Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
NGỘĐỘCỞTRẺEM Bs Phùng Nguyễn Thế Nguyên Mục tiêu Tiếp cận chẩn đoán bệnh nhi ngộđộc Trình bày nguyên tắc xử trí bệnh nhân bò ngộđộc Trình bày biện pháp xử trí bệnh nhân bò ngộđộc ĐẠI CƯƠNG Chất độc: chất xâm nhập thể dù gây rối loạn cấu trúc hay chức Ngưỡng gây độc: liều thấp gây độc Liều tử vong: LD 50 (liều gây chết trung bình- mg/kg): liều thấp gây chết 50% số cá thể thí nghiệm Tác dụng phụ: Quá liều: Ngộ độc: ĐẠI CƯƠNG • Phân nhóm chất độc VIỆT NAM: Nhóm Rất độc LD 50 50 Biểu tượng Độc trung bình 500 Ít độc 2000 Rất độc > 2000 Không có biểu tượng CHẨN ĐOÁN NGỘĐỘC • BỆNH SỬ: ”w”: WHO, WHAT, WHEN, WHERE, WHY • KHÁM LS: Tri giác: kích thích, ảo giác, lơ mơ, mê, co giật DẤU HIỆU SINH TỒN: - Nhòp thở nhanh/chậm - Nhòp tim nhanh/chậm - Tăng/giảm HA - Tăng/giảm thân nhiệt ĐỒNG TỬ: Co hay giãn KHÁM LÂM SÀNG • Đường thở: xuất tiết, Phù nề • Hô hấp: Thở gắng sức? Thở hiệu quả? Hậu hô hấp? • Tim mạch: Tình trạng tim mạch? nh hưởng tim mạch lên quan? Dấu hiệu suy tim? THUỐC THAY ĐỔI ĐỒNG TỬ • CO NHỎ opioids organophosphates & carbamates phenothiazines clonidine chloral hydrate chlormethiazole • DÃN LỚN amphetamines antihistamines atropine etc cannabis carbamazepine chloral hydrate chlormethiazole cocaine LSD phenothiazines quinine sympathomimetic drugs tricyclic antidepressants MÙI • Acetone Acetone, chloroform, isopropyl alcohol • Hạnh nhân: Cyanide • Tỏi: Arsenic, organophosphates, phopho kẽm, Thalium, Selenium • Mothballs (mùi hắc) Naphthalene, paradichlorobenzene HỘI CHỨNG LÂM SÀNG Cholinergic Anticholinergic Sympathomimetic Narcotic HỘI CHỨNG CHOLINERGIC • Muscarinic Đồng tử co Nhòp tim chậm Tiết nước bọt & dòch phế quản • Nicotinic Hôn mê Rung Liệt/yếu Chảy nước mắt Khò khè Tiểu & tiêu ói Organophosphate, carbamates RỮA DẠ DÀY Trung hòa hay giảm hấp thu • Rất hữu ích cho chất - Chu trình ruột gan - Multidose • Cho qua ống sond dày • Nguy viêm phổi hít Activated charcoal Bột màu đen, không mùi, không vò Làm từ gỗ, than… Hấp thu chất đường tiêu hoá, ngăn cản hấp thu chất độc (60%) Chất độc gắn vào than hoạt không hấp thu từ đường tiêu hoá Than hoạt gắn với chất lòng ruột Than hoạt hấp thu thức ăn, thuốc cho qua đường uống Activated charcoal Biến chứng: Viêm phổi hít Táo bón hay tắc ruột bệnh nhân giảm nhu động ruột Thuốc/độc chất hấp thu than hoạt Alkalis/acid Alcohols Ethylene glycol Fluoride cyanid Iron Lithium Mineral acids Potassium sắt TĂNG ĐÀO THẢI • Kiềm hóa nước tiểu: - Salicylates - Barbiturates • Haemodialysis / haemofiltration Kiềm HÓA NƯỚC TIỂU • Mục đích: pH máu: 7,45-7,5 &ø pH nước tiểu 7-8 • Cách dùng: Liều natribicarbonate: cho 1-2 mEq/kg/10 phút, sau trì (1,4%) 23 mEq/kg/4-6 Cách khác: cho 5-10 mEq/100 ml Dextrose 5% truyền với tốc độ 1.5 – lần dòch trì Thử pH nước tiểu 2-4 giờ, trì pH nước tiểu 7-8 Có thể tính lượng bicarbonate cần bù cách