Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
362,5 KB
Nội dung
z BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI:HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN LIÊN HỢP QUỐC: HOẠT ĐỘNG VÀ THÀNH TỰU; SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM Nhóm 10: Lớp: LQT42B Họ tên: Đặng Thanh Hương Nguyễn Thanh Lam Đinh Nguyễn Minh Tú Trương Thị Ánh Nguyệt Trưởng nhóm: Nguyễn Thanh Lam Trang Hà Nội-2016 Trang Mục lục Lời mở đầu Nội dung I Hội đồng nhân quyền liên hợp quốc Chức năng, nhiệm vụ Phiên họp Thành viên, bầu cử 4 Cơ chế 5 Tiểu kết II Hoạt động Việt Nam Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc 17 Tiến trình gia nhập Hội đồng 17 Sự tham gia Việt Nam 18 Tiểu kết 21 Tổng kết, đánh giá 22 Danh mục tài liệu tham khảo 23 Phụ lục 24 Trang Lời mở đầu Hiện nay, toàn vấn đề loài người, nhân quyền vấn đề có lịch sử lâu đời phương diện thực tiễn lý luận Đó mối quan tâm nhân loại thời kỳ phát triển Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng, đặt vấn đề nhân quyền vấn đề tiên Do đó, tổ chức phục vụ cho vấn đề sáng lập Trong khuôn khổ tiểu luận này, nhóm tác giả muốn mang đến cho độc giả nhìn sâu sắc Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc: hoạt động, thành tựu tham gia Việt Nam Trang Nội dung I HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN LIÊN HỢP QUỐC UNITED NATIONS HUMAN RIGHTS COUNCIL (UNHRC) Hội đồng nhân quyền thành lập từ nghị 60/251 Đại hội đồng liên hợp quốc ngày 15/3/2006, quan liên phủ Liên Hợp quốc chịu trách nhiệm nhân quyền Hội đồng thay Ủy ban nhân quyền, Ủy ban Nhân quyền trước quan trực thuộc Hội đồng Kinh tế Xã hội (ECOSOC), Hội đồng Nhân quyền quan trực thuộc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Chức năng, nhiệm vụ Nhiệm vụ tăng cường thúc đẩy bảo vệ nhân quyền toàn cầu giải vi phạm nhân quyền vấn đề liên quan tơi nhân quyền Đảm bảo cho người hưởng đầy đủ quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa, bao gồm quyền phát triển - Thúc đẩy hoạt động giáo dục học tập nhân quyền dịch vụ tư vấn , hỗ trợ kỹ thuật xây dưng lực, có tham vấn với đồng ý - quốc gia thành viên có liên quan Đóng vai trò diễn đàn đối thoại vấn đề chuyên đề quyền - người Đưa khuyến nghị lên Đại hội đồng để phát triển thêm luật pháp quốc tế - lĩnh vực quyền người Thúc đẩy việc thực đầy đủ nghĩa vụ thực quyền người quốc gia theo dõi mục tiêu cam kết liên quan đến việc thúc đẩy bảo vệ - quyền người đưa từ hội nghị hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc Đóng góp thông qua đối ngoại hợp tác , hướng đến việc phòng ngừa vi phạm nhân quyền đáp ứng kịp thời trường hợp khẩn cấp vi phạm nhân - quyền Thực đánh giá định kỳ toàn thể việc tuân thủ nghĩa vụ cam kết - quyền người quốc gia Hợp tác chặt chẽ với phủ, tổ chức khu vực, quan quyền - người quốc gia, tổ chức xã hội dân hoạt động quyền người Đưa khuyến nghị việc thúc đẩy bảo vê quyền người Đệ trình báo cáo hàng năm lên Đại hội đồng Phiên họp Trang Hội đồng nhân quyền có khóa họp thường kỳ vào năm vào tháng 3, Geneva (Thụy Sỹ) với tổng thời gian không 10 tuần Kỳ họp Hội đồng thường tổ chức vào tháng Hội đồng tổ chức khóa họp đặc biệt theo đề nghị nhóm nước thành viên tối thiểu 1/3 nước thành viên đồng ý Hội đồng tổ chức phiên họp đặc biệt theo yêu cầu nước thành viên, yêu cầu 1/3 nước thành viên khác ủng hộ Thành viên bầu cử Hội đồng nhân quyền gồm 47 nước thành viên phân bổ theo khu vực địa lí: - Nhóm nước châu Phi: 13 ghế Nhóm nước châu Á: 13 ghế Nhóm nước Đông Âu: ghế Nhóm nước châu Mỹ Latinh Caribe: ghế Nhóm nước Tây Âu quốc gia khác: ghế Đứng đầu chủ tịch với nhiệm kỳ năm nước thành viên bầu Các nước thành viên bầu trực tiếp phiếu kín đa số thành viên đại hội đồng, với nhiệm kỳ năm không tái bầu cử sau nhiệm kỳ liên tiếp bị đình vi phạm nhân quyền với 2/3 tán thành Đại hội đồng Hàng năm, Đai hội đồng tiến hành bầu 1/3 số thành viên Hội đồng nhân quyền theo nguyên tắc bỏ phiếu kín đa số tương đối Khi bỏ phiếu, nước thành viên Liên hợp quốc cân nhắc sở đóng góp ứng cử viên việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền cam kết tự nguyện họ lĩnh vực Cơ chế Vào ngày 18/6/2007, năm sau họp sau giai đoạn tập trung “xây dựng thể chế”, Hội đồng đồng ý giải pháp nêu thủ tục, chế cấu trúc Hội đồng Được thông qua theo Nghị 5/1 xây dựng thể chế Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, bao gồm: A Cơ chế kiểm điểm định kỳ phổ quát (Universal Periodic Review – UPR) Trang Đánh giá định kỳ việc tuân thủ nghĩa vụ cam kết quyền người tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc ( 193 )dựa báo cáo từ nguồn khác Được thiết lập dựa nghị 60/251 thành lập Hội đồng nhân quyền Là chế quy định nghị 5/1 ngày 18/6/2007 Hội đồng nhân quyền Việc kiểm điểm chế hợp tác, có tính định kỳ nhằm dựa đối thoại tương tác quốc gia, quan sát viên Hội đồng Nhân quyền nhằm xem xét việc hoàn thành nghĩa vụ cam kết nhân quyền quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc Một chế bổ sung không trùng lặp công việc quan giám sát công ước • Chu kỳ hoạt động Một chu kỳ bao gồm: - Chuẩn bị, thu thập thông tin (báo cáo quốc gia, tổng hợp thông tin Liên Hợp quốc quốc gia kiểm điểm Văn phòng Cao ủy Liên Hiệp Quốc chuẩn bị _OHCHR, tóm tắt từ bên liên quan - OHCHR chuẩn bị Cuộc đối thoại quốc gia kiểm điểm 47 nước thành viên - quan sát viên Hội đồng (trong 3g) Nhóm công tác UPR (WG) thông qua văn kết luận (dưới hình thức báo cáo) sau kết thúc việc xem xét, đánh giá, tóm tắt trình tự xem xét, cam kết đưa quốc gia liên quan kết luận, khuyến nghị với quốc gia UNHRC cân nhắc thông qua báo cáo này, thường - vào kỳ họp Thực khuyến nghị tiếp tục theo dõi giám sát: quốc gia thực khuyến nghị nêu báo cáo kể thông báo việc áp dụng khuyến nghị lần báo định kỳ Các bên liên quan, bao gồm tổ chức phi phủ (NGO), người bảo vệ nhân quyền, quan hàn lâm viện nghiên cứu, đại diện xã hội dân sự, tham gia vào số bước • Trình tự kiểm điểm Trang - Tất nước thành viên Hội đồng Nhân quyền phải kiểm điểm nhiệm kỳ thành viên họ Hội đồng - Những thành viên ban đầu, đặc biệt nước bầu vào nhiệm kỳ hay hai năm kiểm điểm trước - Thứ ba kiểm điểm nước thành viên Hội đồng lại nước quan sát viên • Cơ sở kiểm điểm Mỗi nước xem xét dựa vào mức độ tôn trọng nghĩa vụ nhân quyền : - Hiến chương Liên Hiệp Quốc - Tuyên ngôn nhân quyền LHQ - Văn kiện, công ước quyền người mà nước thành viên - Cam kết tự nguyện lời hứa quốc gia (ví dụ sách / - chương trình nhân quyền quốc gia thực hiện) Luật nhân đạo quốc tế áp dụng • Nhóm làm việc UPR (WG) Gồm chủ tịch Hội đồng nhân quyền 47 nước thành viên Nhóm họp ba kỳ họp hàng năm, kỳ họp tuần kiểm điểm 16 nước kỳ Các tổ chức phi phủ có tư cách tham vấn với ECOSOC dự phiên họp WG, vai trò đối thoại tương tác • Troikas Là nhóm ba báo cáo viên từ nước thành viên Hội đồng nhân quyền hỗ trợ việc kiểm điểm nước Các Troikas chọn từ thành viên Hội đồng Nhân quyền, OHCHR hỗ trợ thành viên troikas để thực vai trò họ Theo tuyên bố ngày 9/4/ 2008 Chủ tịch nước, vai trò Troika sau: Trước kiểm điểm - Troika nhận câu hỏi văn nêu quốc gia xem xét chuyển tiếp cho SUR Các nước có hội đưa câu hỏi văn với nước kiểm điểm trước phiên diễn Troikas có trách nhiệm nhận câu hỏi sau gửi câu hỏi đến ban thư ký UPR, ban thư ký gửi Trang câu hỏi cho nước kiểm điểm không muộn 10 ngày trước phiên kiểm điểm Trong đối thoại tương tác - Thành viên Troika vai trò cụ thể đối thoại tương tác Tuy nhiên, họ đưa ý kiến, phát biểu đoàn đại biểu thực câu hỏi kiến nghị Chuẩn bị báo cáo WG sau kiểm điểm - Troika chuẩn bị báo cáo WG, chứa báo cáo đầy đủ trình diễn hội nghị , với tham gia Nhà nước theo giá với hỗ trợ Ban Thư ký UPR Một thành viên Troika sau phụ trách giới thiệu báo cáo trước thông qua họp Nhóm công tác Nhóm làm việc (WG) dành 30p để cân nhắc thông qua kết báo cáo, không muộn 48g sau kiểm điểm Báo cáo quốc gia WG thông qua