Quy định của BLDS 2015 về thực hiện nghĩa vụ

21 725 0
Quy định của BLDS 2015 về thực hiện nghĩa vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 3 PHẦN MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 4 3. Mục đích nghiên cứu 4 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Bố cục của đề tài 5 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 6 1.1. Khái niệm và lịch sử hình thành thực hiện nghĩa vụ 6 1.1.1. Lịch sử hình thành chế định nghĩa vụ 6 1.1.2. Khái niệm 6 1.1.3.Ý nghĩa thực hiện nghĩa vụ dân sự 6 1.2. Những quy định chung của pháp luật về thực hiện nghĩa vụ dân sự 7 1.2.1. Quy định lại việc áp dụng Bộ luật dân sự 7 2.1.2. Xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền dân sự 7 1.2.3. Trách nhiệm nghĩa vụ 10 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 12 CHƯƠNG II. SO SÁNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VÀ BLDS 2005 VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 13 2.1. Những điểm mới về thực hiện nghĩa vụ trong BLDS 2015 13 2.2. So sánh BLDS 2015 với BLDS 2005 về thực hiện nghĩa vụ 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 21 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế thị trường, các giao dịch về kinh tế, thương mại, dân sự, các hình thức bảo đảm và các tài sản được đưa vào giao dịch bảo đảm …ngày càng phát triển đa dạng. Để đảm bảo cho việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, thương mại, dân sự…theo một khuôn khổ, tránh những tranh chấp, đối kháng giữa các chủ thể, nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định về thực hiện nghĩa vụ. Đặc biệt là những quy định mới trong phần thực hiện nghĩa vụ dân sự của Bộ luật Dân sự 2015 đã phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và cơ bản giải quyết được những vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng bảo đảm. Việc nghiên cứu các qui định về thực hiện nghĩa vụ là công việc cần thiết, bởi những qui định này điều chỉnh một loạt giao dịch dân sự đang rất phát triển và phổ biến trong đời sống xã hội và nền kinh tế thị trường hiện nay. Do đó để hiểu rõ hơn về những quy định mới về thực hiện nghĩa vụ dân sự của BLDS 2015, (có hiệu lực vào ngày 01012017), tôi chọn đề tài “Quy định của BLDS 2015 về thực hiện nghĩa vụ”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trước đây đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này…trong BLDS 1995, BLDS 2005. Đến BLDS 2015, đã có nhiều bài viết đánh giá về thực hiện nghĩa vụ dân sự. Vì vậy tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu để làm rõ hơn những điểm mới của thực hiện nghĩa vụ dân sự BLDS 2015 trong việc giải quyết những khó khăn, vướng mắc mà Bộ luật dân sự hiện hành chưa giải quyết được. 3. Mục đích nghiên cứu Ngày này với sự phát triển ngày càng nhanh chóng của xã hội, thì Đảng và nhà nước luôn đổi mới trong cách tư duy, và lấy ý kiến của người dân để ra những bộ luật để phục vụ cho đời sống xã hội, đảm bảo các quyền con người của mỗi người Vì vậy em đã chọn đề tài về quy định của BLDS về thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của bộ luật dân sự, nó phán ảnh một góc nhỏ nào đó trong đời sống xã hội mà chúng ta cần hiểu biết rõ hơn, để phục vụ cho cuộc sống thường ngày tránh các tranh chấp xung đột không đáng có, đảm bảo an sinh xã hội. 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Do kiến thức và trình độ còn hạn chế nên trong đề tài này tôi sẽ tập trung nghiên cứu từ Điều 97,99 và Điều 100 đến Điều 12 tại mục 1, chương XV, phần thứ ba “Nghĩa vụ và hợp đồng”,và chương V (Căn cứ Điều 97, 99, 100 Bộ luật dân sự 2015). Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ đặt ra, đề tài sẽ tập trung vào các vấn đề sau: Phân tích những điểm mới trong thực hiện nghĩa vụ, chỉ rõ nguyên nhân tồn tại của nghĩa vụ dân sự trong BLDS 2005. Qua đó đánh giá những tác động của điểm mới về thực hiện nghĩa vụ BLDS 2015 trong tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc mà BLDS hiện hành chưa giải quyết được. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứ: Phân tích, tổng hợp, logic pháp lý và lịch sử, so sánh luật…Đồng thời để hoàn thành đề tài tôi còn nghiên cứu những bài viết đánh giá của các tác giả và tiếp thu ý kiến hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn nhằm làm rõ những vấn đề được tôi đưa ra trong đề tài. 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu và kết luận, bố cục của đề tài môn học được chia làm 2 chương: Chương I: Khái quát chung về thực hiện nghĩa vụ; Chương II : So sánh bộ luật dân sự 2015 và BLDS 2005 về thực hiện nghĩa vụ CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 1.1. Khái niệm và lịch sử hình thành thực hiện nghĩa vụ 1.1.1. Lịch sử hình thành chế định nghĩa vụ Thời kỳ Pháp thuộc, đất nước chịu ảnh hưởng của pháp luật dân sự Pháp, 3 miền chịu sự điều chỉnh của luật dân sự Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam kỳ. Sau cách mạng tháng Tám thành công, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời. Tuy nhiên trước những khó khăn khi nhà nước mới thành lập, chiến tranh chưa chấm dứt, nên ngày 10101945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 09SL cho phép tạm thời sử dụng một số luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam và không được trái với ng