sau: • Tính lượng kiềm cần để nâng pH máu lên 7,45 hay 7,5 (cứ thay đổi pH 0,01 lượng kiềm thay đổi 0,67) • Tính lượng kiềm cần bù công thức: lượng kiềm cần x cân nặng x 0,4 (0,3) • Ví dụ: trẻ 10 kg, ngộđộc phenobarbital, có pH kết khí máu 7,3 • Ta cần nâng pH máu lên 7,45, hay cần tăng pH bệnh nhân lên 0,1 • Để tăng pH lên 0,1 lượng kiềm cần tăng (0,1 x 0,67): 0,01 = 6,7 mEq/l Vậy lương kiềm cần là: 6,7 x 10 x 0,4 # 27 mEl/l Cần ý hạ Kali truyền bicarbonate CHẤT ĐỐI KHÁNG CÓ RẤT NHIỀU CHẤT GÂY ĐỘC, NHƯNG CÓ RẤT ÍT CHẤT ĐỐI KHÁNG THUỐC ĐỐI KHÁNG RẤT HỮU ÍCH… PHẦN LỚN BỆNH NHÂN HỒI PHỤC VỚI ĐIỀU TRỊ NÂNG ĐỞ (Airway, Breathing, Circulation) CHẤT ĐỐI KHÁNG • amphetamines - esmolol + labetalol/phentolamine • benzodiazepines - flumazenil • beta blocker - isoprenaline/noradrenaline, glucagon • calcium channel blocker - calcium chloride • carbon monoxide - oxygen • digoxin - digoxin antibody • ergotamine - sodium nitroprusside • Chì - dimercaprol & calcium disodium edetate CHẤT ĐỐI KHÁNG • heparin - protamine • iron - desferrioxamine • methanol/ethylene glycol - ethanol • methaemoglobin - methylene blue • opiates - naloxone • organophosphate/carbamate - atropine, pralidoxime • paracetamol - N-aceytylcysteine • potassium - calcium, sodium bicarbonate, insulindextrose • tricyclic antidepressants - sodium bicarbonate NGỘĐỘC AntiHistamine • Có thể có Paracetamol • Tác dụng kháng Cholinergic • Nếu triệu chứng: Không điều trò liều < lần bình thường Cho than hoạt + theo dõi liêù > lần bình thường • Nếu chế phẩm tác dụng kéo dài (piperazines,astemizole, loratadine ): theo dõi lâu lặp lại than hoạt Ngộđộc sắt • Cơ chế: Tổn thương niêm mạc tác dụng trưc tiếp Sắt hấp thu gây tổn thương tế bào • Liều: < 20 mg/kg không độc > 40 mg/kg nặng NGỘĐỘC PARACETAMOL • THƯỜNG GẶP ỞTRẺEM • LIỀU ĐỘC >150 mg/kg • CHẤT ĐỐI KHÁNG: N-acetylcysteine UỐNG: 140mg/kg, 17 liều 70mg/kg TM: Liều G 5% (ml) Thời gian 150 mg/kg 200 15-60 phút 50 100 500 1000 16 giớ NGỘĐỘC PARACETAMOL ACETAMINOPHEN Cmax: 30-60 phút,T1/2 < 94% Kết hợp-Glucuronide, sultfate Bình thường (Glutathion e) Mercaptopuric acid Đào thải qua nước tiểu 4% Cytochrome P450 2% Bài xuất qua nước tiểu Dạng trung gian gây độc Khi thừa Gắn kết protein màng lipid Hoại tử tế bào gan ...Mục tiêu Tiếp cận chẩn đoán bệnh nhi ngộ độc Trình bày nguyên tắc xử trí bệnh nhân bò ngộ độc Trình bày biện pháp xử trí bệnh nhân bò ngộ độc ĐẠI CƯƠNG Chất độc: chất xâm nhập thể dù gây rối... độc: ĐẠI CƯƠNG • Phân nhóm chất độc VIỆT NAM: Nhóm Rất độc LD 50 50 Biểu tượng Độc trung bình 500 Ít độc 2000 Rất độc > 2000 Không có biểu tượng CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC • BỆNH SỬ: ”w”: WHO, WHAT,... hấp độc tố Dùng chất đối kháng Tăng thải chất độc LOẠI BỎ CHẤT ĐỘC • Nếu tiếp xúc chất độc qua: - Skin, eyes, ears • Loại bỏ chất độc qua đường tiêu hóa: - Gây nôn - Rữa dày LOẠI BỎ CHẤT ĐỘC