dạng phụ lục để hai tuần cho nước thay đổi tuyên bố Báo cáo kết bao gồm phần tóm tắt trình trình phiên kiểm điểm, kết luận khuyến nghị cam kết tự nguyện lời hứa nước kiểm điểm quốc gia kiểm điểm có hội tuyên bố liệu nước có ủng hộ kết luận, khuyến nghị có báo cáo kết hay không (các khuyến nghị nước ủng hộ ghi rõ tài liệu, khuyến nghị không nước ủng hộ ghi báo cáo kết với bình luận nước kiểm điểm có khuyến nghị này) • Thông qua báo cáo Hội đồng nhân quyền Khi Nhóm làm việc UPR thông qua, báo cáo nước kiểm điểm chuyển sang Hội đồng Nhân quyền Hội đồng thường cân nhắc thông qua tài liệu kết kỳ họp thường kỳ tiếp theo, dành khoảng để xem xét thông qua báo cáo Các kết luận, khuyến nghị có báo cáo kết nhận ủng hộ nước kiểm điểm trở thành sở cho hoạt động tiếp nối Nước kiểm điểm có trách nhiệm việc thực kết UPR (bao gồm kết Trang luận khuyến nghị lời hứa cam kết tự nguyện); nhiên, nghị 5/1 quy định bên liên quan khác, bao gồm xã hội dân sự, có vai trò việc thực kết UPR Cộng đồng quốc tế hỗ trợ Nhà nước thực kết kiểm điểm liên quan đến xây dựng lực hỗ trợ kỹ thuật, sở tham vấn với Nhà nước có đồng ý Nhà nước Những chu kỳ kiểm điểm với chu kỳ khác, tập trung vào việc thực khuyến nghị nước, đó, Hội đồng Nhân quyền cần thiết giải trường hợp bất hợp tác cách quán với chế UPR quốc gia Hội đồng dùng hết nỗ lực khuyến khích quốc gia hợp tác với chế NGO NHRIs (cơ quan nhân quyền quốc giá) tham gia vào trình UPR cách gửi thông tin mà sử dụng để kiểm định quốc gia phát biểu, đưa ý kiến việc thông qua báo cáo kỳ họp HRC Tuy nhiên, họ phát biểu , đưa ý kiến trực tiếp lúc kiểm định B Ủy ban cố vấn (Advisory Committee) Ban Cố vấn quan trực thuộc Hội đồng Nhân quyền Ban thay Tiểu ban Thúc đẩy Bảo vệ Nhân quyền Ủy ban Nhân quyền, hoạt động phận cố vấn cho Hội đồng, tập trung chủ yếu vào nghiên cứu tư vấn dựa chứng, cách thức hình thức theo yêu cầu Hội đồng Trong đưa nghị hay định, hay thành lập quan trực thuộc mà phê chuẩn Hội đồng, Ban Cố vấn đưa khuyến nghị với Hội đồng: - Để tăng cường hiệu thủ tục Hội đồng - Đề xuất nghiên cứu phạm vi công việc Hội đồng Cơ cấu nhằm đảm bảo cân địa lí: - Các quốc gia châu Phi: ghế Các quốc gia châu Á: ghế Các quốc gia châu Mỹ Latinh Caribe: ghế Các quốc gia Tây âu quốc gia khác: ghế Các thành viên Ban hoạt động với tư cách cá nhân theo nhiệm kỳ ba năm tái bổ nhiệm lần Nhiệm kỳ thành viên ngày 01 tháng 10 năm bầu cử họ Trang Các thành phần Ủy ban Tư vấn (kết thúc thời hạn thành viên dấu ngoặc vuông: Ông Ibrahim Abdul Aziz Alsheddi (Saudi Arabia, 2018); Mohamed Bennani (Morocco, 2017); Laurence Boisson de Chazournes (Pháp, 2017); Mario Luis Coriolano (Argentina, 2018); Laura Craciunean (Romania, 2017); Hoda Elsadda (Ai Cập, năm 2016); Karla Hananía de Varela (El Salvador năm 2016); Mikhail Lebedev (Liên bang Nga năm 2016); Alfred Ntunduguru Karokora (Uganda, năm 2016); Kaoru Obata (Nhật Bản, 2016); Obiora Chinedu Okafor (Nigeria, 2017); Katharina Pabel (Áo, 2018); Anantonia Reyes Prado (Guatemala, 2017); Changrok Soh (Hàn Quốc, 2017); Ahmer Bilal Soofi (Pakistan, 2017); Imeru Tamrat Yigezu (Ethiopia, 2018); Yishan Zhang (Trung Quốc, 2016) Jean Ziegler (Thụy Sĩ, 2016) Về hoat động, Ủy ban cố vấn họp tối đa kỳ (T2, T8) năm, kỳ tối đa 10 ngày, họp kỳ bổ sung với chấp thuận HCR Về trách nhiệm, Ủy ban chịu điều phối HCR Hội đồng yêu cầu toàn bộ, hóm thành viên cá nhân thành viên ủy ban thực nhiệm vụ định C Cơ chế thủ tục khiếu nại (complaint procedure) Thủ tục dựa Thủ tục 1503 trước Ủy ban Nhân quyền, cải thiện để đảm bảo thủ tục vô tư, khách quan, hiệu quả, trọng đến nạn nhân tiến hành kịp thời Hệ thống Liên Hợp Quốc chủ yếu tập trung vào nghĩa vụ Nhà nước vận hành cấp phủ Tuy nhiên, hệ thống nhân quyền LHQ có thủ tục khác cá nhân nhóm muốn LHQ hành động với tình nhân quyền mà họ quan ngại Những thủ tục gọi thủ tục khiếu nại nhân quyền Thông qua thủ tục này, cá nhân đưa quan ngại nhân quyền trước quan