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 1.1 Khái niệm lịch sử hình thành thực nghĩa vụ 1.1.1 Lịch sử hình thành chế định nghĩa vụ 1.1.2 Khái niệm 1.1.3.Ý nghĩa thực nghĩa vụ dân 1.2 Những quy định chung pháp luật thực nghĩa vụ dân 1.2.1 Quy định lại việc áp dụng Bộ luật dân 2.1.2 Xác lập, thực bảo vệ quyền dân 1.2.3 Trách nhiệm nghĩa vụ TIỂU KẾT CHƯƠNG 10 CHƯƠNG II SO SÁNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VÀ BLDS 2005 VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 11 2.1 Những điểm thực nghĩa vụ BLDS 2015 11 2.2 So sánh BLDS 2015 với BLDS 2005 thực nghĩa vụ 12 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập phát triển kinh tế thị trường, giao dịch kinh tế, thương mại, dân sự, hình thức bảo đảm tài sản đưa vào giao dịch bảo đảm …ngày phát triển đa dạng Để đảm bảo cho việc thực hợp đồng kinh tế, thương mại, dân sự…theo khuôn khổ, tránh tranh chấp, đối kháng chủ thể, nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quy định thực nghĩa vụ Đặc biệt quy định phần thực nghĩa vụ dân Bộ luật Dân 2015 phù hợp với thông lệ quốc tế giải vướng mắc, khó khăn thực tiễn giao kết thực hợp đồng bảo đảm Việc nghiên cứu qui định thực nghĩa vụ công việc cần thiết, qui định điều chỉnh loạt giao dịch dân phát triển phổ biến đời sống xã hội kinh tế thị trường Do để hiểu rõ quy định thực nghĩa vụ dân BLDS 2015, (có hiệu lực vào ngày 01/01/2017), chọn đề tài “Quy định BLDS 2015 thực nghĩa vụ” Tình hình nghiên cứu đề tài Trước có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề này…trong BLDS 1995, BLDS 2005 Đến BLDS 2015, có nhiều viết đánh giá thực nghĩa vụ dân Vì tơi tiếp tục sâu nghiên cứu để làm rõ điểm thực nghĩa vụ dân BLDS 2015 việc giải khó khăn, vướng mắc mà Bộ luật dân hành chưa giải Mục đích nghiên cứu Ngày với phát triển ngày nhanh chóng xã hội, Đảng nhà nước ln đổi cách tư duy, lấy ý kiến người dân để luật để phục vụ cho đời sống xã hội, đảm bảo quyền người người Vì em chọn đề tài quy định BLDS thực nghĩa vụ dân theo quy định luật dân sự, phán ảnh góc nhỏ đời sống xã hội mà cần hiểu biết rõ hơn, để phục vụ cho sống thường ngày tránh tranh chấp xung đột khơng đáng có, đảm bảo an sinh xã hội Phạm vi đối tượng nghiên cứu Do kiến thức trình độ cịn hạn chế nên đề tài tập trung nghiên cứu từ Điều 97,99 Điều 100 đến Điều 12 mục 1, chương XV, phần thứ ba “Nghĩa vụ hợp đồng”,và chương V (Căn Điều 97, 99, 100 Bộ luật dân 2015) Để thực mục đích nhiệm vụ đặt ra, đề tài tập trung vào vấn đề sau: Phân tích điểm thực nghĩa vụ, rõ nguyên nhân tồn nghĩa vụ dân BLDS 2005 Qua đánh giá tác động điểm thực nghĩa vụ BLDS 2015 tháo gỡ khó khăn, vướng mắc mà BLDS hành chưa giải Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứ: Phân tích, tổng hợp, logic pháp lý lịch sử, so sánh luật…Đồng thời để hoàn thành đề tài tơi cịn nghiên cứu viết đánh giá tác giả tiếp thu ý kiến hướng dẫn giảng viên hướng dẫn nhằm làm rõ vấn đề đưa đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu kết luận, bố cục đề tài môn học chia làm chương: Chương I: Khái quát chung thực nghĩa vụ; Chương II : So sánh luật dân 2015 BLDS 2005 thực nghĩa vụ CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 1.1 Khái niệm lịch sử hình thành thực nghĩa vụ 1.1.1 Lịch sử hình thành chế định nghĩa vụ Thời kỳ Pháp thuộc, đất nước chịu ảnh hưởng pháp luật dân Pháp, miền chịu điều chỉnh luật dân Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam kỳ Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời Tuy nhiên trước khó khăn nhà nước thành lập, chiến tranh chưa chấm dứt, nên ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 09/SL cho phép tạm thời sử dụng số luật lệ hành Bắc, Trung, Nam không trái với nguyên tắc độc lập