Dự thảo Dự thảo Kế hoạch tổng thể Triển khai thực hiện các khuyến nghị theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ 2 của...
BỘ NGOẠI GIAO _ Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /KH-BNG-TCQT Hà Nội, ngày tháng năm 2015 DỰ THẢO KẾ HOẠCH TỔNG THỂ Triển khai thực khuyến nghị theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 2015) I CƠ SỞ BAN HÀNH Ngày 05/02/2014, khuôn khổ Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ), Việt Nam trình bày đối thoại Báo cáo quốc gia pháp luật, sách, nỗ lực thành tựu việc bảo đảm thúc đẩy quyền người kể từ năm 2009, nhận 227 khuyến nghị từ 106 nước Theo quy định Hội đồng Nhân quyền đồng ý Thủ tướng Chính phủ (tại cơng văn số 954/VPCP-NC ngày 30/5/2014), ngày 20/6/2014, khn khổ Khóa họp lần thứ 26 HĐNQ, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại giới tổ chức quốc tế khác Giơ-ne-vơ (Thụy Sỹ) tuyên bố Việt Nam chấp thuận 182 khuyến nghị tổng số 227 khuyến nghị nhận (chi tiết Phụ lục kèm theo) Tại công văn số 954/VPCP-NC ngày 30/5/2014, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Ngoại giao chủ trì, đơn đốc bộ, ngành liên quan thực khuyến nghị UPR mà Việt Nam chấp thuận, định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ II MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU Mục đích 1.1 Thể tâm, nghiêm túc trách nhiệm Việt Nam việc thực khuyến nghị UPR chấp thuận nói riêng cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực quyền người, đặc biệt cam kết tự nguyện đưa Việt Nam ứng cử thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2014-2016 1.2 Xác định rõ lĩnh vực cần ưu tiên lộ trình thực phù hợp khuyến nghị UPR, đảm bảo việc thực hiệu quả, tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có nước tranh thủ hỗ trợ cộng đồng quốc tế 1.3 Nâng cao trách nhiệm hiệu phối hợp bộ, ngành liên quan thông qua việc hài hòa Kế hoạch thực khuyến nghị UPR bộ, ngành chủ động xây dựng triển khai Yêu cầu 2.1 Việc thực khuyến nghị UPR cần bảo đảm phù hợp với sách, pháp luật Nhà nước nội dung có liên quan, bảo đảm tính khả thi thời gian nguồn lực 2.2 Việc thực khuyến nghị UPR cần gắn kết lồng ghép với việc thực Chiến lược quốc gia, Chương trình mục tiêu quốc gia chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ ban hành bộ, ngành triển khai thực theo chức năng, nhiệm vụ 2.3 Đối với khuyến nghị có liên quan đến cơng tác xây dựng pháp luật, sách cần phải cập nhật thực phù hợp với lộ trình Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội 2.4 Các bộ, ngành liên quan chủ động triển khai Kế hoạch thực UPR bộ, ngành ban hành, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngoại giao suốt trình thực nhằm bảo đảm hài hòa, chất lượng hiệu công việc tiến độ đề Kế hoạch tổng thể III NỘI DUNG Việc thực khuyến nghị UPR chia thành nhóm vấn đề sau: Tiếp tục tăng cường bảo vệ quyền người lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, dân sự, trị 1.1 Nội dung thực hiện: 1.1.1 Tiếp tục thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chiến lược phát triển ngành Chính phủ phê duyệt, bảo đảm tăng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người dân bảo vệ môi trường 1.1.2 Tăng cường nguồn lực nước kết hợp với khai thác hiệu hỗ trợ quốc tế việc thực sách an sinh xã hội ; bảo đảm mức sống tối thiểu hỗ trợ kịp thời người có hồn cảnh khó khăn, mục tiêu đến năm 2020 có khoảng 2,5 triệu người hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên, 30% người cao tuổi, 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội, 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế 1.1.3 Tiếp tục triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012-2015 Chiến lược việc làm đến năm 2020; đẩy mạnh phát