tâm LHQ, hàng ngàn người toàn giới làm năm Khiếu nại nhân quyền nộp theo ba chế khiếu nại: - ủy ban công ước nhân quyền - chế đặc biệt thủ tục đặc biệt hội đồng nhân quyền - Thủ tục khiếu nại hội đòng nhân quyền Tùy theo trường hợp mà chế dùng kết hợp với • Thủ tục khiếu nại Hội đồng Nhân quyền Trang Bất kỳ cá nhân hay nhóm cho nạn nhân vi phạm nhân quyền gửi khiếu nại đến thủ tục này, cá nhân hay nhóm có thông tin trực tiếp đáng tin cậy vi phạm Thủ tục khiếu nại Hội đồng chế khiếu nại phổ quát xem xét tất vi phạm quyền người tự tất Nhà nước Thông tin theo thủ tục không bị ràng buộc việc nước liên quan có chấp nhận nghĩa vụ theo công ước hay không, hay có thủ tục đặc biệt có nhiệm vụ phù hợp không Thủ tục khiếu nại giải vi phạm nhân quyền lớn có tính quán nước Thủ tục không bồi thường cho nạn nhân, không tìm kiếm việc khắc phục cho trường hợp cá nhân - Thủ tục giải vi phạm với tất quyền tự bản; nước không cần phải thành viên công ước để khiếu nại nhà nước gửi đến thủ tục - Khiếu nại đưa với nhà nước - Khiếu nại nạn nhân hay hành động thay mặt nạn nhân không thiết phải có ủy quyền văn nạn nhân; - Người khiếu nại (tác giả thông tin) thông báo định đưa nhiều bước trình giải - Tiêu chuẩn thụ lý khiếu nại nhìn chung nghiêm ngặt chế khiếu nại khác Tuy nhiên - Quá trình thụ lý kéo dài, khiếu nại phải qua nhiều bước xem xét, không phù hợp với trường hợp khẩn cấp - Người khiếu nại phải dùng hết tất chế nước có sẵn hiệu trước gửi thông tin đến thủ tục khiếu nại - Không có quy định biện pháp bảo vệ tạm thời trường hợp khẩn cấp - Thông tin nhìn chung liên quan đến tình trạng vi phạm nhân quyền quán, nói cách khác tình trạng ảnh hưởng đến số lớn người dân, trường hợp cá nhân Trang 10 - Do tính bảo mật, thủ tục không thu hút ý công chúng tới tình hình nhân quyền nước - Các trường hợp liên quan đến vi phạm nhân quyền phạm vi rộng quán thủ tục đặc biệt, ủy ban công ước hay quan nhân quyền khu vực tương tự khác giải không thủ tục tiếp nhận • Các bước thực - Bước 1: Sàng lọc ban đầu Ban thư ký OHCHR, với Chủ tịch Nhóm làm việc Thông tin, sàng lọc tất thông tin (khiếu nại) nhận sở tiêu chí xem xét thụ lý, loại bỏ khiếu nại cho sở, khiếu nại nặc danh Nếu khiếu nại thụ lý đến bước sau thủ tục, tác giả khiếu nại nhận văn xác nhận thông tin khiếu nại gửi đến Chính phủ liên quan để trả lời - Bước 2: Nhóm làm việc Thông tin (WGC) Nhóm làm việc Thông tin gồm năm thành viên bổ nhiệm từ Ban Cố vấn Hội đồng Nhân quyền Nhóm làm việc xem xét khiếu nại sàng lọc phúc đáp từ phủ chuyển cho Nhóm làm việc Tình tình dấu hiệu việc vi phạm lớn nhân quyền tự bản, có đặc điểm quán nguồn tin có sở - Bước 3: Nhóm làm việc tình (WGS) Nhóm làm việc tình gồm năm thành viên Hội đồng Nhân quyền, phục vụ với tư cách cá nhân, để cân nhắc tình Nhóm làm việc Thông tin chuyển sang Nhóm làm việc đánh giá vụ việc chuyển đến đưa báo cáo lên Hội đồng Nhân quyền với khuyến nghị cụ thể hành động cần có với tình cho thấy vi phạm có đặc điểm quán Mặt khác, nhóm làm việc giữ vụ việc mức độ theo dõi, loại bỏ vụ việc - Bước 4: Trang 11 Hội đồng Nhân quyền cân nhắc, phiên họp toàn thể, tình Nhóm làm việc Tình đưa ra, thường xuyên có thể, tối thiểu lần năm Hội đồng xem xét báo cáo Nhóm làm việc tình đưa theo phương thức kín, Hội đồng có định khác Tùy theo kết xem xét tình huống, Hội đồng đưa hành động, thường hình thức nghị hay định Hội đồng định vấn đề sau: - Chấm dứt xem xét tình trạng việc cân nhắc hay có hành động không bảo đảm; - Giữ trình trạng trạng thái xem xét, yêu cầu Nhà nước liên quan cung cấp thêm thông tin thời hạn phù hợp; - Giữ tình trạng trạng thái xem xét bổ nhiệm chuyên gia độc lập có chuyên môn cao để giám sát tình hình báo cáo với Hội đồng; - Khuyến nghị OHCHR cần cung cấp hợp tác kỹ thuật, hỗ trợ xây dựng lực dịch vụ tư vấn khác cho Nhà nước liên quan D Cơ chế thủ tục đặc biệt (special procedure) Những người thực thi nhiệm vụ thủ tục đặc biệt cá nhân (báo