1], trang 89) Giả sử A matrận cỡ n × n x(t) nghiệm hệ (2.4) Rn Khi x(t) tổ hợp tuyếntínhhàm dạng atk eαt cos(ωt), btl eαt sin(ωt), a, b ∈ Rn ; λ = α + iω chạy khắp giá trị riêng A với ω ≥ Footer Page 31 of 161 26 Header Page 32 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Lan Anh k, l ≤ m(λ) − (m(λ) bội đại số giá trị riêng λ A) Chú ý 2.2 (i) Nếu λ ∈ σ(A) ta gọi dim[ker(λI − A)] bội hình học giá trị riêng λ Rõ ràng bội hình học bé hay bội đại số A nửa đơn hai bội trùng với λ ∈ σ(A) (ii) Nếu A nửa đơn sở thích hợp, A có dạng A = diag[λ1 , , λ1 , λ2 , , λ2 , , λk , , λk ], λj xuất mj lần Áp dụng công thức biến thiên số, ta suy nghiệm toán giá trị ban đầu phươngtrình không x = Ax + f(t), x(t0 ) = x0 , cho t e(t−s)A f (s)ds x(t) = e(t−t0 )A x0 + t0 2.3 Ví dụ áp dụngVí dụ 2.3.1 Giải hệphươngtrình sau x = 2x + y , (x, y) ∈ R2 y = 3x Footer Page 32 of 161 27 Header Page 33 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Lan Anh Giải Đây hệphươngtrìnhtuyếntínhvớimatrận A = Phươngtrình đặc trưng det(λI − A) = 2−λ −λ = λ2 − 2λ − có hai nghiệm λ1 = −1, λ2 = Ta có etA = P etJ P −1 = P −t e e3t P −1 , P matrận có cột vectơ riêng p1 , p2 tương ứngvới giá trị riêng λ2 , bây ta tìm p1 , p2 λ1 , a a11 , p2 = 21 Ta có Ap1 = λ1 p1 Giả sử p1 = a22 a21 ⇔ p11 p21 = (−1) p11 p21 Chọn p11 = 1, p21 = −3 Suy p1 = Tương tự, ta tìm p2 = Footer Page 33 of 161 1 28 3p11 + p21 = ⇔ 3p + p = 11 21 −3 Header Page 34 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Lan Anh (1) x = e−t y (1) −3 Hệ nghiệm x(2) e3t = y (2) Vậy nghiệm tổng quát hệphươngtrìnhviphân cho x(t) = C1 e−t + C2 e3t y(t) = −3C e−t + C e3t Ví dụ 2.3.2 Giải hệphươngtrình sau x = 4x − y , (x, y) ∈ R2 y = 5x + 2y Giải Đây hệphươngtrìnhtuyếntínhvớimatrận A = −1 Phươngtrình đặc trưng det(λI − A) = λ−4 −1 λ−2 = λ2 − 6λ + 13 có hai nghiệm phức λ1 = + 2i, λ2 = − 2i Ta có etA = P etJ P −1 = P e (3+2i)t 0 e(3−2i)t P −1 , P matrận có cột vectơ riêng p1 , p2 tương ứngvới giá trị riêng λ1 , λ2 Bây ta tìm p1 , p2 Footer Page 34 of 161 29 Header Page 35 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Giả sử p1 = ⇔ −1 p11 p21 Nguyễn Thị Lan Anh , p2 = p11 p21 p21 p22 Ta có Ap1 = λ1 p1 = (3+2i) p11 p21 (1 − 2i)p11 − p21 = ⇔ 5p − (1 + 2i)p = 11 21 Chọn p21 = − 2i, p11 = Suy p1 = − 2i Tương tự, ta tìm p2 = + 2i (1) x e(3+2i)t = − 2i y (1) Hệ nghiệm (2) x e(3−2i)t = + 2i y (2) Tuy nhiên ta cần tìm nghiệm thực, ta cần lập vectơ (1) ∼ x = y∼(1) = (2) ∼ x = y∼(2) = x(1) +x(2) = e3t cos2t y (1) +y (2) = e3t (cos2t + 2sin2t) x(1) −x(2) 2i = e3t sin 3t y (1) −y (2) 2i = e3t (sin 2t − cos 2t) Vậy nghiệm tổng quát hệphươngtrìnhviphân cho x(t) = e3t (C1 cos 2t + C2 sin 2t) y(t) = e3t [(C −2C ) cos 2t + (2C +C ) sin 2t] 2 Footer Page 35 of 161 30 Header Page 36 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Lan Anh Ví dụ 2.3.3 Giải hệphươngtrình sau x = 2x + y , (x, y) ∈ R2 y = −x + 4y Giải Đây hệphươngtrìnhtuyếntínhvớimatrận A = −1 Phươngtrình đặc trưng det(λI − A) = 2−λ −1 4−λ = (λ − 3)2 có nghiệm bội λ1 = λ2 = Giải hệ Ap1 = λ1 p1 tìm vectơ p1 , ta có −1 p11 p21 = 3 p11 p21 ⇔ p11 = p12 Từ suy có nhiều vectơ riêng độc lập tuyến tính, chẳng