triển thị trường lao động tạo việc làm thông qua tăng cường lực, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, cung cấp tín dụng từ Quỹ Việc làm quốc gia ; tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế (Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Thuế, Luật Phá sản ), giúp giải phóng sức sản xuất, tạo điều kiện cho thị trường lao động phát triển 1.1.4 Tiếp tục triển khai Chiến lược bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân đến năm 2020; tiếp tục sách hỗ trợ đào tạo nhân lực y tế cho vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; triển khai Bảo hiểm y tế toàn dân nhằm tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế; thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực y tế để tranh thủ nguồn lực cho việc bảo đảm tốt quyền chăm sóc sức khỏe người dân 1.1.5 Tiếp tục triển khai Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, dành ưu tiên cho người nghèo nhóm đối tượng đặc biệt khó khăn (người già đơn, người tàn tật, người nhiễm chất độc da cam); đẩy mạnh việc triển khai sách cụ thể Chính phủ nhằm phát triển nhà cho học sinh, sinh viên, công nhân lao động khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp khu vực thị; thí điểm giải pháp hỗ trợ hộ nghèo nâng cao điều kiện an tồn chỗ ở, ứng phó với lũ, lụt vùng Bắc Trung duyên hải miền Trung; sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo nông thôn ; phấn đấu xây dựng tối thiểu 12,5 triệu m2 giai đoạn 2016 - 2020 để giải chỗ cho người thu nhập thấp 1.1.6 Tiếp tục triển khai Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20112020; tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số; phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú, tạo điều kiện để học sinh dân tộc thiểu số học tập môi trường giáo dục tốt; giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; mở rộng việc giảng dạy tiếng dân tộc thiểu số, bước thực giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ 1.1.7 Khuyến khích phát triển đa dạng hài hòa tổ chức tôn giáo, tham gia tổ chức tôn giáo vào hoạt động xã hội, nhân đạo, gìn giữ sắc văn hóa truyền thống 1.1.8 Khuyến khích phát triển báo chí, quan truyền thông mạng internet phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tuyên truyền, phổ biến kiến thức quyền người; hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho quan báo chí nước ngồi hoạt động sở tuân thủ pháp luật Việt Nam 1.1.9 Tăng cường lực quan chế quốc gia quyền người; Nghiên cứu tiến tới thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia 1.1.10 Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp người dân tham gia vào trình thúc đẩy bảo vệ quyền người sở quy định luật pháp quốc gia công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên 1.2 Cơ quan thực hiện: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Công an, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch, Ban Tơn giáo Chính phủ, Tòa án Nhân dân Tối cao, Ủy ban Dân tộc 1.3 Cơ quan phối hợp: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bộ, ngành liên quan theo yêu cầu quan thực 1.4 Thời gian thực hiện: thường xuyên, liên tục theo kế hoạch, chương trình cụ thể bộ, ngành phê duyệt Đảm bảo quyền nhóm dễ bị tổn thương 2.1 Nội dung thực 2.1.1 Xây dựng sách, biện pháp ưu tiên nguồn lực cho việc tiếp cận an sinh xã hội, dịch vụ y tế, giáo dục nhà cho phụ nữ, trẻ em, người già, người khuyết tật, người nghèo 2.1.2 Tiếp tục đẩy mạnh việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015, Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thơng tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012 – 2015, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi giai đoạn 2012-2020 2.1.3 