cáo viên đặc biệt, đặc phái viên Tổng Thư ký, đại diện Tổng Thư ký hay chuyên gia độc lập), nhóm cá nhân (nhóm làm việc) Các chuyên gia phục vụ với tư cách cá nhân, tối đa sáu năm không nhận lương hay phụ cấp tài cho công việc họ Tư cách độc lập họ quan trọng để có thực chức họ cách chí công vô tư Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc Nhân quyền (OHCHR) cung cấp nhân sự, hậu cần hỗ trợ nghiên cứu cho thủ tục đặc biệt để hỗ trợ nhiệm vụ họ Những người thực thi thủ tục đặc biệt: - Nhận phân tích thông tin tình hình nhân quyền từ nhiều nguồn khác liên tục; - Liên lạc chia sẻ thông tin với đối tác, phủ phi phủ, Liên Hợp Quốc Trang 12 - Yêu cầu – thường khẩn cấp – thông tin xác minh từ phủ vi phạm cáo giác và, cần, yêu cầu phủ thực biện pháp bảo vệ để đảm bảo phục hồi việc thụ hưởng quyền người; - Nâng cao nhận thức tình hình tượng nhân quyền cụ thể, mối đe dọa với nhân quyền vi phạm nhân quyền; - Khi tình cụ thể xác định, truyền đạt quan ngại họ thông qua truyền thông tuyên bố công khai; - Tiến hành chuyến thăm quốc gia để đánh giá tình hình nhân quyền theo nhiệm vụ họ, đưa khuyến nghị với phủ quan điểm cải thiện tình hình; - Báo cáo khuyến nghị lên Hội đồng Nhân quyền và, phù hợp với nhiệm vụ họ, trước Đại hội đồng (và số trường hợp, trước Hội đồng Bảo an) về: hoạt động thường kỳ phạm vi nhiệm vụ họ; chuyến thăm quốc gia; xu hướng tượng theo chuyên đề cụ thể; - Đóng góp nghiên cứu chuyên đề vào phát triển tiêu chuẩn thông lệ phù hợp phạm vi nhiệm vụ, cung cấp chuyên môn pháp lý vấn đề cụ thể Theo nghị 5/1, tiêu chuẩn chung sau áp dụng cho việc đề cử, lựa chọn bổ nhiệm thủ tục đặc biệt: - Năng lực chuyên môn; - Kinh nghiệm phạm vi nhiệm vụ thủ tục - Tính độc lập; - Chí công vô tư - Liêm - Khách quan Khi bổ nhiệm người thực thi thủ tục đặc biệt, cần cân nhắc kỹ đến cân giới tính đại diện vùng khác nhau, tính đại diện phù hợp hệ thống pháp lý khác • Những bên sau đề cử ứng viên làm người thực thi thủ tục đặc biệt: Trang 13 - Chính phủ - Các nhóm theo vùng hoạt động hệ thống nhân quyền Liên Hợp Quốc; - Các tổ chức quốc tế văn phòng họ (ví dụ OHCHR); - Các NGO; - Các quan nhân quyền khác; - Các cá nhân • Nhóm tham vấn Nhóm tham vấn, với thành viên từ vùng năm khu vực địa lý, phục vụ với tư cách cá nhân, xem xét danh sách công khai OHCHR đề xuất danh sách ứng viên riêng để Chủ tịch Hội đồng Nhân quyền xem xét Khuyến nghị nhóm phải công khai cụ thể Khi xác định lực chuyên môn, kinh nghiệm, kỹ yêu cầu cần thiết khác cho vị trí thực thủ tục đặc biệt, Nhóm Tham vấn cân nhắc, phù hợp, quan điểm bên liên quan, bao gồm quan điểm người thực thủ tục đặc biệt chấm dứt nhiệm kỳ Nhóm tham vấn OHCHR hỗ trợ • Bổ nhiệm người thực thi thủ tục đặc biệt Dựa khuyến nghị Nhóm Tham vấn tham vấn rộng rãi, Chủ tịch hội đồng đưa danh sách riêng Chủ tịch, xác định ứng viên phù hợp cho vị trí Danh sách trình lên thành viên Hội đồng nước quan sát viên hai tuần trước diễn kỳ họp, cần, Chủ tịch tham vấn thêm để đảm bảo ứng viên đề cử chấp nhận Quá trình bổ nhiệm hoàn tất Hội đồng duyệt danh sách Chủ tịch • Chức - Thực đến thăm quốc gia để đánh giá hành vi vi phạm nhân quyền, - Giao tiếp trực tiếp với quốc gia bị cáo buộc vi phạm nhân quyền cách - gửi lời kêu gọi khẩn cấp thư cáo buộc, Kiến nghị với quốc gia để ngăn ngừa, kết thúc, hay khắc phục vi phạm, Triệu tập tham khảo ý kiến chuyên gia, Tiến hành nghiên cứu chuyên đề, Nâng cao nhận thức vấn đề nhân quyền, Cung cấp lời khuyên việc tuân thủ tiêu chuẩn nhân quyền, Nhận thông tin từ cá nhân xã hội dân sự, Tham gia tuyên truyền, Đóng góp vào phát triển chung tiêu chuẩn nhân quyền Trang 14 Sau thủ tục đặc biệt ủy thác người đánh giá tình hình nhân quyền cụ thể, họ báo cáo phát họ nghiên cứu chuyên đề cho Hội đồng Nhân quyền Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tuyên bố công khai để phương tiện truyền thông • Xã hội dân đóng góp vào công việc thủ tục đặc biệt cách: - Gửi