nước Việt Nam thể cộng hòa, Bộ luật đời Năm 1995, Quốc hội khóa IX, nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật Dân (có hiệu lực từ ngày 13171/7/1996) Bộ luật Dân Sự năm 1995 đời, đánh dấu bước ngoặt lớn hệ thống lập pháp nước ta Vào Ngày 24/11/2015 Quốc hội khóa XIII thơng qua BLDS 2015, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017, với nhiều nội dung đổi mới, có phần nội dung bảo đảm thực nghĩa vụ 1.1.2 Khái niệm Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khác không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) 1.1.3.Ý nghĩa thực nghĩa vụ dân Nghĩa vụ dân mối quan hệ quyền nghĩa vụ dân bên chủ thể luôn xác định Chủ thể quan hệ nghĩa vụ dân đa dạng, gồm cá nhân, pháp nhân, Nhà nước, hộ gia đình, tổ hợp tác chủ thể khác quan hệ nghĩa vụ pháp luật dân nói chung Tuy nhiên, chủ thể quan hệ nghĩa vụ dân người xác định có tư cách chủ thể quan hệ nghĩa vụ theo thoả thuận theo quy định pháp luật Nội dung quan hệ nghĩa vụ dân mối liên hệ hữu cơ, mật thiết quyền dân bên nghĩa vụ dân bên Phạm vi thể quyền nghĩa vụ dân bên chủ thể quan hệ nghĩa vụ phụ thuộc vào việc thoả thuận bên pháp luật có quy định tính chất khách quan quan hệ Nghĩa vụ dân có thực đúng, đủ nghĩa vụ bị xâm phạm hành vi bên quan hệ nghĩa vụ, để xác định trách nhiệm dân quan hệ nghĩa vụ Nghĩa vụ dân loại quan hệ pháp luật tương đối tài sản mang tính chất hàng hố – tiền tệ, có vị trí độc lập với quyền trị, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình nghĩa vụ loại thuế cá nhân, pháp nhân,… theo quy định pháp luật 1.2 Những quy định chung pháp luật thực nghĩa vụ dân 1.2.1 Quy định lại việc áp dụng Bộ luật dân - Khẳng định vị trí, vai trị BLDS 2015 hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam: Bộ luật luật chung điều chỉnh quan hệ dân - Hướng dẫn cụ thể việc áp dụng pháp luật trường hợp vấn đề có nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh: Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân nêu Trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm nguyên tắc pháp luật dân quy định BLDS 2015 áp dụng - Việc áp dụng pháp luật trường hợp vấn đề mà có khác BLDS 2015 điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN thành viên không thay đổi so với trước (Căn Điều Bộ luật dân 2015) 2.1.2 Xác lập, thực bảo vệ quyền dân • Căn xác lập quyền dân Quy định lại xác lập quyền dân sự, đó, có số sửa đổi, bổ sung Quyền dân xác lập từ sau: - Hợp đồng - Hành vi pháp lý đơn phương - Quyết định Tịa án, quan có thẩm quyền khác theo quy định luật - Kết lao động, sản xuất, kinh doanh; kết hoạt động sáng tạo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ - Chiếm hữu tài sản - Sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật - Bị thiệt hại hành vi trái pháp luật - Thực cơng việc khơng có uỷ quyền - Căn khác pháp luật quy định (Căn Điều Bộ luật dân 2015) • Thực quyền dân - Cá nhân, pháp nhân thực quyền dân theo ý chí mình, khơng trái với ngun tắc pháp luật dân không lạm dụng quyền dân gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ thực mục đích khác trái pháp luật Trường hợp cá nhân, pháp nhân khơng tn thủ quy định Tịa án quan có thẩm quyền khác vào tính chất, hậu hành vi vi phạm mà khơng bảo vệ phần tồn quyền họ, buộc bồi thường gây thiệt hại áp dụng chế tài khác luật quy định - Việc cá nhân, pháp nhân không thực quyền dân khơng phải làm chấm dứt quyền, trừ trường hợp luật có quy định khác (Căn Điều Điều 10 Bộ luật dân 2015) • Các phương thức bảo vệ quyền dân Trước đây, nội dung phương thức bảo vệ quyền dân quy định nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự, tách thành phương thức bảo vệ quyền dân Khi quyền dân cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định