Trình Quốc hội xem xét nâng độ tuổi trẻ em từ 16 lên 18 tuổi, phù hợp với quy định Công ước quyền trẻ em; tiếp tục xây dựng thực thi pháp luật, sách bảo vệ thúc đẩy quyền trẻ em, có việc sửa đổi Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 – 2020; nỗ lực bảo vệ trẻ em khỏi tất hình thức bạo lực; bảo đảm lồng ghép mục tiêu, tiêu thực quyền trẻ em mục tiêu, tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương, ngành; thúc đẩy quyền tham gia trẻ em hoạt động quan quản lý nhà nước, gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội 2.1.4 Tiếp tục triển khai Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020; lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách bình đẳng giới; tăng cường tham gia phụ nữ quan lập pháp, hành pháp tư pháp, đảm bảo đạt tỷ lệ đại biểu nữ bầu vào Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp dự kiến; đấu tranh xóa bỏ hình thức bạo lực nhằm vào phụ nữ trẻ em gái, bạo lực gia đình 2.1.5 Tiếp tục thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; tiếp tục sách, chương trình quốc gia biện pháp nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử định kiến xã hội người dân tộc thiểu số; bảo đảm cộng đồng thiểu số tham vấn, tham khảo trình định vấn đề có tác động đến họ; tăng cường đầu tư cải thiện chất lượng giáo dục vùng có dân tộc thiểu số sinh sống; ngăn ngừa trẻ em, đặc biệt trẻ em dân tộc thiểu số bỏ học, bước nâng tỉ lệ trẻ em học tuổi 2.1.6 Tiếp tục triển khai Đề án “Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 20122020” Chính phủ phê duyệt với mục tiêu 90% người khuyết tật trợ giúp pháp lý có nhu cầu giai đoạn 2012 - 2015 100% người khuyết tật trợ giúp pháp lý có nhu cầu giai đoạn 2016 – 2020; tiếp tục xây dựng mơ hình giáo dục hòa nhập, chuyển đổi sách giáo khoa chữ phẳng sang chữ Braille, xây dựng hệ thống ngôn ngữ kí hiệu, thống hệ thống chữ cho người khiếm thính; khuyến khích hỗ trợ trẻ khuyết tật học bậc trung học bậc đại học; bước đảm bảo cơng trình xây dựng cơng cộng, giao thơng, văn hố, thể dục thể thao xây dựng, cải tạo theo hướng phù hợp với người khuyết tật 2.1.7 Tiếp tục thực Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi giai đoạn 2012-2020 với mục tiêu 100% người cao tuổi ốm đau khám chữa bệnh hưởng chăm sóc gia đình, cộng đồng; 100% người cao tuổi đủ điều kiện theo quy định hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng nuôi dưỡng tập trung sở bảo trợ xã hội; 100% người cao tuổi sống nhà tạm, dột nát; 80% người cao tuổi khơng có người phụng dưỡng nhận ni dưỡng chăm sóc cộng đồng ni dưỡng sở bảo trợ xã hội, 20% người cao tuổi chăm sóc thơng qua mơ hình nhận ni dưỡng chăm sóc cộng đồng 2.1.8 Tiếp tục thực Chương trình hành động phòng, chống tội phạm bn bán người giai đoạn 2011-2015; triển khai giải pháp hỗ trợ tái hòa nhập cho nạn nhân bị mua bán; đẩy mạnh chiến dịch truyền thơng phòng, chống tội phạm bn bán người, đặc biệt tỉnh biên giới; tăng cường hợp tác với nước khu vực, tổ chức quốc tế phi phủ nhằm huy động sức mạnh tổng hợp cho cơng tác phòng, chống tội phạm mua bán người 2.1.9 Nâng cao lực quan hành pháp tư pháp nhằm đảm bảo quyền pháp luật quy định quyền bào chữa bị cáo, quyền tiếp cận luật sư giai đoạn tố tụng, quyền bình đẳng cơng dân trước Tòa án, khơng bị coi có tội có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật, án vào chứng xem xét phiên tòa 2.2 Cơ quan thực hiện: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Công an, Ủy ban Dân tộc 2.3 Cơ quan phối hợp: Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam bộ, ngành, tổ chức liên quan khác theo yêu cầu quan thực 2.4 Thời gian thực hiện: thường xuyên, liên tục theo lộ trình quy định Chiến lược Chương trình mục tiêu quốc