hạn ta chọn p1 = Điều chứng tỏ A có dạng chuẩn tắc Jordan với ô Jordan có kích cỡ lớn Để tìm sở riêng A có dạng Jordan ta phải tìm thêm vectơ p2 độc lập tuyếntínhvới p1từ phươngtrình Ap1 = λ1 p2 + p1 Giải phươngtrình ta p2 = Do hệ nghiệm Footer Page 36 of 161 31 Header Page 37 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học x(1) y (1) x(2) y (2) = e3t Nguyễn Thị Lan Anh = te3t + e3t , 1 nghiệm tổng quát hệphươngtrìnhviphân cho x(t) = C1 e3t + C2 te3t y(t) = (C + C )e3t + C te3t 2 Ví dụ 2.3.4 Giải hệphươngtrình sau x=y , (x, y) ∈ R2 , x0 (0) = 1, y0 (0) = y = −x + t Giải Đây toán ban đầu phươngtrìnhtuyếntính không nhất, A= −1 Theo Mệnh đề 2.1, ta có etA = , f (t) = cost sint −sint cost t Theo x0 (0) = 1, y0 (0) = nên áp dụng công thức với t0 = t x(t) = e(t−t0 )A x0 + e(t−s)A f (s)ds t0 Footer Page 37 of 161 32 Header Page 38 of 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ta có e(t−t0 )A x0 = Nguyễn Thị Lan Anh cos x sin x −sinx cos x 1 = cos t sin t −sint cos t Vậy nghiệm toán là: x(t) y(t) = = = Footer Page 38 of 161 cos t + sin t − sin t + cos t cos t + sin t − sin t + cos t cos t + sin t − sin t + cos t t + + + 33 cos(t − s) + sin(t − s) − sin(t − s) + cos(t − s) s t s sin(t − s)ds t s cos(t − s)ds t − sin cos t + t = −cost + − sin t + ds Header Page 39 of 161 Kết luận Trên toàn nội dung đề tài "Hàm mũmatrậnứngdụnghệphươngtrìnhviphântuyếntínhcấp một" Trong khóa luận tốt nghiệp em trình bày hiểu biết cách hệ thống, rõ ràng hàmmũmatrậnứngdụng để giải hệphươngtrìnhviphântuyếntínhcấp Khóa luận đạt mục đích nhiệm vụ đề Tuy nhiên nội dung mẻ thời gian nghiên cứu hạn chế, phần lần thực nên khóa luận không tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận đầy đủ hoàn thiện Trước kết thúc khóa luận này, lần em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô giáo Khoa Toán, đặc biệt thầy giáo TS Trần Văn Bằng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Footer Page 39 of 161 34 Header Page 40 of 161 Tài liệu tham khảo [1] Cung Thế Anh (2015), Cơ sở lí thuyết phươngtrìnhvi phân, NXB Đại Học Sư phạm, Hà Nội [2] Hoàng Hữu Đường, Võ Đức Tôn, Nguyễn Thế Hoàn (1970), Phươngtrìnhviphân (tập II), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [3] Hoàng Hữu Đường (1975), Lí thuyết phươngtrìnhvi phân, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Hữu Việt Hưng (2012), Đại số tuyến tính, NXB Đại Học Sư phạm, Hà Nội [5] Nguyễn Phụ Hy (2005), Giải tích hàm, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Footer Page 40 of 161 35 ... Chương Hàm mũ ma trận ứng dụng hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp Chương trình bày khái niệm hàm mũ ma trận tính chất mệnh đề từ đưa cấu trúc nghiệm để giải hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp. .. thuyết phương trình vi phân Vi c giải hệ phương trình vi phân dù tuyến tính nói chung không đơn giản Trong khóa luận muốn tìm hiểu phương pháp hàm mũ ma trận để giải hệ phương trình vi phân tuyến tính. .. ứng dụng hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp 16 2.1 Hàm mũ ma trận 16 2.2 Ứng dụng hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp 22 Ví dụ áp dụng