tố giác cá nhân vi phạm nhân quyền đến (những) người thực thủ tục đặc biệt phù hợp; - Hỗ trợ chuyến thăm quốc gia, thông tin phân tích vi phạm nhân quyền cho người thực thủ tục đặc biệt; - Đóng vai trò ngăn chặn vi phạm cách cung cấp thông tin cho thủ tục đặc biệt việc đưa quy định văn pháp luật dẫn đến vi phạm nhân quyền; - Theo dõi, thực tiếp nối khuyến nghị thủ tục đặc biệt nước cấp địa phương Rộng hơn, xã hội dân hỗ trợ việc phổ biến công việc phát người thực thủ tục đặc biệt giới công chúng họ Tiểu kết Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc có cấu, tổ chức chặt chẽ, trình hoạt động logic Đồng thời với đóng góp tham gia thành viên, Hội đồng nhân quyền đạt nhiều thành tựu trình hoạt động mình, Hội đồng tạo dựng mối quan hệ hữu nghị quốc gia thành viên, đem lại màu sắc cho vấn đề nhân quyền giới II HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN LIÊN HỢP QUỐC 1, Tiến trình gia nhập Hội đồng a, Việt Nam thành viên UN HRC - Trong năm 2011, phủ Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thất bại - Ngày 12/11/2013, Đại hội đồng LHQ( khóa 68) tiến hành bỏ phiếu 14 nước thành viên Hội đồng Nhân quyền( nhiệm kỳ 2014-2016) Với 184 phiếu thuận Trang 15 tổng số 192 phiếu, Việt Nam trúng cử với số phiếu cao lần trở thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ1 Việc Việt Nam trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền kiện có ý nghĩa to lớn, minh chứng khảng định tính đắn đường lối, sách quyền ngưòi Đảng Nhà nước ta Chính sách quán ta tôn trọng, bảo đảm quyền người chủ trương tăng cường đóng góp thúc đẩv hợp tác quốc tế lĩnh vực Sau vào Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam có điều kiện để đẩy mạnh sách tiến Được bầu vào Hội đồng Nhân quyền thang lợi quan trọng Đối ngoại Việt Nam, thể uy tín vị cao đất nước trường quốc tế nói chung khuôn khổ Liên họp quốc nói riêng Điều đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh lực thù địch nước tăng cường hoạt động chống phá, vu cáo, xuyên tạc thật tình hình nhân quyền Việt Nam nhằm làm giảm uy tín nước ta, chí công khai kêu gọi phản đối việc bầu Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền Việc ta trúng cử với số phiếu cao không ghi nhận cộng đồng quốc tế thành tựu ta đạt lĩnh vực đảm bảo quyền người, mà bác bỏ cách thuyết phục luận điệu thê lực thù địch, tô chức phản động lưu vong nước xuyên tạc tình hình Việt Nam, vu cáo ta vi phạm dân chủ, nhân quyền b, Những tranh cãi - Sau Việt Nam trúng cử, theo báo cáo Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Thế giới(HRW) cho biết họp báo diễn Bangkok 21/1/2014 tình hình nhân quyền Việt Nam "xấu nghiêm trọng" năm 20132 - Theo Phúc trình Toàn cầu 2013 Human Rights Watch, Phó giám đốc phụ trách khu vực Châu Á Human Rights Watch, ông Phil Robertson nói: "Chúng ta thấy xu hướng nhân quyền tiếp tục xuống cấp nghiêm trọng Việt Nam Thật quan ngại nhìn thấy Hà Nội tiếp tục bỏ tù blogger, đàn áp tụ tập ôn hòa, sách nhiễu sinh hoạt tôn giáo Điểm đáng ý năm qua ngày “Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc với số phiếu cao nhất”, Báo điện tử Dân Trí 13 tháng 11 năm 2013 Human Rights Watch, Word Report 2014: Vietnam Trang 16 có nhiều nhà hoạt động bị kết án, có nhiều phiên xử hàng loạt, án nặng nề gia tăng nhằm đàn áp mạnh tay quyền tự ngôn luận công dân" - Nhiều nước lên tiếng trích tình hình nhân quyền Việt Nam, cho VN không xứng đáng thành viên Hội đồng3 - Các tổ chức, cá nhân hoạt động nhân quyền cho việc gia nhập Hội đồng lầm vì: + Một số nước trở thành thành viên để che giấu việc vi phạm nhân quyền + Khi gia nhập, tình hình nhân quyền nước không Hội đồng quan tâm trước Vậy ý kiến hay sai, giải thích cặn kễ vấn đề Vẫn chưa có ý kiến đông vấn đề Việt Nam cần hành động nhiều để chứng tỏ ý kiến sai lầm 2, Sự tham gia vào Hội đồng nhân quyền Việt Nam a, Tình hình nhân quyền Việt Nam Việt Nam tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền người (7/9 Công ước), Việt Nam quốc gia thứ hai giới nước Châu Á tham gia Công ước quyền trẻ em Đầu năm nay, Việt Nam vừa phê chuẩn Công ước Quyền Người khuyết tật Công ước chống tra Việt Nam tham gia 20 công ước quyền lao động Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), có 5/8 Công ước Tổ chức Lao động quốc tế Việt Nam tích cực thực cam kết quốc tế khác quyền người, bật chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) Hội đồng Nhân quyền Việt Nam lần thực chế Rà soát định kỳ phổ quát vào tháng 5/2009, chấp nhận 96/123 khuyến nghị Tại phiên Rà soát định kỳ phổ quát lần thứ hai vào tháng 2/2014, Việt Nam chấp nhận 182/227 khuyến nghị."4 - Bảng công ước quốc tế nhân quyền Việt Nam tham gia STT Tên viết Tên đầy đủ tắt CEDAW Ngày hành Công ước quốc tế Xoá bỏ thông hình thức phân biệt đối ngày Theo hãng tin AP (Associated Press, Hoa Kỳ) Theo Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Hà Kim Ngọc, 10/12/2015 Các công ước nhân quyền | Human Rights Database for Vietnamese ban Việt Nam tham gia qua ký ngày 27/11/1981 Trang 17 xử với phụ nữ(Convention 18/2/1979 phê chuẩn on the Elimination of All có hiệu lực tháng 2/1982 Forms ICEFRD of Discrimination ngày 3/9/1980 against Women) Công ước quốc tế Xoá bỏ thông qua gia nhập ngày hình thức phân biệt chủng ngày 9/6/1981 tộc(International Convention 21/12/1965 on the có hiệu lực từ Elimination of all Forms of ngày Racial CESCR 4/1/1969 Discrimination) Công ước quốc tế thông qua gia nhập ngày Quyền kinh tế, văn hoá xã 16/12/1966 24/9/1982 hội(International Covenant có hiệu lực từ on Economic, Social and ngày ICCPR Cultural Rights) 23/3/1976 Công ước quốc tế thông qua gia nhập ngày Quyền dân sự, trị(International on CRC Civil 16/12/1966 24/9/1982 Covenant có hiệu lực từ and Political ngày Rights) 23/3/1976 Công ước Quyền trẻ thông qua ký 1/1990 em(Convention on Rights of the Child) the ngày phê chuẩn 20/11/1989 ngày có hiệu lực từ 20/2/1991 ngày 2/9/1990 CRPD Công ước Quyền thông qua ký người tàn tật(Convention on 22/10/2007 the Rights of Persons with 13/12/2006 CPPCG Disabilities) Công ước ngăn ngừa thông trừng trị tội ác diệt chủng ngày qua gia nhập 9/6/1981 Trang 18 năm 1948(Convention on the 9/12/1948 Prevention and Punishment có hiệu lực of the Crime of Genocide) ngày 12/1/1951 CSPCA Công ước ngăn chặn gia trừng trị tội ác A-pác-thai 9/6/1981 1973(Convention on nhập the Suppression and Punishment of the Crime of Apartheid) Ngoài điều ước quốc tế nhân quyền trên, Việt Nam tham gia Công ước quốc tế khác có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ nhân quyền luật nhân đạo quốc tế nghị định khác Về tình hình phát triển nhân quyền Việt Nam, tất văn kiện đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản, Chính phủ Việt Nam thể sâu sắc quan điểm, tư tưởng tiến bộ, phù hợp với tinh thần Tuyên ngôn giới QCN thực tế đất nước.Quyền người thể hiện, đảm bảo ngày đầy đủ, hoàn thiện hệ thống luật pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 dành Chương II với 36 điều (từ Điều 14 đến Điều 49) quy định “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Việt Nam tham gia, phê chuẩn thực thi đầy đủ nghĩa vụ nêu công ước quốc tế nhân quyền; tích cực hợp tác, đối thoại nhân quyền với nước tổ chức quốc tế b, Những đóng góp tham gia Hội đồng nhân quyên Liên hợp quốc Việt Nam có đóng góp đáng kể kể từ tham gia Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc Cụ thể: Chúng ta tham gia phát biểu, thảo luận hàng trăm họp, tham vấn chủ đề khác liên quan đến việc bảo vệ quyền người Hàng năm, Việt Nam có đoàn tham dự Hội nghị cấp cao thường niên Hội đồng Nhân quyền Đây diễn đàn để khẳng định thông điệp bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam đóng góp có trách nhiệm việc xử lý vấn đề nhân quyền toàn cầu Hiện nay, Việt Nam Nguyễn Trung, tạp chí Quốc phòng toàn dân, 27/6/2014 Trang 19 đảm nhiệm vai trò làm