BLDS 2015, luật khác có liên quan yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền: - Cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân - Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm - Buộc xin lỗi, cải cơng khai - Buộc thực nghĩa vụ - Buộc bồi thường thiệt hại - Hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền - Yêu cầu khác theo quy định luật (Căn Điều 11 Bộ luật dân 2015) Các nội dung quy định từ mục 10 đến mục 13 nội dung hoàn tồn Bộ luật dân 2015 • Tự bảo vệ quyền dân Việc tự bảo vệ quyền dân phải phù hợp với tính chất, mức độ xâm phạm đến quyền dân khơng trái với nguyên tắc pháp luật dân nêu (Căn Điều 12 Bộ luật dân 2015) • Bồi thường thiệt hại Cá nhân, pháp nhân có quyền dân bị xâm phạm bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác (Căn Điều 13 Bộ luật dân 2015) • Bảo vệ quyền dân thơng qua quan có thẩm quyền - Tịa án, quan có thẩm quyền khác có trách nhiệm tơn trọng, bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân Trường hợp quyền dân bị xâm phạm có tranh chấp việc bảo vệ quyền thực theo pháp luật tố tụng Tòa án trọng tài Việc bảo vệ quyền dân theo thủ tục hành thực trường hợp luật quy định Quyết định giải vụ việc theo thủ tục hành xem xét lại Tịa án - Tịa án khơng từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, áp dụng tập quán áp dụng tương tự pháp luật theo quy định nêu (Căn Điều 14 Bộ luật dân 2015) 1.2.3 Trách nhiệm nghĩa vụ Trách nhiệm nghĩa vụ dân sự: + Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà nước trung ương, địa phương chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân tài sản mà đại diện chủ sở hữu thống quản lý, trừ trường hợp tài sản chuyển giao cho pháp nhân theo quy định sau: Pháp nhân Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà nước trung ương, địa phương thành lập không chịu trách nhiệm nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ dân Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà nước trung ương, địa phương + Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà nước trung ương, địa phương không chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân pháp nhân thành lập, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, trừ trường hợp Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà nước trung ương, địa phương bảo lãnh cho nghĩa vụ dân pháp nhân theo quy định pháp luật + Cơ quan nhà nước trung ương, địa phương không chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà nước khác trung ương, địa phương, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác - Trách nhiệm nghĩa vụ dân Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà nước trung ương, địa phương quan hệ dân với bên nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước ngoài: + Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà nước trung ương, địa phương chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân xác lập với nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước trường hợp sau: i Điều ước quốc tế mà CHXHCNVN thành viên có quy định việc từ bỏ quyền miễn trừ ii.Các bên quan hệ dân có thỏa thuận từ bỏ quyền miễn trừ iii.Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước trung ương, địa phương từ bỏ quyền miễn trừ + Trách nhiệm nghĩa vụ dân nhà nước, quan nhà nước nước tham gia quan hệ dân với Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà nước trung ương, địa phương, pháp nhân, cá nhân Việt Nam áp dụng tương tự vừa nêu (Căn Điều 97, 99, 100 Bộ luật dân 2015) TIỂU KẾT CHƯƠNG Đã từ lâu pháp luật hợp đồng chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, vì, hầu hết giao dịch xã hội, dù có mục đích kinh doanh hay nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thông