gia cụ thể Tăng cường giáo dục quyền người 3.1 Nội dung thực hiện: 3.1.1 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức người dân, cán quan thực thi pháp luật quyền người thông qua hoạt động, chương trình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật triển khai 3.1.2 Lồng ghép nội dung giáo dục quyền người vào chương trình đào tạo tất cấp giáo dục 3.1.3 Tiếp tục phổ biến nội dung Tuyên ngôn nhân quyền giới công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên, Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN; chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động chế thúc đẩy bảo vệ quyền người giới khu vực Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Văn phòng Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc, Ủy ban liên phủ ASEAN quyền người, ưu tiên cho công tác tuyên truyền, phổ biến địa phương hướng đến cán bộ, công chức làm việc lĩnh vực quyền người 3.1.4 Tăng cường nhận thức người dân vấn đề giới, bình đẳng giới, chống lại định kiến xã hội phân biệt đối xử giới, sắc tộc, tôn giáo 3.2 Cơ quan thực hiện: Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công an 3.3 Cơ quan phối hợp: Bộ Thông tin Truyền thông bộ, ngành liên quan theo yêu cầu quan thực 3.4 Thời gian thực hiện: thường xuyên, liên tục theo lộ trình thực chương trình, đề án tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người phê duyệt Cải cách hệ thống pháp luật quyền người 4.1 Nội dung thực hiện: 4.1.1 Tiếp tục rà soát, sửa đổi ban hành văn pháp luật quyền người theo hướng phù hợp với quy định quyền người Hiến pháp 2013 công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên 4.1.2 Nghiên cứu sửa đổi Bộ luật Hình theo hướng phù hợp với công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên, dành ưu tiên cho việc giảm dần tội danh có áp dụng án tử hình, đặc biệt tội phạm kinh tế tội liên quan đến ma túy; đảm bảo thực tốt quyền người; thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tù bổ sung chế độ tha tù trước thời hạn có điều kiện 4.1.3 Hồn thiện hệ thống tư pháp hình sự, bao gồm hệ thống tư pháp người chưa thành niên, đảm bảo sách hình người chưa thành niên phù hợp với Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 4.1.4 Trình Quốc hội xem xét thơng qua văn luật liên quan trực tiếp đến quyền người, có Luật Hội, Luật Biểu tình, Luật Tiếp cận thông tin, Luật Trưng cầu dân ý, Luật Tơn giáo, tín ngưỡng, Luật An tồn thơng tin 4.1.5 Sửa đổi Bộ luật Tố tụng Hình theo hướng tăng cường tính độc lập thẩm phán luật sư; đảm bảo cơng dân đối xử bình đẳng trước pháp luật, tiếp cận luật sư giai đoạn thủ tục tố tụng 4.1.6 Ban hành Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân; thành lập Học viện Tòa án nhằm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành Tư pháp từ trung ương đến địa phương 4.2 Cơ quan thực hiện: Bộ Tư pháp, Tòa án Nhân dân Tối cao 4.3 Cơ quan phối hợp: bộ, ngành liên quan theo yêu cầu quan thực 4.4 Thời gian thực hiện: theo lộ trình Chương trình xây dựng luật pháp lệnh Quốc hội thông qua Tiếp tục xem xét gia nhập chuẩn mực quốc tế quyền người 5.1 Nội dung thực hiện: 5.1.1 Nghiên cứu, đề xuất Chính phủ trình Quốc hội xem xét việc gia nhập Công ước quyền người lao động di cư thành viên gia đình họ; Cơng ước chống tích cưỡng 5.1.2 Nghiên cứu, đề xuất Chính phủ trình Quốc hội xem xét việc gia nhập công ước Tổ chức Lao động quốc tế có liên quan đến quyền người 5.1.3 Nghiên cứu, đề xuất việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc thực thi Quy chế Rome Tòa án Hình Quốc tế; đánh giá điều kiện đảm bảo việc thực thi Quy chế Rome Việt Nam 5.1.4 Xem xét rút bảo lưu Công ước quốc tế chống phân biệt đổi xử chủng tộc 5.2 Cơ quan thực hiện: Bộ Tư