điều phối viên ASEAN Hội đồng Nhân quyền, làm thành viên tích cực Nhóm nước Đồng quan điểm, Nhóm liên khu vực quyền người khuyết tật, tác động biến đổi khí hậu với quyền người Với tín nhiệm nước Nhóm châu Á-Thái Bình Dương, từ năm 2016, Việt Nam trở thành đại diện khu vực Nhóm làm việc tình hình Đến nay, Việt Nam đồng tác giả 30 nghị nội dung này, góp phần nâng cao nhận thức chung giới giá trị quyền người toàn dân, 27/6/2014 Trong đó, cần phải kể đến kiện đáng ý sau: Về Báo cáo quốc gia Việt Nam đầy đủ, toàn diện kỳ họp thứ 18 UPR, đại biểu 106 quốc gia phát biểu, 104 nước ghi nhận đánh giá cao sách, nỗ lực thành tựu Việt Nam việc bảo đảm quyền người từ năm 2009 đến Việt Nam nghiêm túc xem xét thực khuyến nghị UPR Đại biểu 14 nước coi Việt Nam hình mẫu hoàn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ LHQ, giảm nghèo, phổ cập giáo dục Đại biểu 28 nước đánh giá cao việc Việt Nam thực nghĩa vụ quốc tế, gia nhập nhiều công ước quốc tế nhân quyền, tích cực hợp tác với chế nhân quyền LHQ Các nước đánh giá cao cởi mở, hợp tác tích cực Việt Nam, khẳng định cộng đồng quốc tế hoan nghênh, mong muốn Việt Nam tiếp tục đóng góp lớn việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền phạm vi quốc tế Cần nhấn mạnh, việc đại biểu 104/106 quốc gia phát biểu ghi nhận đánh giá cao sách, nỗ lực thành tựu Việt Nam việc bảo đảm quyền người từ 2009 đến nay, tuyệt đại đa số nước giới ghi nhận, đánh giá cao thành tựu nhân quyền Việt Nam 3, Tiểu kết Nhân quyền Việt Nam nhiều lỗ hổng, bị nhiều nước đặc biệt Mỹ tổ chức Human Rights Watch trích vấn đề đảng, tự báo chí, tù nhân trị, Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam cho việc áp dụng Tuyên ngôn Theo thứ trưởng Hà Kim Ngọc, Phát huy vị Việt Nam chế đa phương Trang 20 Nhân quyền phải phụ thuộc vào tình hình xã hội, lịch sử riêng quốc gia, áp dụng cách cứng nhắc Việt Nam thừa nhận thiếu sót, bất cập, việc thực sách chưa hiệu Tình hình nhân quyền Việt Nam cải thiện rõ rệt, thành tựu lớn nhiêu nước ghi nhận Gần 30 năm đổi mới, tiến bộ, thành tựu Việt Nam giới đánh giá cao Bởi chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam hướng người, lấy người trung tâm, coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển, nên giải ngày tốt hơn, vấn đề nhân quyền Có nhiều vấn đề gây tranh cãi xung quanh tình hình nhân quyền Việt Nam Mỗi người có nhận định, suy nghĩ riêng Bài tìm hiểu mang tính tổng hợp mong nhận chia sẻ để có nhìn sâu sắc Tổng kết, đánh giá Tóm lại, nhân quyền nội dung lớn phong phú nhạy cảm, đề tài thường nhật bàn đến quốc gia giới Cùng với phát triển văn minh giới, quyền người ngày nâng cao số lượng chất lượng Sự đời Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc đánh dấu phát triển quan trọng nhân quyền giới Là thành viên Hội đồng, Việt Nam khẳng định vai trò đóng góp góp phần cải thiện tình hình nhân quyền giới nói chung Việt nam nói riêng Song bên cạnh thành tựu đạt hạn chế Nhân quyền bị vi phạm nghiêm trọng số nơi giới, chế đảm bảo quyền người chưa phát huy hết vai trò mình.Vì vậy, giới nói chung, cần có hợp tác cộng đồng quốc tế để đảm bảo nhân quyền cho nhân loại Và Việt nói riêng, cần hành động nhiều để nâng cao vai trò Hội đồng nhân quyền mang lại lợi ích cho người Việt Nam toàn giới Trang 21 Danh mục tài liệu tham khảo: A Tài liệu tiếng Anh: http://www.ijrcenter.org/un-special-procedures/ http://www.ohchr.org/EN/AboutUs/CivilSociety/Documents/Handbook_en.pdf http://www.upr-info.org/en/upr-process/what-is-it http://www.un.org/News/dh/infocus/hr_council/hr_q_and_a.htm B Tài liệu tiếng Việt Giáo trình Luật quốc tế, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội-2005 Nguyễn Trung, tạp chí quốc phòng toàn dân, 27/6/2014 Trang 22 3.http://www.vietnamplus.vn/phat-huy-vi-the-cua-viet-nam-tai-cac-co-che-daphuong/373997.vnp 4.http://www.vietnamplus.vn/hoi-dong-nhan-quyen-lien-hop-quoc-thong-qua-upr-cuaviet-nam/266661.vnp Trang 23