thường, liên quan đến hợp đồng Mục đích pháp luật hợp đồng nhằm bảo vệ quyền tự ý chí bên Quyền tự ý chí bị hạn chế số ngoại lệ nhằm bảo vệ trật tự công nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp bên thứ ba Qua chương phần ta hình dung được, hiểu quyền nghĩa vụ môi công dân có trách nhiệm to lơn nhà nước, công dân cân nắm bắt trách nhiệm luật nghĩa vụ, để làm trịn bộn phận cơng dân 10 CHƯƠNG II SO SÁNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VÀ BLDS 2005 VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 2.1 Những điểm thực nghĩa vụ BLDS 2015 • Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân (Điều 292 đến Điều 350) Bộ luật ghi nhận đầy đủ, rõ ràng hợp lý biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ sau đây: cầm cố tài sản, chấp tài sản, cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp Ví dụ, cầm cố, chấp Bộ luật quy định theo hướng: bên cầm cố, bên chấp có quyền bán, trao đổi, tặng cho, thay tài sản cầm cố, chấp có thỏa thuận với bên nhận cầm cố, nhận chấp tài sản cầm cố, chấp hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất kinh doanh thuộc trường hợp khác theo quy định luật Trường hợp tài sản cầm cố, chấp bán, trao đổi, tặng cho, thay bên mua, bên nhận trao đổi, bên nhận tặng cho tài sản có nghĩa vụ phải giao tài sản theo yêu cầu bên nhận cầm cố, bên nhận chấp • Về trách nhiệm dân (Điều 351 đến Điều 364) Bộ luật sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm dân nhằm bảo đảm an tồn, thơng thống, lẽ cơng quan hệ dân giải vụ việc dân sự; cụ thể sau: - Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ bị suy đốn có lỗi phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền; - Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác; - Bên có nghĩa vụ chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ khơng thực hồn tồn lỗi bên có quyền; - Bên có quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại cho mình; 11 - Trường hợp vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại phần lỗi bên có quyền bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi 2.2 So sánh BLDS 2015 với BLDS 2005 thực nghĩa vụ BLDS 2005 Thực nghĩa vụ dân BLDS 2015 - Những điều bỏ • Địa điểm thực nghĩa vụ • Thời hạn thực • Chậm thực nghĩa vụ dân • Hỗn thực nghĩa vụ dân • Chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ dân • Thực nghĩa vụ giao vật • Thực nghĩa vụ trả tiền • Nghĩa vụ phải thực không thực theo công việc • Thực nghĩa vụ dân theo định kì • Thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba • Thực nghĩa vụ dân có điều kiện • Thực nghĩa vụ dân có đối tượng tùy ý lựa chọn 12 • Thực nghĩa vụ dân thay • Thực nghĩa vụ riêng rẽ • Thực nghĩa vụ dân liên đới • Thực nghĩa vụ dân nhiều người có quyền liên đới - Thực nghĩa vụ dân phân chia theo phần Trách nhiệm dân Trách nhiệm nghĩa vụ dân sự: Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ + Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà dân nước trung ương, địa phương chịu Bên có nghĩa vụ mà không thực trách nhiệm nghĩa vụ dân thực khơng nghĩa vụ tài sản mà đại diện phải chịu trách nhiệm dân bên chủ sở hữu thống quản lý, trừ có quyền trường hợp tài sản chuyển giao Trong trường hợp bên có nghĩa vụ cho pháp nhân theo quy định sau: thực nghĩa vụ dân Pháp nhân Nhà nước CHXHCNVN, sự kiện bất khả kháng khơng quan nhà nước trung ương, địa phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường phương thành lập khơng chịu trách hợp có thoả thuận khác pháp luật nhiệm nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ có quy định khác dân Nhà nước CHXHCNVN, Bên có nghĩa vụ chịu trách quan nhà nước trung ương, địa nhiệm dân chứng minh phương nghĩa vụ khơng thực hồn + Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà toàn lỗi bên có quyền nước trung ương, địa phương không Điều 303 Trách nhiệm dân không chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân thực nghĩa vụ giao vật pháp nhân thành lập, bao gồm Khi bên có nghĩa vụ khơng thực doanh nghiệp nhà nước, trừ trường 13 nghĩa vụ giao vật đặc định người có hợp Nhà nước CHXHCNVN, quan quyền quyền yêu cầu bên có nghĩa nhà nước trung ương, địa phương vụ phải giao vật đó; vật khơng bảo lãnh cho nghĩa vụ dân pháp bị hư hỏng phải tốn nhân theo quy định pháp luật giá trị vật + Cơ quan nhà nước trung ương, Khi bên có nghĩa vụ khơng thực địa phương khơng chịu trách nhiệm nghĩa vụ giao vật loại phải nghĩa vụ dân Nhà nước toán giá trị vật CHXHCNVN, quan nhà nước khác Trong trường hợp bên có nghĩa vụ trung ương, địa phương, trừ trường không thực nghĩa vụ theo quy hợp luật liên quan có quy định khác định khoản khoản Điều mà - Trách nhiệm nghĩa vụ dân gây thiệt hại cho bên có quyền ngồi Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà việc tốn giá trị vật phải nước trung ương, địa phương bồi thường thiệt hại cho bên có quyền quan hệ dân với bên nhà Điều 304 Trách nhiệm dân không nước, pháp nhân, cá nhân nước ngoài: thực nghĩa vụ phải thực + Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà không thực công việc nước trung ương, địa phương chịu Trong trường hợp bên có nghĩa vụ trách nhiệm nghĩa vụ dân khơng thực cơng việc mà xác lập với nhà nước, pháp nhân, cá phải thực bên có quyền nhân nước ngồi trường hợp sau: u cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực i Điều ước quốc tế mà CHXHCNVN tự thực giao thành viên có quy định việc từ bỏ cho người khác thực cơng việc quyền miễn trừ u cầu bên có nghĩa vụ tốn ii.Các bên quan hệ dân có chi phí hợp lý bồi thường thiệt hại thỏa thuận từ bỏ quyền miễn trừ Khi bên có nghĩa vụ khơng thực iii.Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ công việc mà lại thực nghĩa Việt Nam, quan nhà nước cơng việc bên có quyền trung ương, địa phương từ bỏ quyền quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải miễn trừ 14 chấm dứt việc thực hiện, khơi phục tình + Trách nhiệm nghĩa vụ dân trạng ban đầu bồi thường thiệt hại nhà nước, quan nhà nước nước Điều 305 Trách nhiệm dân chậm tham gia quan hệ dân với thực nghĩa vụ dân Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà Khi nghĩa vụ dân chậm thực nước trung ương, địa phương, pháp bên có quyền gia hạn để nhân, cá nhân Việt Nam áp dụng bên có nghĩa vụ hồn thành nghĩa vụ; tương tự vừa nêu thời hạn mà nghĩa vụ chưa hồn thành theo u cầu bên có quyền, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; việc thực nghĩa vụ khơng cịn cần thiết bên có quyền bên có quyền từ chối tiếp nhận việc thực nghĩa vụ yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm tốn, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Điều 306 Trách nhiệm dân chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ dân Bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ dân làm phát sinh thiệt hại cho bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho người phải 15 chịu rủi ro xảy kể từ thời điểm chậm tiếp nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Điều 307 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai cịn phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại Điều 308 Lỗi trách nhiệm dân Người không thực thực khơng nghĩa vụ dân phải chịu trách nhiệm dân có lỗi cố ý 16 lỗi vơ ý, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Cố ý gây thiệt hại trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy Vô ý gây thiệt hại trường hợp người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại khơng xảy ngăn chặn Như