pháp, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Công an, Ủy ban Dân tộc 5.3 Cơ quan phối hợp: bộ, ngành liên quan theo yêu cầu quan thực 5.4 Thời gian thực hiện: theo lộ trình bộ, ngành chủ trì thực báo cáo Chính phủ Thực nghĩa vụ quốc tế quyền người 6.1 Nội dung thực hiện: 6.1.1 Nghiêm túc thực nghĩa vụ công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên (ICCPR, ICESCR, CRC, CEDAW, CERD, CAT, CRPD) 6.1.2 Triển khai thực khuyến nghị Ủy ban Công ước mà Việt Nam chấp nhận; cam kết tự nguyện Việt Nam ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016 6.1.3 Báo cáo định kỳ việc thực công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên 6.2 Cơ quan thực hiện: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (CRC, CEDAW, CRPD), Bộ Tư pháp (ICCPR), Bộ Kế hoạch Đầu tư (ICESCR), Bộ Công an (CAT), Ủy ban Dân tộc (CERD), Bộ Ngoại giao 6.3 Cơ quan phối hợp: bộ, ngành liên quan theo yêu cầu quan thực 6.4 Thời gian thực hiện: thường xuyên, liên tục theo lộ trình Ủy ban Cơng ước quy định Hợp tác quốc tế quyền người 7.1 Nội dung thực 7.1.1 Tăng cường hợp tác với chế Liên hợp quốc quyền người, đặc biệt Hội đồng Nhân quyền, Ủy ban theo dõi công ước Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc 7.1.2 Chủ động nêu sáng kiến cụ thể đóng góp thực chất Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, phát huy vai trò thành viên có trách nhiệm quan 7.1.3 Mời Báo cáo viên đặc biệt quyền lương thực vào thăm Việt Nam năm 2015; xem xét mời số Thủ tục đặc biệt khác Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc năm sở ưu tiên Việt Nam chương trình hoạt động hàng năm Thủ tục đặc biệt 7.1.4 Tham gia tích cực vào chế nhân quyền khu vực, đặc biệt Ủy ban liên phủ ASEAN quyền người (AICHR) Ủy ban ASEAN thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em (ACWC) 7.1.5 Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với nước, đặc biệt khu vực, thúc đẩy bảo vệ quyền người nói chung kinh nghiệm thành cơng giảm nghèo, phòng chống dịch bệnh, thực nghĩa vụ quốc tế quyền người 7.2 Cơ quan thực hiện: Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 7.3 Cơ quan phối hợp: bộ, ngành, tổ chức liên quan theo đề nghị quan thực 7.4 Thời gian thực hiện: thường xuyên, liên tục theo chương trình nghị chế nhân quyền Liên hợp quốc yêu cầu cụ thể nước IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Ngoại giao quan chủ trì, đơn đốc việc triển khai thực Kế hoạch này, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15 tháng 12 hàng năm Các bộ, ngành chủ động triển khai thực phạm vi chức năng, nhiệm vụ theo lộ trình chương trình, kế hoạch, đề án phê duyệt; kiểm điểm kết thực định kỳ thông báo cho Bộ Ngoại giao trước ngày 30 tháng 11 hàng năm để tổng hợp Khuyến khích tổ chức, cá nhân gửi thông tin liên quan đến việc thực khuyến nghị UPR đến bộ, ngành liên quan Bộ Ngoại giao Kinh phí thực Kế hoạch quan giao thực chủ động xây dựng đưa vào dự tốn ngân sách hàng năm quan theo quy định pháp luật hành KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG 10 ... cam kết tự nguyện Việt Nam ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 20 14 -20 16 6.1.3 Báo cáo định kỳ việc thực công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên 6 .2 Cơ quan thực hiện: ... người, đặc biệt Hội đồng Nhân quyền, Ủy ban theo dõi công ước Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc 7.1 .2 Chủ động nêu sáng kiến cụ thể đóng góp thực chất Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, phát huy vai... Xã hội 7.3 Cơ quan phối hợp: bộ, ngành, tổ chức liên quan theo đề nghị quan thực 7.4 Thời gian thực hiện: thường xuyên, liên tục theo chương trình nghị chế nhân quyền Liên hợp quốc yêu cầu cụ thể