vậy, BLDS năm 2015 lần mục tiêu, quan điểm xây dựng Bộ luật hoàn toàn phù hợp với phát triển đất nước ta BLDS có nhiều đột phá quan trọng, góp phần triển khai thi hành quan điểm, đường lối, sách Đảng, đặc biệt thể tinh thần Hiến pháp năm 2013, cam kết quốc tế Việt Nam tôn trọng, công nhận, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Qua đó, phát huy vị trí, vai trị BLDS thực trở thành luật chung, luật hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng tự chịu trách nhiệm bên tham gia; bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Nhà nước ta 17 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG II Sau tiểu luận ta thấy rõ tầm quan trọng luật đời sống thường ngày, đặc biệt Hệ thống pháp luật Việt Nam cụ thể Bộ luật dân 2015 văn hướng dẫn không khung pháp lý cho công dân môi có quyền nghĩa vụ liên quan tới quyền lợi mình, nâng cao tư tưởng trị vững vàng vững tin theo đảng nhà nước Thấy rõ điểm hai BLDS có khac nhau, điểm trách nhiệm 19 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ xã hội tác động kinh tế thị trường trở nên đa dạng phức tạp Vì việc nhận thức đầy đủ, đắn BLDS thực nghĩa vụ dân trở nên quan trọng cần thiết Trong đề tài môn học này, em nghiên cứu điểm BLDS 2015 để đưa nhận xét nhận đinh BLDS Tuy nhiên trình nghiên cứu cịn nhiều điểm thiếu sót hạn chế Em mong nhận quan tâm đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn./ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng Tổ môn Luật dân sự, Khoa luật dân sự, Trường Đại Học Luật Tp Hồ Chí Minh: Những quy định chung pháp luật dân Tài sản-Thừa kế Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự, Tập I II, Nxb CAND, Hà Nội 3.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb CAND Học viện tư pháp, Giáo trình luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, 2007 Nguyễn Mạnh Bách, Luật dân Việt Nam lược khảo Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 21 ... BLDS 2015 - Những điều bỏ • Địa điểm thực nghĩa vụ • Thời hạn thực • Chậm thực nghĩa vụ dân • Hỗn thực nghĩa vụ dân • Chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ dân • Thực nghĩa vụ giao vật • Thực nghĩa vụ. .. luật nghĩa vụ, để làm trịn bộn phận công dân 10 CHƯƠNG II SO SÁNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VÀ BLDS 2005 VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 2.1 Những điểm thực nghĩa vụ BLDS 2015 • Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ. .. vụ trả tiền • Nghĩa vụ phải thực khơng thực theo cơng việc • Thực nghĩa vụ dân theo định kì • Thực nghĩa vụ thơng qua người thứ ba • Thực nghĩa vụ dân có điều kiện • Thực nghĩa vụ dân có đối

Ngày đăng: 11/04/2017, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục của đề tài

    • CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ

      • 1.1. Khái niệm và lịch sử hình thành thực hiện nghĩa vụ

        • 1.1.1. Lịch sử hình thành chế định nghĩa vụ

        • 1.1.2. Khái niệm

        • 1.1.3.Ý nghĩa thực hiện nghĩa vụ dân sự

        • 1.2. Những quy định chung của pháp luật về thực hiện nghĩa vụ dân sự

          • 1.2.1. Quy định lại việc áp dụng Bộ luật dân sự

          • 2.1.2. Xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền dân sự

          • 1.2.3. Trách nhiệm nghĩa vụ

          • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

          • CHƯƠNG II. SO SÁNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VÀ BLDS 2005 VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ

            • 2.1. Những điểm mới về thực hiện nghĩa vụ trong BLDS 2015

            • 2.2. So sánh BLDS 2015 với BLDS 2005 về thực hiện nghĩa vụ

            • TIỂU KẾT CHƯƠNG II

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan