Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 141 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................. ..1Chương 1: MỘT số VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPHÀNG HÓA ....................................................................................................... ..81.1. Sản xuất hàng hóa ................................................................................. .. 81.2. Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa .......................................... .. 151.3. Kinh nghiệm pháttriển sản xuất nông nghiệp hàng hóa của các huy ệnmiên núi và các huyện Vùng sâu, vùng xa trong nước và các nước có nênnông nghiệp tiên tiến .................................................................................. .. 32Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPHÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NA RÌ TỈNH BẮC KẠN .......... ..472.1. Điều kiện tự hiến và điều kiện kinh tế xã hội của huyện Na Rì ........ ..472.2. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn huyệnNa Rì, tinh Bắc Kạn ................................................................................... ..552.3. Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địabàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ................................................................. ..78Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẤY MẠNH PHÁT TRIỂNSẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NARÌ, TỈNH BẮC KẠN ....................................................................................... ..923.1. Xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay .......................... ..923.2. Mục tiêu Và động lực của việc đẩy mạnh phát triển sản xuất nôngnghiệp hàng hóa trên địa bàn huyện Na Rì ................................................ ..993.3. Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh pháttriển sản xuất nông nghiệphàng hóa trên địa bàn huyện Na Rì .......................................................... .. 108KẾT LUẬN .................................................................................................... ..128DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... ..129PHỤ LỤC ....................................................................................................... ..135MỚ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong tiến trình quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta , một trongnhững vấn đề quan trọng nhất đó là từng bước xây dựng CƠ Sở Vật chất kỹthuật, pháttriển kinhtế, nâng cao đời sống nhân dân. Việc xây dựng cơ Sở Vậtchất cho Chủ nghĩa xã hội ở nước ta xuất phát điểm từ một nền kinh tế nôngnghiệp 1ạc hậu, lực lượng sản xuất bị kìm hãm bởi nhiều cuộc chiến tranh.Hiện nay, sau hơn 60 năm xây dựng Chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạocủa Đảng, nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước đổi mới Vượt bậc .Trải qua nhiều công cuộc đổi mới , cơ cấu nền kinh tế nước ta đã có nhữngchuyển dịch mạnh mẽ . Tỷ trọng đóng góp vào GDP của ngành nông nghiệp ,1âm nghiệp và thủy sản năm 1990 là 38,1%, đến nay chi cÒn 18,4 027; ngànhcông nghiệp xây dụng năm 1990 là 27,7%, đến nay đã tăng lên 38,3%;ngành dịch vụ năm 1990 là 38,6%, đến nay đã tăng lên 41,7%. Tuy tỷ trọngngành nông nghiệp, 1âm nghiệp và thủy sản trong cơ cấu GDP đã giảm đáng kểnhưng vai trò của nông nghiệp nói chung đổi với nền kinh tế nước ta vẫn giữmột vai trong cực kỳ quan trọng , mang ý nghĩa chiến lược và bền vững . Hiệnnay tỷ lệ lao động trong các ngành nông nghiệp vẫn chiếm 47,8% trong cơ cầulao động. Về cơ bán nước ta vẫn là một nước nông nghiệp , sản xuất nôngnghiệp và phát triển kinh tế các vùng nông thô 11 vẫn là những vấn đề cần đượcquan tâm đặc biệt trong tiến trình quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.Sự quan tâm chi đạo của Đảng và Nhà nước đối với kinh tế nôngnghiệp, nông thôn được cụ thể hóa qua các Văn kiện chỉ đạo.Trong “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá Xtại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI” của Đảng chỉ rõ:“Phát triển nông 1âm ngư nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá gắn với giải quyết tốt vấn đề nông dân, nông thôn.Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bềnVững, phát huy lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới. Trên CƠ Sở tích tụ đấtđai, đẩy mạnh CƠ giới hoá, áp dụng công nghệ hiện đại (nhất là công nghệ sinhhọc); bố trí lại CƠ cấu cây trồng, Vật nuôi; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổhợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, Vùng chuyên môn hoá, khu nông nghiệp côngnghệ cao, các tổ hợp sản xuất 1ớn. Thực hiện tốt việc gắn kết chặt Chẽ “bốn nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) và phát triển côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dich vu Ở khu vực nông thôn. Phát triển các hiệphội nông dân và các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, tạo điềukiện để các tổ chức này hoạt động thiết thực, có hiệu quả.Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, Chất lượng,hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, gắn sản xuấtvới chế biến và thị trường, mở rộng xuấtkhẩu. Giữ Vững diện tích đất trồnglúa theo quy hoạch, bảo đảm Vững chắc an ninh lương thực quốc gia và tănggiá trị xuất khẩu gạo. Mở rộng diện tích, áp dụng công nghệ cao để tăng năngsuất, chất lượng các loại rau, màu, cây ăn quả, cây công nghiệp có 1Ợi thể. Pháttriển nhanh ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệpvới công nghệ tiên tiền”. 10Hiện nay, trong thời kỳ mới, nước ta đã Và đang tích cực chủ động hộinhập với nền kinh tế thể giới . Sản xuất nông nghiệp đứng trước yêu cầu đổimới mạnh mẽ. Sản xuất nông nghiệp hàng hóa trở thành một vấn để chiến lượctrong chính sách phát triển nông nghiệp của nước ta.Trên cơ Sở nhận thức rõ vai trò của sản xuất nông nghiệp đối với nềnkinh tế, quản triện sâu sắc tinh thần chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, Huyện NaRì, tỉnh Bắc Kạn đã có những kế hoạch đổi mới sản xuất nông nghiệp trên địa bản.
Trang 1DANH MUC BANG BIEU
Bảng 2.1 Thực trang sử dụng đất trồng trọt trên địa bàn huyện Na Rì giai
bii002080 92065) 56 Bảng 2.3: Cơ cấu diện tích các loại cây trên tổng số đất gieo trồng lương thực
trên địa bàn huyện Na RÌì giai đoạn (2011 — 2013) ¿5c +cx+csscssexss 56
Bảng 2.3: Cơ cấu diện tích đất trồng cây lương thực có hạt trên địa bàn huyện
I8: ¡(0/2008 220160007 - a 57
Bảng 2.4: Tình hình gieo trồng cây I ương thực có hạt trên địa bàn huyện Na
083101750020 800920 CĐ) NnU 58
Bảng 2.5: Tinh hinh san xuat lia va ngé hang hoa trén dia ban huyén Na Ri ,
B8: š8ý/20800 92016) 01077 a 59
Bảng 2.6: Tình hình sản xuất các loại cây có củ trên dia ban huyén Na Ri giai
b002080 592065) 60 Bảng 2.7 Sản lượng, tổng giá trị sản phẩm, giá trị hàng hoa và tỷ trọng hàng
hóa của một số loại cây lay củ trên địa bàn huyện Na Rì _, giai đoạn (2011 —
Bảng 2.8: Cơ câu diện tích cây cơng nghiệp ngắn ngày trên địa bàn huyện Na
: 8300/2000 201600 ag.Ổ 63 Bảng 2.9: Tình hình sản xuất cây cơng nghiệp trên địa bàn huyện Na Rì , giai
b0/208009206) 011717 64
Bảng 2.10: Thống kê sản lượng, tổng giá trị sản phẩm, giá trị hàng hóa và tỷ trọng hàng hóa của các loại cây công nghiệp ngắn ngày trên địa bàn huyện Na
Ri, 1ì: 0/2000 9206) 65
Bang 2.11: Co cau dan gia súc trên địa bàn huyện Na Rì_, giai đoạn (2011 —
“065 ,ÔỎ 67
Bảng 2.12: Bảng 2.12: Thống kê sản lượng và tỷ trọng hàng hóa của hoạt
động chăn nuôi gia súc trên địa bản huyện Na Rì, giai đoạn (2011 -2013) 68
Bảng 2.13: quy mơ, cơ cấu diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyệ n
Na RÌ, giai đoạn (20111 — 20 Ä) c2: 223211211131 151 1151111111111 xE 69 Bảng 3.1: Tình hình các hộ dân cư và nhân khẩu thuộc diện nghèo đói trên
Trang 2DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT|Cáctừ | Nghĩa đầy đủ tiếng Anh Nghĩa đầy đủ tiếng Việt
viết tắt
1 |GDP Gross Domestic Product Tông sản phâm quốc nội
2 |HTX Hợp tác xã
3 |IFAD International Fund for quỹ quốc tế về phat triển nông
Agriculture Development nghiép
4 | AFAP Australia for Asia Pacific Quy Australia vi nhan dan Chau
A Thai Binh Duong
5 | TOT Training of Trainer Dao tao cac tap huấn viên
6 |UBND Ủy ban Nhân dân
7 |DN Doanh nghiệp
§ |SDĐ Sử dụng đất
9 | VAC Vương — Ao - Chuéng
10 |RVAC Rừng — Vuon — Ao — Chuông
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU -.-2222221222212220.1.T.21 0 rree 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
;r9 60:09 V6 -1£äŒäăẰŒAg, Ô 8
II ca cố ngmaaaỘậa^ỪOO.A 8 1.2 Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa 2- ¿2+ 15 1.3 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa của các huy ện
miên núi và các huyện vùng sâu, vùng xa trong nước và các nước có nên nơng nghiệp tiên tiẾn -¿- 22 +2+2E+2E2E112E12711271211711211 7111111 xe 32
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HANG HOA TREN DIA BAN HUYEN NA Ri TINH BAC KAN 47
2.1 Điều kiện tự hiên và điều kiện kinh tế- xã hội của huyện Na Rì 47
2.2 Thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa trên địa bàn huyện
Na Ri, tỉnh Bắc Kạn 5c 25c 2x22 2E221211212112121E 211x111 trrrrerrer 55
2.3 Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa trên địa
bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn S5 Sc 22x TS 2E E22 EEEEEEErrrrrreree 78
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẦY MANH PHAT TRIEN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN . 2 22k 2E n1 1n ng
3.1 Xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay
3.2 Mục tiêu và động lực của việc đầy mạnh phát triển sản xuất nơng
nghiệp hàng hóa trên địa bàn huyện Na RÌ -5 5-5 Scc+ccssseserses 99 3.3 Phương hướng và giải pháp đây mạnh phát triển sản xuất nơng nghiệp
hàng hóa trên địa bàn huyện Na RÌ 2Ặ St S+sssireirrrerrrrrrres 108
KẾT LUẬN -::222222222211102 1110 11 1.ree 128
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO :2£-222525c2 129
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta , một trong
những vấn đề quan trọng nhất đó là từng bước xây dựng cơ sở vật chất ky
thuật, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Việc xây dựng cơ sở vật
chat cho Chủ nghĩa xã hội ở nước ta xuất phát điêm từ một nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất bị kìm hãm bởi nhiều cuộc chiến tranh
Hiện nay, sau hơn 60 năm xây dựng Chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhà nước, nên kinh tế nước ta đã có những bước đổi mới vượt bậc
Trải qua nhiều công cuộc đổi mới _, cơ cấu nền kinh tế nước ta đã có những
chuyên dịch mạnh mẽ Tỷ trọng đóng góp vào GDP của ngành nông nghiệp , lâm nghiệp và thủy sản năm 1990 là 38,1%, đến nay chỉ cịn 18,4 %; ngành
cơng nghiêp - xây dựng năm 1990 là 27,7%, đến nay đã tăng lên 38,3%; ngành dịch vụ năm 1990 là 38,6%, đến nay đã tăng lên 41,7% Tuy tỷ trọng
ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trong cơ cầu GDP đã giảm đáng kê
nhưng vai trị của nơng nghiệp nói chung đối với nền kinh tế nước ta vẫn giữ
một vai trong cực kỳ quan trọng , mang ý nghĩa chiến lược và bền vững Hiện
nay tý lệ lao động trong các ngành nông nghiệp vẫn chiếm 47,8% trong cơ cầu
lao động Về cơ bản nước ta vẫn là một nước nông nghiệp _, sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế các vùng nông thô n vẫn là những vấn đẻ cần được quan tâm đặc biệt trong tiến trình quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với kinh tế nông
nghiệp, nông thôn được cụ thể hóa qua các văn kiện chỉ đạo
Trong “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X
tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI” của Đảng chỉ rõ:
“Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệp
Trang 5Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền
vững, phát huy lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới Trên cơ sở tích tụ đất đai, đây mạnh cơ giới hoá, áp dụng công nghệ hiện đại (nhất là công nghệ sinh
học): bế trí lại cơ cấu cây trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, vùng chun mơn hố, khu nông nghiệp công nghệ cao, các tổ hợp sản xuất lớn Thực hiện tốt việc gắn kết chặt chẽ “bốn nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) và phát triển công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, dịch vụ ở khu vực nông thôn Phát triển các hiệp hội nông dân và các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, tạo điều
kiện để các tổ chức này hoạt động thiết thực, có hiệu quả
Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng,
hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, gắn sản xuất với chế biến và thị trường, mở rộng xuất khâu Giữ vững diện tích đất trồng
lúa theo quy hoạch, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia và tăng giá trị xuất khâu gạo Mở rộng diện tích, áp dụng công nghệ cao đề tăng năng suất, chất lượng các loại rau, màu, cây ăn quả, cây công nghiệp có lợi thế Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp với công nghệ tiên tiến” [10]
Hiện nay, trong thời kỷ mới, nước ta đã và đang tích cực chủ động hội
nhập với nền kinh tế thế giới Sản xuất nông nghiệp đứng trước yêu cầu đôi
mới mạnh mẽ Sản xuất nông nghiệp hàng hóa trở thành một vấn đề chiến lược
trong chính sách phát triển nơng nghiệp của nước ta
Trên cơ sở nhận thức rõ vai trò của sản xuất nông nghiệp đối với nền
kinh tế, quán triện sâu sắc tinh thần chỉ đạo của Đảng và Nhà nướ c, Huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn đã có những kế hoạch đổi mới sản xuất nông nghiệp trên địa
bàn Huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn một trong những địa phương có nền kinh tế
Trang 6nông nghiệp Với đặc thù là một địa bàn thuộc miễn núi và vùng cao quá trình triển khai các giải pháp phát triển kinh tế gặp khơng ít khó khăn
Trong những năm qua, với sự nỗ lực của Đảng bộ Tỉnh, các cấp, các
ngành Rất nhiều các dự án đầu tư xóa đói, giảm nghèo, các giải pháp thúc đây sự ra đời của nơng nghiệp hàng hóa đã được thực hiện _, bộ mặt kinh tế của Huyện cũng có những dấu hiệu khởi sắc Tuy nhiên để có đ ược những bước
đột phá trong việc phát triển kinh tế , xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống
nhân dân trên địa bàn huyện cần phải có những động lực tổng hợp Đề hỗ trợ, tham mưu cho các cấp , các ngành quản lý, đội ngũ trí thức, các nhà khoa học
cần phải tăng cường nghiên cứu, tông kết thưc tiễn trên nhiều lĩnh vực, đúc kết
và đưa ra nhận thức sâu sắc về nguồn lực tự nhiên và con người của địa
phương, từ đó tìm ra động lực để tạo rasứ c bật cho nên kinh tế của địa
phương Trong việc phát triển kinh tế, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, không
chỉ đựa vào các nhà khoa học, cán bộ, trong lĩnh vực nông nghiệp mà cần phải có sự kết hợp đồng bộ các lĩnh v ực như, thương nghiệp, khoa học công nghệ,
giáo dục, Trong đó, khơng thể thiếu vai trò của Khoa học kinh tế chính trị trong việc nghiên cứu thực tiễn , đúc kết và cung cấp những gải pháp thay đôi tư duy, tham mưu cho các cấp , các ngành, hoạch định chính sách Các nghiên
cứu của kinh tế chính trị cùng với những sáng tạo trong các lĩnh vực khác sẽ tạo ra động lực tổng hợp thúc đây sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Huyện
Trang 7Qua khảo sát tình hình nghiên cứu khoa học của địa phương _, tác giả
nhận thấy các cơng trình nghiên cứu khoa học chủ yếu thuộc các lĩnh vực
chuyên môn cụ thể của ngành nông nghiệp và khoa học tự nhiên _ Số lượng công trình khoa học trong các lĩnh vực khác đặc biệt là Khoa học kinh tế chính
trị cịn rất hạn chế Kinh tế chính trị Mác — Lênin là một học thuyết mang tí nh khoa học và cách mạng, những lý luận của học thuyết kinh tế Mác đã cho thấy
giá trị ngay trong thời đại ngày nay Lý luận về sản xuất hàng hóa của C Mác
là kết quả của việc kế thừa và phát triển sáng tạo những h ọc thuyết kinh tế của
những nước có nên sản xuất tiên tiến _, đây là cơ sở khoa học quan trọng để
chúng ta tham khảo, vận dụng sáng tạo nhằm đưa ra những giải pháp khoa học
cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa b àn nói riêng và trên cả nước
nói chung Vì vậy, tác giả nhận thấy, việc đóng góp một cơng trình nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế chính trị cho việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản
xuất hàng hóa là hết sức cần thiết, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế thị
trường định hướng Xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước Với những lý do trên, tác giả triển khai đê tài khoa học : “ Phát triển nơng nghiệp hàng hóa trên địa bàn huyện Na Rì, tính Bắc Kạn hiện nay”
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Đề tài được triển khai dưới góc nhìn của khoa học kinh tế chính trị ; phạm vi và đối tượng nghiên cứu giới hạn trong van dé sản xuất nơng nghiệp
hang hóa tại huyện Na Ri, tinh Bac Kan nén lich str nghiên cứu cùng vấn đề là
tương đối hạn chế Các công trình nghiên cứu trước đó, đa số tiếp cận theo góc nhìn của những khoa học chuyên ngành kinh tế nơng nghiệp Qua q trình lược khảo, tác giả đánh giá cao một số công trình sau:
- Nguyễn Văn Lịch (1994), “Kinh tế hộ nông nghiệp trong nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam”, Luận ăn tiễn sĩ Kinh té chính trị
- Tô Đức Hạnh (1999), “Phá triển kinh t é hàng hóa ở nơng thơn vùng
Trang 8Nguyễn Đình Dương (2003), “Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp ở các tỉnh trung du miền múi phía Bắc Việt Nam ”, Luận án
tiễn sĩ Kinh tế chính trị
- H6 Qué Hau (2012), “Lién két giữa doanh nghiệp chế biễn nông sản với
nông dân ở Việt Nam ”, Luận án tiễn sĩ Kinh tế chính trị
- Lê Thị Thủy (2000), “Phân tích các mơ hình tổ chức sản xuấ † trong
nông nghiệp ở tỉnh Yên Bái”, Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị
- Dao Quang Trinh (2000), “Hình thành và phát triển thị trường nông
nghiệp ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam ”, Luận văn thạc sĩ kinh tê chính
tri
- Ta Quang Phong (2003), “Đổi mới hoạt động tín dụng nhầm đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hóa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị
- Nguyễn Đình Văn (2008), “7hực trạng và một số giải pháp phát triển
kinh té trang trai ở tinh Bac Kan”, Luan van thạc sĩ Kinh tế — nông nghiệp - Nguyễn Thị Vinh (2011), “Nghiên cứu và để xuất các giải pháp phát
triển kinh tễ trạng trại trên địa bản tỉnh Bắc Kạn”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế — nơng nghiệp
- Hồng Thị Trang (2005), “7Jực trang và giải pháp phát triển kinh tế
nông thôn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn”, Luận văn thạc sĩ Kinh tê — nông nghiệp
Trong số c ác cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan _, chưa có cơng trình nào dé cập tới vấn đề phát triển nơng nghiệp hàng hóa trên đại bàn huyện Na Ri, tỉnh Bắc Kạn dưới góc độ lý luận sản xuất hàng hóa Kinh tế Chính trị học Trong đề tài này, tác giả sẽ tập trung khai thác lý luận sản xuất hàng hóa
của C.Mác và những lý luận về sản xuất hàng hóa của những nhà kinh tế học trong lịch sử để đưa ra những cơ sở khoa học cho việc phát triển sản xuất nông
Trang 9hóa của các quốc gia có nền nơng nghiệp phát tiền và các địa phương có điều
kiện tương đồng với huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Ở phần sau tác giả sẽ tiếp cận thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp hang hóa trên địa bàn huyện Na Rì ,
tỉnh Bắc Kạn, đánh giá nguồn lực thực tế , đánh giá vai trò và nhận thức của
các chủ cơ bản liên quan đến việc phát tr in sản xuất nơng nghiệp hang hóa Từ cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề _, tác giả sẽ đưa ra một số gợi ý về
phương hướng và giải pháp đề đây mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn Huyện Với đề tài này, tác giả hy vọng sẽ làm rõ và bổ sung
thêm nguồn tư liệu khoa học và đóng góp những thơng tin giá trị cho việc phát
triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên đại bàn huyện Na Rì _, tỉnh Bắc Kạn
trong điều kiện hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận sản xuất hàng hóa của C.Mác và kinh nghiêm phát triển nông nghiệp hàng hóa để tìm kiếm giải pháp phát triển sản xuất nơng
nghiệp hàng hóa trên địa bàn huyện Na RÌ, tỉnh Bắc Kạn
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài phân tích làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc phát
triển sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Đánh giá thực
trang và đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên đại bàn Huyện Na Rì
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối trợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận sản xuất hàng hóa của CMác và
Trang 104.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Lý luận sản xuất hàng hóa của C.Mác và thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa từ năm 2011 - 2013 trên địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu đựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác —
Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh , quan điểm của Đảng và chính sách , pháp luật
của Nhà nước ; đồng thời dựa trên lý luận sản xuất hàng hóa của C Mác và Ph Ăngghen, cùng nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác
Đề tài sử dụng những phương pháp khoa học như : Khảo sát thực tế ,
phỏng vấn, thống kê, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, đề trình bày các vấn dé
được đặt ra
6 Những đóng góp khoa học của đề tài
6.1 Vé mat ly luận
Dé tài bổ sung cho hệ thống các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh
vực kinh tế chính trị của huyén Na Ri , tinh Bắc Kạn nói riêng và cả nướ c nói
chung Làm rõ bản chất vấn đề sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn
6.2 Về mặt thực tiễn
Đề tài đề xuất một số giải pháp cơ bản có khả năng cải tạo thực tiễn, đây mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp hà ng hóa trên dia ban huyén Na Ri, tinh
Bắc kạn, kết hợp cùng các cơng trình khoa học ở nhiều lĩnh vực khác trên địa ban, tạo động lực tổng hợp đây mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa
trên địa bàn
7 Kết câu của đề tài
Trang 11Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SÁN XUẤT NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA
1.1 Sản xuất hàng hóa
1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa
Sản xuất vật chất là quá trình tất yếu khách quan , sản xuất vật chất của
xã hội không ngừng phát triển cùng với nhịp độ phát triển của lực lượng sản
xuất Sự lớn lên của cơ cấu xã hội làm cho_ nhu cầu tiêu dùng của con người
ngày càng đa dạng hơn , đây là động lực đề con người với tư cách là chủ thể,
thúc đây lực lượng sản xuất phat triển
Bước đầu phát triển của sản xuất vat chat trong xã hội Công xã nguyên
thủy, tương ứng với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất ở mức thấp _,
kỹ năng lao động thủ công , cơng cụ lao động cịn thô sơ , năng suất lao động
thấp, sự phân cơng hiệp tác cịn mờ nhạt và chưa sâu rộng Cách thức tổ chức sản xuất đơn giản theo kiều từng đơn vị kinh tế nhỏ lẻ hoặc phạm vi gia đình Sản xuất ở thời kỳ này chỉ đủ đáp ứng nhu cầu của từng đơn vị sản xuất, lượng
sản phẩm dư thừa chưa cao, đây là thời kỳ sản xuất tự cung tự cấp Khi xã hội công xã nguyên thủy tan rã, quy mô sản xuất xã hội đã hơn rất nhiều, điều này vừa là động lực vừa là hệ quả của sự phat trié n của sản xuất vật chất Năng suất lao động xã hội được nâng cao, xuất hiện nhiều sản phâm thặng dư Day
là giai đoạn mà chế độ công hữu đã tan rã, lần đầu tiên xã hội xuất hiện tư hữu,
chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời và thống trị xã hội _ Chế độ tư hữu tác động
mạnh mẽ đến quan hệ sản xuất, nó thúc đây lực lượng sản xuất xã hội hóa một
cách nhanh chóng và làm thay đơi cách thức tổ chức sản xuất của con người Cũng từ đây, sản xuất hàng hóa được định hình
Sản xuất hàng hóa là một kiểu tổ chức kinh tế ở đó người ta sản xuất ra
Trang 12Có thể hiểu sản xuất hàng hóa là một cách thức tô chức sản xuất vật
chất Trong cách thức này sản phẩm được tạo ra để phục vụ nhu cầu đa dạng
của toàn xã hội, bất cứ ai có nhu cầu Trong sản xuất hàng hóa, vẫn đề trao đổi
là đặc điểm cơ bản
1.12 Điều kiện ra đời và tổn tại của sản xuất hàng hóa
Đề có thê nắm được bản chất của sản xuất hàng hóa, về lý luận, cần phải
làm rõ cơ sở tổn tại của nó Sản xuất hàng hóa là một nền sản xuất dựa trên cơ sở trao đối sản phâm một cách phô biến và rộng rãi _, vậy cơ sở hình thành và
ton tại của kiểu tô chứ c sản xuất hàng hóa cũng chính là cơ sở hình thành của sự trao đôi, mua bán trong sản xuất Trong quá trình nghiên cứu, dựa trên sự kế
thừa và phát triển sáng tạo các học thuyết về sản xuất xã hội của các học giả
trước đó, Các Mác đã tổng hợp và đưa ra những điều kiện cơ bản cho sự ra đời
của sản xuất hàng hóa, cụ thể là:
1.1.2.1 Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao
động xã hội vào những ngành, những nghề sản xuất cụa thể trong nền sản xuất
xã hội Kết quả của phân công lao động xã hội là mỗi đơn vị sản xuất sẽ phụ trách một lĩnh vực sản xuất , một ngành nghề khác nhau trong cơ cầu sản xuất của xã hội Quá trình chun mơn hóa làm cho mỗi đơn vị có một quá trình lao
động cụ thé và tạo ra những sản phẩm có giá trị sự dụng nhất định Trong khi
nhu cầu về sản phẩm của xã hội lại đa dạng và phong phú Sản xuất luôn mang
tính xã hội, đù các đơn vị kinh tế độc lập về quá trình sản xuất nhưng tất yêu sẽ phụ thuộc nhau về sản phẩm Vì vậy phân cơng , chun mơn hóa sản xuất
dẫn đến những hệ quả sau:
+ Thứ nhất, các đơn vị kinh t ế phụ thuộc nhau về sản phẩm để tiêu
dùng Khi sản xuất hàng hóa trở nên phô biến các đơn vị kinh tế không sản
xuất tat cả những sản phẩm để tự cung tự cấp mà chỉ sản xuất một hoặc một
Trang 1310
Tuy nhiên, nhu cầu của họ khơng những khơng ít đi mà còn đa dạng
hơn, điều này dẫn đến việc muốn thỏa mãn nhu cầu họ cần có những sản phẩm từ những đơn vị kinh tế khác trong nền sản xuất
+ Thứ hai, các đơn vị kinh tế phụ thuộc nhau về tư liệu sản xuất Khi sự
chuyên mơn hóa trở nên phơ biến , các đơn vị sản xuất khơng cịn tự mình tạo
ra cơng cụ lao động , cũng không tự chế biến những nguyên vật liệu cho quá
trình sản xuất của mình do đó muốn sản xuất các đơn vị cần sử dụng các sản
phẩm của những ngành chuyên biệt
Ví dụ: Một người nơng dân cần sử dụng công cụ lao động do người thợ
rèn làm ra, hoặc một người thợ dệt cần phải sử dụng sợi do những người sản xuất sợ tạo ra, người thợ may cầu sử dụng vải do người thợ dệt tạo ra,
Để giải quyết nhu cầu tiêu dùng và sản xuất xã hội đã xuất hiện khả
năng trao đổi sản phẩm Các đơn vị kinh tế trao đôi sản phẩm với nhau như một quá trình tất yếu
Không chỉ dẫn đến sự phụ thuộc trong sản xuất và tiều đùng _, q trình
chun mơn hóa ảnh hưởng mạnh đến năng suất lao động xãhội Khi năng suất lao động cao sẽ dẫn đến khối lượng sản phẩm thặng dưng ày càng lớn
Điều này tạo điều kiện cho việc trao đổi sản phẩm trong nền kinh tế trở nên dễ dàng, rộng rãi và phô biến hơn
1.1.2.2 Sự độc lập tương đói về mặt kinh tế giữa những người sản
xuất
Sự độc lập tương đối về kinh tế _ giữa những người sản xuất là sự tách
biệt quá trình sản xuất giữa các đơn vị sản xuất với nhau trong nên sản xuất
Mỗi đơn vị sản xuất cá biệt sở hữu những tư liệu sản xuất riêng biệt _, họ có quyền quyết định những vấn đề như: Sản xuất cái gì ?, sản xuất như thế nào ?,
Sản xuất bao nhiêu?
Sự đôc lập về sản xuất xuất phát từ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Trang 1411
trình tổ chức, quan lý sản xuất và điều tat yêu là sản phâm làm ra thuộc quyền
sở hữu của họ
Trong nên sản xuất nếu chỉ có sự phân công lao động và chun mơn
hóa thì chưa đủ để xuất hiện sự trao đổi Yếu tố quan trong lai là sở hữu Nếu như quá trình sản xuất được thực hiện trên cơ sở công hữu về tư liệu sản xuất ,
nghĩa là tất cả các yêu tố sản xuất đều của chung khơng có sự tách biệt thì sản
phẩm làm ra cũng thuộc sỡ hữu chung của tất cả mọi người Khi sản phẩm đã
là của chung thì ai có nhu cầu sẽ tự lấy sản phẩm dé thỏa mãn nhu cầu tiêu
dùng mà không cần trao đổi
Yï đu: Trong Công xã Ấn Độ cổ đại hoặc trong cộng đồng gia tộc Na m
Xlavơ: Đã có sự phân cơng chun mơn hóa giữa các gia đình trong cơng xã tuy nhiên khơng có sự trao đổi sản phẩm vì sản phẩm mang tính công cộng
Vây, điều kiện đủ dé cho quá trình trao đồi có thê diễn ra đó là phải hình
thành các thái cực của quá trình trao đối Nguyên tắc của sự trao đổi là phải có
ít nhất hai đối tượng khác nhau sở hữu những sản phẩm có tính chất khác
nhau Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các đơn vị sản xuất đã tạo ra những thải cực đa dạng trong nền kinh tế , sự tách biệt này đã tạo ra điều kiện
đủ đề sản xuất hang hóa ra đời
Sự hình thành hai điều kiện của sản xuất hàng hóa là hai quá trình khách
quan và đồng thời trong lịch sử phát triển của sản xuất vật chất Hai điều kiện này chính là hệ quả quả sự phát triên khơng ngừng về tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất xã hội
1.1.3 Kinh tế hàng hoá, kinh tễ thị trường
Có thê hiểu một cách khái quát nền kinh tế hàng hoá là nền kinh tế mà ở đó sản xuất hàng hố đã trở thành kiểu tổ chức kinh tế sản phố biến Xét đến
cách thức tổ chức nền kinh tế „ phải nói đến cơ chế vận hành của nó Cơ chế
vận hành của nền k ¡nh tế dựa trên cơ sở mục đích của sản xuất Từ mục đích
Trang 1512
cơ chế tự do phát triển , theo các quy luật kinh tế , hoặc quá trình sản xuất diễn
ra theo một kế hoạch đã được định sẵn Mục đích của sản xuất hàng hóa là tạo
ra sản phâm đề phục vụ nhu cầu của xã hội _ Quan hệ kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quan hệ mua - bán Hoạt động mua — bán tạo nên thị trường
và quy luật cung — cầu, mà ở đó các yếu tố sản xuất , sức lao động, sản phẩm,
đều tồn tại với tư cách là hàng hóa Nền kinh tế hàng hóa trong tiến trình phát
triển của nó vận hành chủ yếu theo cơ chế thị trường — hay còn gọi là nền kinh
tế thị trường Nói đến kinh tế thị trường, trước hết đó phải là nền kinh tế hàng
hoá và nền kinh tế hàng hố đó phải được vận hành chủ yếu theo cơ chế thị
trường, tức là hoạt động chủ yếu dưới sự điều tiết của các qui luật thị trường
Cơ chế thị trường là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể (hoạt
động) kinh tế trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối
lượng và cơ cấu sản xuất Sự tương tác của các chủ thể tạo nên những điều
kiện nhất định để nhà sản xuất, với hành vi tối đa hóa lợi nhuận, sẽ căn cứ vào
giá cả thị trường dé quyết định ba van dé: sản xuất cái gì, sản xuất như thé nào,
sản xuất cho ai Ngược lại, hoạt động của các chủ thể tạo nên sự tương tác nói
trên Như vậy, cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế, trong đó các quan
hệ kinh tế tác động lên mọi hoạt động của nhà sản xuất và người tiêu dùng trong quá trình trao đổi
Theo lý thuyết của các nhà kinh tế học phúc lợi thì cơ chế thị trường là
cách thức tự động phân bồ tối ưu các nguồn lực của nền kinh tế Đó là vì, khi
mỗi nhà sản xuất đều căn cứ vào giá ca thị trường để có quyết định về sản xuất, sẽ không có sản xuất thừa, cũng sẽ khơng có sản xuất thiếu Phúc lợi kinh
tế được đảm bảo do không có tồn thất xã hội
Tuy nhiên, để cơ chế thi trường thực hiện tốt được chức năng của mình,
Trang 1613
Khi đó có thất bại thị trường Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản
xuất và trao đổi hàng hóa giữa người sản xuất và người tiêu dùng được vận hành do sự điều tiết của quan hệ cung cầu Đặc trưng cơ bản nhất của cơ chế
thị trường là động lực lợi nhuận, nó chỉ huy hoạt động của các chủ thể Trong kinh tế thị trường, đặc điểm tự do lựa chọn hình thức sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm: 'lãi hưởng lỗ chịu', chấp nhận cạnh tranh, là những điều kiện hoạt động của cơ chế thị trường Sự tuân theo cơ chế thị trường là điều không
thể tránh khỏi đối với các doanh nghiệp, nếu không sẽ bị đào thải
Đối lập với nền kinh tế thị trường là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, kinh tế hàng hố có thể chưa trở thành phổ biến, cũng có thể đã trở thành phô biến Tuy vậy, điểm khác căn bản giữa nền kinh tế thị trường và nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung là ở cơ chế vận hành Trong kinh tế thị trường, như đã nói, cơ chế vận hành nền kinh tế
chủ yếu theo sự điều tiết của thị trường, ngược lại, trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cơ chế vận hành nền kinh tế dựa theo mệnh lệnh, kế hoạch từ trung
tâm phát ra Cơ chế vận hành như thế nào thì cần phải có cấu trúc nền kinh tế tương ứng, ngược lại, cấu trúc nền kinh tế như thế nào cũng phải có cơ chế vận hành phù hợp
1.1.4 Tiêu chí phản ánh trình độ phát triển kinh tế hàng hóa
Do sản xuất hàng hố là q trình sản xuất ra sản phâm đề trao đổi, để bán, nên chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh trình độ của sản xuất hàng hoá là
chỉ tiêu tỷ suất sản phẩm hàng hoá trong tổng sản phẩm của người sản xuất
Chỉ tiêu này có thê tính bằng tỷ lệ về mặt hiện vật, nếu trong cơ cấu sản phẩm là đồng nhất, có thể so sánh được về lượng hiện vật Ví dụ, trong sản xuất lúa gạo, nếu sản phẩm của hộ nông dân chỉ là lúa gạo, thì tỷ trọng sản phẩm hàng
hố có thê được tính bằng cách so sánh giữa lượng lúa gạo hàng hoá với lượng lúa gạo đã được sản xuất ra Chỉ tiêu tỷ trọng hàng hố tính theo lượng hiện
Trang 1714
phẩm nằm trong cùng một nhóm có tính chất gần như nhau Ví dụ, sản lượng
lương thực qui thóc, sản lượng ngũ cốc, sản lượng rau xanh
Bên cạnh tỷ suất sản phẩm hàng hố tính theo tỷ lệ hiện vật, người ta
còn sử dụng chỉ tiêu tỷ suất giá trị sản phẩm hàng hoá Đây là chỉ tiêu phổ biến
khi nghiên cứu trình độ sản xuất hàng hoá của một đơn vị kinh doanh, hoặc
một vùng kinh tế Để tính chỉ tiêu này, có thể so sánh giữa tổng giá trị sản
phẩm hàng hố nói chung với tổng giá trị sản lượng của đơn vị sản xuất Khi tính tỷ suất sản phẩm hàng hoá bằng giá trị cần lưu ý rằng, nếu muốn so sánh chỉ tiêu này qua các năm, thì người ta có thể dùng giá có định, hoặc cũng có thể dùng giá hiện hành Nếu để so sánh trình độ sản xuất hàng hoá của các đơn vị trong cùng năm, người ta thường dùng giá hiện hành đề tính tốn
Việc phân tích trình độ sản xuất hàng hoá được dựa chủ yếu vào chỉ tiêu
tỷ suất sản phẩm hàng hoá Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu đó, sẽ chưa nói lên trình độ của sản xuất hàng hố là cao hay thấp Ví dụ, một người nông dân sản xuất được 5 con gà trong một năm và đem bán cả 5 con gà đó trên thị trường, thì tỷ trọng sản phẩm hàng hoá sẽ là
100% Nếu so với người khác, nuôi được 50 con gà, và đề tiêu đùng 25 con,
bán ra thị trường 25 con, và đương nhiên tỷ trọng sản phâm hàng hoá sẽ là
50%, khi đó sẽ khó có thê đánh giá là trình độ sản xuất hàng hoá của người thứ
nhất cao hơn người thứ hai Hoặc nếu như người thứ nhất nuôi gà theo lối chăn thả quảng canh, còn người thứ hai chăn thả theo lối thâm canh, thì cũng khó có
thé nói người thứ nhất có trình độ sản xuất cao hơn người thứ hai
Đề khắc phục hạn chế trên, người ta còn dùng chỉ tiêu qui mô giá trị sản phẩm hàng hố Thơng thường khi sử dụng chỉ tiêu tỷ suất hàng hoá đều kèm theo chỉ tiêu qui mô giá trị sản phẩm hàng hoá Ngoài ra để đánh giá trình độ
Trang 1815
Tóm lại, để đánh giá trình độ phát triển sản xuất hàng hóa của một đơn
vi, can str dung nhiều tiêu chí khác nhau để có được sự kết luận chính xác
nhất Tuy nhiên sử dụng tỉ suất giá trị hàng hóa trong mối tương quan với quy
mô sản phẩm là một phương pháp phô biến và tương đối chính xác, có thể cho
thấy khá rõ nét trình độ phát triển của mỗi đơn vị sản xuất
1.2 Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa
1.2.1 Sản xuất nông nghiệp và những điều kiện để sản xuất nông
nghiệp
1.2.1.1 Sản xuất nông nghiệp
Sản xuất vật chất không ngừng phát triển, sự phân công và hiệp tác lao động đã phân chia sản xuất xã hội thành các lĩnh vực khác nhauTrồng trọt, chăn nuôi là những lĩnh vực xuất hiện đầu tiên trong cơ câu kinh tế của con ngườiTừ thời kỳ công xã nguyên thủy, con người đã thuần hóa cây trồng và vật nuôi, cải
biến những sản vật sẵn có trong tự nhiên thành những đối tượng lao động cá biệt
phù hợp với nhu cầu thiết yếu của mình Cùng với sự phát triển của sản xuất, ngành trồng trọt và chăn nuôi đã trở thành ngành nông nghiệp với kỹ năng lao động riêng công cụ lao động và đối tượng lao động riêng
Có thể định nghĩa sản xuất nông nghiệp dựa trên khái niệm sản xuất vật chất
Sản xuất nông nghiệp là một lĩnh vực của sản xuất vật chất , là quá trình con người tác động vào đất đai, cây trồng và vật nuôi đề cải biến các đối tượng
này thành lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu phục vụ nhu cầu sản xuất vả
tiêu dùng của minh.[34]
Nông nghiệp là ngành sản xuất có những nét đặc thù riêng, sản xuất
gắn liền với những điều kiện tự nhiên , dựa vào quy luật sinh sinh học của đối
tượng lao động Sản xuất nơng nghiệp có hệ thống tư liệu lao động riêng, đối tượng lao động riêng Xã hội càng phát triển, vai trò của sản xuất nông nghiệp càng quan trọng Có thể nói, sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực sả xuất vật chất
Trang 1916
1.2.1.2 Những điều kiện để sản xuất nông nghiệp
Như đã nói ở trên, nông nghiệp là ngành sản xuất có những nét đặc thù , sản xuất gắn liền với những điều kiện tự nhiên, dựa vào quy luật sinh sinh học của đối tượng lao động và kinh nghiệm sản xuất của các chủ thê Dé san xuất nông nghiệp con người cần phải dựa vào những điều kiện sau:
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên Đây là những điều kiện thuộc về tự nhiên Giới tự nhiên là đối tượng khách quan của sản xuất Mỗi vùng, mỗi đại phương lại có một điều kiện tự nhiên khác nhau Trong điều kiện tự nhiên bao gồm: VỊ trí địa lý , khí hậu, thổ nhưỡng, nước, tài nguyên sinh học , Tat ca
những yếu tổ trên đều có ảnh hưởng lớn đến khả năng phát triển sản xuất nông
nghiệp
-_ Vị trí địa lý và địa hình , quyết định đặc điểm khí hậu và hầu hết các yếu tô tự nhiên khác Cấu trúc của trái đất cùng với sự vận động của nó xung quanh mặt trởi quy định những đới khí hậu khác nhau , mỗi vùng, mỗi địa phương trên trái dat lại nằm trong những đới khí hậu tương ứng với vị trí của
nó Những vùng có vị trí phù hợp để sinh giới có thêph át triển thì ở nơi đó
sản xuất nơng nghiệp thuận lợi và ngược lại có những nơi nằm ở vị trí khơng
thuận lợi dé phát triển sản xuất nông nghiệp Những vùng có vị trí quan trong, gần thị trường các yếu tố đầu vào hoặ c gần thị trường tiêu thụ sẽ có điều kiện thuận lợi hơn cho việc sản xuất nơng nghiệp hàng hóa
Vi du: Khu vuc khí hậu nhiệt đới, ôn đới thuận lợi phát triển nông nghiệp
hơn vùng cực và hàn đới
- Điều kiện khí hậu, là điều kiện quan trong dé sả n xuất nông nghiệp
Mỗi địa phương, mỗi vùng có đặc điểm khí hậu khác nhau Đặc điểm khí hậu quy định tinh chất của sinh vật Từ đặc điểm khí hậu mỗi vùng có một kiểu
sinh cá biệt Tính chất của sinh vật là điều kiện quan trọng đề quyết định sản xuất những loại nông sản nào có hiệu quả nhất Đặc điểm của sản xuất nông
Trang 2017
nhiều vào điều kiện khí hậu Bên cạnh đó khí hậu cũng ảnh hưởng rất lớn đến
ngành chăn nuôi , mỗi một loài sinh vật phù hợp với một điều kiện khí hậu
khác nhau, nếu được chăn nuôi ở điều kiện khí hậu phù hợp, vật nuôi sẽ phát
triển tốt nhất
- Dat dai, là đối tượng lao động quan trọng hàng đầu của sản xuất nông nghiệp Đối với ngành trồng trọt , đất đai là tư liệu lao động chính Tính chất
của đất đai quyết định việc lựa chọn cây trồng phù hợp với mỗi vùng, mỗi địa
phương Sự đa dạng của đất đai làm cho mỗi vùng có một lợi thế nhất định về
một loại cây trồng khác nhau Nhiều khi đất đai cũng quyết định việc chăn
ni, vì vật nuôi cũng phụ thuộc vào nguồn thứ căn chăn nuôi (ví dụ: Chăn
ni gia súc như : Trâu, bò, cừu, dê, ) Điểm cơ bản khi đánh giá mức độ
thuận lợi hay khó khăn của đất đai là phải gắn với từng loại cây trồng cụ thể Rất có thể một đặc điểm nào đó của đất đai là khó khăn cho phát triển loại cây
trồng này, nhưng lại thuận lợi cho phát triển loại cây khác Đồng thời cũng cần xem xét trong từng thời vụ cụ thể trong năm về ảnh hưởng của đất đai đối
với sản xuất một loại cây trồng cụ thể
- Nước, là yếu tố không thể thiếu đối với các n gành sản xuất nông
nghiệp Nước quyết định 75% sự sống của cơ thê sinh học Nguồn nước bao gồm cả nước mặt và nước ngầm, hoặc khả năng đưa nước từ nơi khác đến
vùng sản xuất mà chúng ta đang xem xét Có đất đai, có nguồn nước thuận lợi,
là điều kiện cơ bản để tiến hành sản xuất nghiệp
- Ngoài những yếu tổ trên còn phải kế đến sự đa dạng trong tài nguyên sinh vật của mỗi vùng Yếu tô này thường gắn liền với những ngành nông
nghiệp khai thác nông sản tự nhiên như: Thủy hải sản , lâm sản và các sản vật
nông nghiệp trong tự nhiên khác Những vùng có nguồn tài nguyên lớn sẽ có điều kiện khai thác và thuần hóa cây trồng và vật nuôi tốt hơn những vùng
Trang 2118
Đối với sản xuất hàng hố và chun mơn hố sản xuất nơng nghiệp, các
yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên được xem như cơ sở tự nhiên của phân công
lao động trong nông nghiệp Đa phần những chun mơn hố theo vùng trong nông nghiệp cho đến thời đại ngày nay, đều xuất phát từ sự khác biệt về điều
kiện tự nhiên, trong đó chủ yếu xuất phát từ sự khác biệt về khí hậu và đất đai
Sự chun mơn hố giữa vùng này và vùng khác trong một quốc gia, hoặc
giữa quốc gia này với quốc gia khác trên phạm vi thế giới, cơ bản đều xuất
phát từ sự khác biệt của điều kiện tự nhiên Đó là cơ sở cho sự phân công lao
động quốc tế trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
Điều kiện kinh tế - xã hội: Ngoài những điều kiện về tự nhiên , điều
kinh tế xã hội đóng vai trò rất quan trong trong việc hỗ trợ cho sản xuất nông
nghiệp phát triển Những yếu tố thuộc về điều kiện kinh tế _- xã hội gồm có : Người lao động, kinh nghiệm và truyền thốn g sản xuất nông nghiệp, đặc điểm
xã hội, sự bổ trợ của các ngành kinh tế khác, chính sách phát triển,
Người lao động , bao giờ con người cũng là chủ thể _, yếu tố trung tâm
trong mọi quá trình sản xuất _ Trong lịch sử , sản xuất nông nghiệp luôn là ngành sản xuất đòi hỏi nhiều lao động nhất Những nơi dân cư có truyền
thống sản xuất nông nghiệp lâu đời một ngành sản xuất nào đó sẽ có lợi thế lớn hơn những vùng khác Bên cạnh đó, những đặc điềm về kinh tế — xã hội cũng
ảnh hưởng không nhỏ đề điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp Những
yếu tố như quy mô dân cư, phong tục tập quán ảnh lớn đến nguồn lao động và
đặc điểm tiêu dùng và môi trường sống của mỗi địa phương Ngoài ra, sự hỗ
trợ của các ngành sản xuất và dịch vụ khác và chính sách phát triển nơng nghiệp của từng nơi cũng rất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp
Khoa học công nghệ, là yếu tô gắn l¡ én véi sản xuất của xã hội loài
Trang 2219
học công nghệ trở thành động lực phát triển của lực lượng sản xuất Trong sản
xuất nông nghiệp khoa học công nghệ có vai trị ngày càng quan trọng , đặc
biệt là công nghệ sinh học Khoa học công nghệ tạo điều kiện phát huy tối đa các nguồn lực tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp , đồng thời, khoa học công
nghệ cũng khắc phục những hạn chế về điều kiện tu nhién Ngồi cơng nghệ
sinh học, việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong canh tác nông nghiệp cũng giữ một vai trỏ quan trọng Ngày nay máy móc đã dần thay thế những tư liệu lao động thủ cơng, góp phần giải phóng sức lao động của con người , nối dành
cánh tay của con người trong sản xuất Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất nông nghiệp tạo cơ sở cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp trên quy
mô lớn Có thể nói khoa học công nghệ đã tạo ra cuộc cách mạng trong sản
xuất nông nghiệp , làm thay đổi bộ mặt của các ngành sản xuất nông nghiệp
trong nên kinh tế
Sản xuất nông nghiệp là một trong những lĩnh vực của sản xuất vật chất,
một cach tất yếu, lực lượng sản xuất đóng vai trị quyết định đến quá t rình san
xuất Đề có thé phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu quả nhất cần thúc đây một cách đồng bộ các yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất Tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên, phát huy nhân tố con người , áp dụng khoa học công nghệ và có
chính sách phát triển hợp lý là những động lực mạnh mẽ để phát triển một nền
nông nghiệp tiên tiễn và bền vững
1.2.2 Phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp
1.2.2.1 Khái niệm sản nông nghiệp hàng hóa
Trong tiến trình phát triển của mình „ sản xuất hàng hóa đã dần chiếm
lĩnh tất cả các lĩnh vực kinh tế Trong lịch sử, sản xuất và trao đổi đã diễn ra ở
nhiều lĩnh vực, cả trong nông nghiệp, trong thủ công nghiệp, và các hình thức
Trang 2320
xuất phô biến, chiếm lĩnh hoàn toàn mọi ngành, mọi lĩnh vực kinh tế Lúc này sản xuất hàng hóa được tơ chức với quy mô lớn _, hoạt động theo cơ chế thị
trường, mọi đơn vị sản xuất ở các ngành khác nhau đều sản xuất ra sản phẩm voi muc dich dé trao đồi, mua — bán: Sản xuất công nghiệp hàng hóa, sản xuất
nơng nghiệp hàng hóa, sản xuất địch vụ hàng hóa
Từ khái niệm sản xuất hàng hóa, có thê hiểu sản xuất nông ngh iệp hàng
hóa là hình thức tổ chức kinh tế hàng hóa trong lĩnh vực nơng nghiệp, trong đó
sản phẩm làm ra (nông sản) là để đáp ứng nhu cầu của ngư ời khác (xã hội) và
hàng hóa được trao đổi, mua — bán trên thị trường
Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa khác với sản xuất nông nghiệp tự nhiên ,
tự cung tự cấp Nếu như sản xuất nông nghiệp tự nhiên, tự cung tự cấp diễn ra
một cách tự phát, quy mô nhỏ lẻ, tổ chức một cách giản đơn, thì sản xuất nông nghiệp hàng hóa là một hình thức tơ chức sản xuất có cách thức tổ chức ở trình độ cao hơn Mục đích của sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp chủ yếu để
đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm và những sản phẩm nông nghỉ ệp giản
đơn trong nội bộ các đơn vị sản xuất thì sản xuất nơng nghiệp hàng hóa sản
xuất ra các sản phâm với tư cách là hàng hóa để đáp ứng nhu cầu phong phú đa
dạng của toàn xã hội để thu về lợi nhuận Vậy mục đích của sản xuất nông nghiệp hàng hóa là lợi nhuận
Về cách thức tô chức, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa cũng có những cơ chế vận hành khác nhau, tuy nhiên chủ yếu là vận hành theo cơ chế thị trường ,
tuân theo quy luật cung — cầu Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa cũng giống như
sản xuất hàng hóa ở các lĩnh vực khác , cần dựa trên những điều kiện cơ bản ,
đó là sự phân cơng lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa các đơn vị sả n xuất Tuy nhiên phân công lao động và chun mơn hóa sản
xuất là điều kiện có ảnh hưởng hơn cả đến sản xuất nông nghiệp hàng hóa Sự phân cơng , chun mơn hóa trong sản xuất nông nghiệp thường dựa trên
Trang 2421
xã hội của mỗi vùng , mỗi quốc gai Mỗi vùng kinh tế , mỗi quốc gia khi phát triển sản xuất nông nghiệp đều dựa vào những nguồn lực sẵn có của mình điều
này tạo nên lợi thế so sánh khác nhau giữa các đơn vị kinh tế đó Sự khác biệt
về điều kiện sản xuất giữa các đơn vị kinh tế của các vùng cũng là điều kiện dé
làm xuất hiện nhu cầu trao đồi sản phẩm của ngành nông nghiệp giữa các
vùng, các quốc gia với nhau
Như vậy quá trình tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa là một quá trình tất yêu trong lịch sử phát triển kinh tế của nhân loại Từ sản xuất
nông nghiệp tự cung tự cấp đến sản xuất nông nghiệp hàng hóa là một bước thay đơi mạnh mẽ trong cách thức tổ chức sản xuất của con người _ Ngày nay
mỗi vùng, mỗi quốc gia đều trú trọng việc phát huy tối đa tiềm lực và lợi thé cua
mình trong đó phát tiên sản xuất nông nghiệp là một trong những lĩnh vực được
ưu tiên hàng đầu Việc phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa đã và đang
là sự lựa chọn của hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân cư đảm bảo an ninh lương thực
1.2.2.2 Chun mơn hố sản xuất nông nghiệp
Như đã đề cập ở trên, phân công lao động xã hội và sự chuyên môn hóa
trong sản xuất là điều kiện không thể thiếu dé sản xuất hàng hóa ra đời và tồn
tại Trong mọi lĩnh vực sản xuất khi sản xuất đạt đến trình độ chun mơn hóa
cao đánh dấu sự phát triển của sản xuất lên trình độ sản xuất hàng hóa Chun
mơn hố sản xuất là quá trình tập trung lực lượng sản xuất của một đơn vị để
sản xuất một hay một số sản phẩm hàng hoá phù hợp với điều kiện của đơn vị
đó cũng như với nhu cầu của thị trường
Chuyên mơn hố sản xuất nơng nghiệp, hay chuyên canh trong nơng
nghiệp có sự khác nhau căn bản so với độc canh Điều đó được thê hiện ở mục
đích của sự tập trung lực lượng sản xuất của đơn vị là để sản xuất ra sản phẩm hàng hố, nó khác hẳn với mục đích của độc canh - tạo ra sản phẩm để tự tiêu
Trang 2522
trung lực lượng sản xuất để sản xuất một hay một số sản phẩm dễ dẫn đến sự lầm lẫn về mặt lý luận cũng như cũng như thực tiễn khi nghiên cứu về kinh tế
nông nghiệp Chuyên canh và độc canh được phát triển ở các trình độ khác
nhau của lực lượng sản xuất xã hội
Để đánh giá trình độ chun mơn hố của một vùng, có thể sử dụng hệ
thống chỉ tiêu, trong đó, chỉ tiêu chính là tỷ suất giá trị sản phẩm hàng hoá trong tổng giá trị sản xuất, các chỉ tiêu bổ sung là qui mô giá trị sản phẩm hàng
hoá, tỷ trọng đầu tư các yếu tố đầu vào cho sản xuất sản phẩm hàng hoá
Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, cũng như xuất phát từ những yêu cầu về sinh thái, về thị trường, về tài chính của địa phương, nên các vùng chuyên canh trong nông nghiệp thường phải kết hợp với phát triển đa dạng một cách hợp lý Sự kết hợp đó phải tuân thủ nguyên tắc là: không được cản
trở sự phát triển của sản phẩm chuyên mơn hố và tốt nhất là tạo điều kiện cho sản phâm chun mơn hố phát triển
Trong điều kiện của Việt Nam, chun mơn hố kết hợp với phát triển
đa dạng hoá thường được thực hiện dưới một số hình thức chính sau đây:
Thứ nhất, bên cạnh sản xuất sản phẩm chun mơn hố, địa phương
cịn có thê phát triển một số sản phẩm khác để tận dụng những yếu tố nguồn
lực mà việc sản xuất sản phẩm chun mơn hố chưa sử dụng hết, thường thì
đó là những thửa đất không phù hợp đề phát triển cây trồng chính, hoặc la dé
tận dụng lao động nhàn rỗi ngoài thời vụ của sản xuất sản phẩm chính Sản
phẩm sản xuất thêm theo cách này thường không liên quan đến sản xuất sản
phẩm chính, xét về mặt kỹ thuật
Thứ hai, trong vùng chuyên canh một loại cây trồng nào đó, có thể trồng xen những loại cây khác Việc trồng xen này phải tuân thủ nguyên tắc
cây trồng xen không được cản trở, cạnh tranh về dinh dưỡng với cây trồng chính Trên thực tế, ở Việt Nam thường thấy các hình thức trồng xen như: khi
Trang 2623
đất trống: hoặc có một số vùng nông dân trồng xen ngô và đậu; trồng xen đậu, ngô giữa các luống trồng khoai lang
Thứ ba, có thê thấy hình thức trồng gối vụ ở vùng chuyên môn hoá Mục tiêu của trồng gối vụ chủ yếu là để tranh thủ thời vụ, tăng thêm vụ gieo
trồng, tăng năng suất ruộng đất
Trong quá trình kết hợp chun mơn hoá với phát triển đa dạng hố
trong nơng nghiệp cần lưu ý rằng, ngoài những mục đích truyền thống của sự kết hợp đó, cần hướng tới mục đích phát triển nền nông nghiệp sinh thái bền vững, nền nông nghiệp sạch; ít dùng thuốc trừ sâu hố học, ít dùng thuốc diệt
cỏ hoá học
1.2.2.3 Lợi thế so sánh trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa
Mỗi quốc gia trên bản đồ kinh tế thế giới đều có những lợi thế nhất định
về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế — xã hội dé phát triển sản xuất Ở phạm
vi nhỏ hơn , mỗi một vùng kinh tế của một quốc gia cũng có nhưngđ ặc thù riêng về nguồn lực Sự phân bố không đồng đều các nguồn lực giữa các quốc
gia, các lãnh thổ kinh tế đã tạo nên sự khác biệt về ưu thế và hạn chế trong sản
xuất của mỗi quốc gia Năm 1817, nhà kinh tế học cổ điển Anh, D Ricardo đã
đưa ra lý thuyết về lợ thế so sánh giữa các quốc gia trong sản xuất hàng hóa
Lý thuyết của Ricardo chỉ ra rằng:
mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chun mơn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thê sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương
đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu
nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thê sản xuất với chỉ phí tương đối
cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác)
Như vậy, mỗi quốc gia nên đặc biệt quan tâm đến lợi thế so sánh của
mình trong thời đại sản xuất vật chat đã phát triển đến trình độ xã hội hóa tồn
Trang 2724
Đối với sản xuất nơng nghiệp hàng hóa , vẫn đề phát huy lợi thế so sánh là cực kỳ quan trọng Nông nghiệp là lĩnh vực được thừa hưởng rất nhiều ưu
đã từ nguồn lực tự nhiên Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là
những lợi thế mang tính chất đặc biệt, không phải quốc gia và vùng lãnh thé
nào cũng có điều kiện tự nhiên sẵn có để phát triển sản xuất nông nghiệp Lịch
sử đã chỉ rõ, những vùng lãnh thổ có điều kiện tự nhiên thuận lợi thường là
những vùng có nền văn minh phát triển rực rỡ Nền văn minh phát triển thì tất
yêu dựa trên một nền kinh tế vững chắc Phát huy lợi thế so sánh tron g sản
xuất nông nghiệp là mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, dựa vào những điều kiện
thuận lợi của mình đề sản xuất những mặt hàng nông sản đặc trưng , có chỉ phí đầu vào thấp , xuất khẩu những mặt hàng nông sản , tạo nên lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Để phát huy được lợi thế so sánh trong sản xuất, mỗi quốc gia và vùng
kinh tế cần nắm được những lợi thế và hạn chế của mình _ Cần phải nghiên
cứu, phân tích, đánh giả một cá ch sâu sắc những điều kiện sẵn có và tìm các
phương án quản lý tốt nhất những điều kiện đó Việc đánh giá lợi thé này phụ
thuộc vào chủ thể của quá trình sản xuất, đó chính là con người 1.2.2.4 Sản xuất nông nghiệp theo cơ chế thị trường
Lợi thế so sánh là cơ sở quan trọng đề tiến hành chun mơn hóa trong
sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, việc sắp xếp hợp lý các yếu tố của lực lượng
sản xuất vào các quá trình lao động sản xuất cụ thê là quá trình tơ chức quản lý sản xuất sẽ phát huy được tối đa năng lực của các yếu tô sản xuất
Trong sản xuất hàng hóa , diễn ra sự cạnh tranh gay gắt gữa các đơn vị sản xuất về giá thành và chất lượng của sản phẩm _ Để có được lợi thế trong
cạnh tranh, các đơn vị cần tìm cách hạ thấp chi phi san xuất cá biệt của mình ,
tạo ra những sản phâm đặc trưng để chiếm lĩnh thị trường _ Đề làm được điều
đó, các đơn vị sản xuất cần phân tích kỹ lưỡng những ngn lực sẵn có của
Trang 2825
xuất cá biệt, các đơn vị sản xuất cần phân bổ những yếu tô sản xuất một cách
hợp lý nhất Dựa vào đặc thù của quá trình sản xuất, các đơn vị tìm tịi, cải tiễn những tư liệu lao động của mình _, áp dụng những công nghệ phù hợp nhằm
tăng năng suất, sản lượng của hàng hóa từ đó tăng chất lượng và hạ giá thành
sản phẩm Trên thực tế các nước có nền sản xuất hiệu quả cao là Nhật Bản ,
Đức, Mỹ, là những nước có trình độ quản lý quá trình sản xuất cao Họ biết
cách tổ chức, sắp xếp các yêu tố sản xuất một cách khoa học Do đó, hàng hóa
của những nước nảy ln ln có chất lượng tốt, có sức cạnh tranh lớn trên thị
trường
Ngoài việc tô chức sản xuất tốt, cơ chế vận hành của quá trình sản xuất
cũng đóng một vai trị rất quan trong Sản xuất hàng hóa vận động theo cơ chế
thị trường, chịu sự điều tiết của các quy luật thị trường (giá cả, cung — cầu)
Các đơn vị sản xuất căn cứ vào những tín hiệu và chỉ báo của thị trường mả
lựa chọn những lĩnh vực sản xuất phù hợp Để vận hành theo cơ chế thị trường, sản xuất cần trả lời các câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản
xuất như thế nào? Sản xuất bao nhiêu? Việc trả lời các câu hỏi, chính là việc
đáp ứng những nhu cầu nảy sinh từ thị trường Dựa vào nhu cầu của thị trường mà quyết định sản xuất cây trồng, vật nuôi và nơng sản thích hợp; dựa vào nhu
cầu mà xác định thị trường chiến lược ở nơi đâu; dựa vào thực lực của đơn vị
sản xuất, và tiêu chuẩn của thị trường mà tổ chức sản xuất; cuối cùng là dựa
vào yếu tố cung — cầu để xác định sản lượng cần sản xuất Tất cả đều được định hướng bởi thị trường
Cơ chế thị trường là sự thống nhất của thị trường các yếu tô sản xuất _,
thị trường hàng hóa tiêu dùng , cùng với hai bên là nhà sản xuất và người tiêu dùng Đối với sản xuất hàng hóa, vốn đầu vào là yêu tố rất quan trọng Vốn là
Trang 2926
hành bằng nhiều kênh khác nhau Do nhu cầu của sản xuất hàng hóa, nền kinh
tế đã hình thành thị trường vốn đầu tư, nên các đơn vị sản xuất có thể huy động vốn một cách dễ dàng Khi có một lượng vốn trong tay, các đơn vị sản xuất cần mua các yếu tô đầu vào trên thi trường các yếu tổ sản xuất Trong sản xuất
nông nghiệp, các yếu tố đ ầu vào chính là cây giống , con giống, phân bón, thuốc bảo vệ động, thực vật, các thiết bị máy móc để canh tác và nuôi trồng ;
công nghệ sinh học,
1.2.3 Vai trò của sản xuất nông nghiệp hàng hóa
Sản xuất hàng hóa đã tạo nên mộ t sự đột phá mạnh mẽ trong lịch sử sản xuất vật chất của con người, tạo nên sự biến đổi cơ bản về mọi mặt của xã hội
Sản xuất hàng hóa dần trở thành kiểu tô chức sản xuất phổ biến của xã hội và
nó đã phát triển đến đỉnh cao trong quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa Sự ra
đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa đóng một vai trò đặc biệt quan trong trong
lịch sử phát triển của xã hội Đối với các vùng nông thôn, sản xuất hàng hóa đóng vai trò rất quan trọng trong việc đây mạnh phát triển sản xuất, thay đồi bộ mặt của xã hội ở những địa phương có tỷ trọng nông nghiệp lớn trong cơ cau kinh tế
1.2.3.1 Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tạo ra động lực lớn cho sự phát
triển của sản xuất xã hội nông thôn
Bản chất của sản xuất hang hóa là sản xuất ra sản phẩm đề trao đồi , bán, có nghĩa là sản xuất đề phục vụ nhu cầu của xã hội Vì vậy sản xuât hàng hóa gắn với nhu câầu lớn, đa dạng, phong phú và không ngừng biến đổi Trong sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp, sản xuất chỉ bó hẹp trong phạm vi nội bộ các đơn vị kinh tế, sản xuất ưu tiên phục vụ những nhu cầu cấp thiết Do nhu cầu không lớn, các đơn vị kinh tế chỉ sản xu t một vài sản phẩm đề đáp ứng nhu cau sinh hoạt và tiêu dùng thiết yếu cho đời sống gia đình , cho nhu cầu về sản
Trang 3027
nhu cầu không đa dạng, không lớn, nên sản xuất tự cung tự cấp chỉ ở mức vừa
đủ, khơng địi hỏi nâng cao năng suất lao động_, thúc đây cải tiễn kỹ thuật và quy mô sản xuất
Sản xuất hàng hóa ra đời , với tôn chỉ mục đích là sản xuất phục vụ nhu cầu của người khác , hơn nữa là nhu cầu của toàn xã hội Bất cứ ai có nhu cầu
gì, sản xuất hàng hóa sẽ đáp ứng nhu cầu đó Chính mục đích của sản xuất
hàng hóa đã làm c ho tính chat xã hội hóa của sản xuất trở nên rộng rãi Nếu
trước đây nhu cầu bó hẹp trong phạm vi vải con người của một đơn vị kinh tế
thì giờ đây sản xuất cần đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội - một nhu cầu rất lớn Phân công lao động xã hội đã tạo ra một nhu cầu tiêu dùng rất lớn và vô cùng đa dạng Cùng với nhu cầu về sản phẩm tiêu dùng cho sinh hoạt và sản
phẩm tư liệu sản xuất, dân số xã hội không ngừng tăng lên , khiến cho nhu cầu ngày càng lớn Đời sống của con người ngày càng được nâng cao, làm cho nhu
cầu tiêu dùng hàng hóa, địch vụ ngày càng đa dạng, phong phú
Từ những yêu cầu của thị trường, khiến cho sản xuất phải thay đôi đề có
thể đáp ứng được nhu cầu to lớn và đa dạng của xã hội Đề đáp ứng nhu cầu
tiêu thụ lớn của toàn xã hội , sản xuất buộc phải tăng quy mô , tăng năng suất, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất; để đáp ứng nhu cầu đa dạng, sản xuất trở
nên đa ngành nghề , chuyên biệt hóa; nhu cầu của xã hội ngày càng khắt khe
khiến sản xuất cần phải nâng cao chất lượng ; đo tính cạnh tranh trên thị
trường, sản xuất buộc phải tối ưu hóa hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm và nhiều
yếu tố khác đề giành lấy khách hàng ; Nhu cầu đa dạng của xã hội ln thay
đổi, địi hỏi sản xuất phải trở nên năng động _, liên tục nắm bắt xu hướng để
luôn đáp ứng đúng lúc, đúng chỗ nhu cầu của xã hội
Có thể nói, sản xuất hàng hóa ra đời đã đưa sản xuất vào mội cuộc chạy đua lớn, một cuộc chạy đua vì lợi nhuận của những đơn vị sản xuất , một cuộc
Trang 3128
sản xuất cần thúc đây trình độ sản xuất cá biệt của họ ngảy một cao hơn _, và điều đó, làm cho sản xuất xã hội được thúc đây không ngừng
1.2.3.2 Sản xuất hàng hóa thúc đẩy chun mơn hóa sản xuất trong
nông nghiệp ngày càng sâu rộng, làm tăng năng suất xã hội ở nông thơn
Sự chun mơn hóa đã đưa sản xuất nông nghiệp lên trình độ sản xuất
hàng hóa Chính sự chun mơn hóa đã làm cho sản xuất xã hội có sản phẩm thang du và tạo ra khả năng trao đổi, mua bán trong quan hệ kinh tế Sản xuất
hàng hóa ra đời lại không ngừng tác động mạnh mẽ đến quá trình phân cơng
lao động, chun mơn hóa sản xuất Sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở quy mơ
càng lớn, trình độ càng cao thì chun mơn hóa sản xuất ngày càng sâu sắc và
rộng rãi hơn Phân công lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất là cơ sở tồn
tại và cũng là động lực của sản xuất hàng hóa _, tiếp thêm sức mạnh cho sản
xuất hàng hóa
Trong sản xuất tự cung tự cấp , để sản xuất ra một sản phẩm , mỗi người cần làm tắt cả các khâu của quá trình sản xuất Do đó, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phâm không cao Bước vảo thời đại của sản xuất hàng hóa , để
đáp ứng nhu cầu lớn và thường xuyên của xã hội , buộc quá trình sản xuất phải
được chun mơn hóa Chun mơn hóa sản xuất là cách tổ chức sản xuất có thể tối ưu hóa thời gian sản xuất cũng như tiết kiệm chỉ phí một cách tốt nhất
Nhờ có chun mơn hóa mà trong một khoảng thời gian sản xuất nhất định _, năng suất lao động có thê tăng gấp nhiều lần so với những hình thức sản xuất
trước đây Sự chun mơn hóa trong sản xuất hàng hóa cũng phân chia sản xuất thành nhiều ngành nghề đa dạng, mỗi ngành nghề lại chịu trách nhiệm sản
xuất một loại sản phẩm khác nhau , nên nhu cầu đa dạng của xã hội luôn được
đáp ứng một cách đây đủ
Như vậy sản xuất hàng hóa đã đưa trình độ phân công, hiệp tác sản xuất
Trang 3229
1.2.3.3 Sản xuất nông nghiệp hàng hóa đặt người sản xuất trong nông nghiệp vào đúng thế mạnh của họ , phát huy tối ấa năng lực ˆ của từng đối tượng tham gia sản xuất
Như đã nói ở trên, phân công lao động và sự chun mơn hóa trong sản
xuất là động lực thúc đây mạnh mẽ đến năng suất lao động xã hội Như vậy, để
có được năng suất lao động tối ưu n hất, sản xuất nông nghiệp đỏi hỏi các đơn
vị phải lựa chọn những người lao động phù hợp nhất cho lĩnh vực sản xuất của mình Bên cạnh đó, các đơn vị sản xuất phải bố trí nhân lực , lựa chọn các yếu
tố sản xuất (đất đai, con giống, vật tư, máy móc, ), tổ chức các yếu tố đó một cách phù hợp nhất đề phát huy tối đa năng lực của tất cả Điều này làm cho những người lao động được đặt vào đúng vị trí sở trường của mình , các yếu tô
sản xuất được đánh giá và sử dụng đúng chức năng, công dụng của mình
Sự chun biệt hóa trong sản xuất cũng là động lực thúc đây người lao
động không ngừng cải tiễn kỹ năng , kỹ xảo của mình trong quá trình sản xuất Việc chuyên làm một công việc phù hợp với khả năng của mình sẽ tạo điều
kiện phát huy tối đa năng lực lao động, cũng như không ngừng nâng cao tính sáng tạo của của con người Sản xuất hàng hóa tạo điều kiện cho các nhà khoa
học chuyên tâm nghiên cứu , sáng tạo ra công nghệ mới , kỹ thuật mới ; người
nông dân chuyên tâm lao động sản xuất những lĩnh vực phù hợp nhất với kỹ
năng của họ; nhà kinh doanh tập trung vào công tác quản lý ; Sự chun mơn
hóa tạo ra những dây truyền máy móc chuyên biệt , với chức năng được hợp lý
hóa tối đa đê phục vụ cho từng khâu của quá trình sản xuất, tạo ra hiệu quả cao
nhất Bản thân máy móc, tư liệu sản xuất cũng không ngừng được cải tiễn theo
hướng tối giản những chức năng thừa và tăng cường năng lực chuyên biệt của chúng
Như vậy, sản xuất hàng hóa đã đánh giá đúng năng lực thực sự của lực
lượng sản xuất Đặt những yếu tơ của q trình sản xuất vào một quá trình vận
Trang 3330
đó Sản xuất hàng hóa đã thúc đầy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ hơn
bao giờ hết Sự phát triển này diễn ra một cách tự nhiên và tất yêu với động lực
đến từ thị trường
1.2.3.4 Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa mở rộng quan hệ kinh tế, phá
sự cục bộ địa phương, gan liên nông thôn với thành thị
Sản xuất hàng hóa khiến cho sản xuất xã hội “bung nở” trong các mồ i quan hệ kinh tế Trao đổi diễn ra phô biến , các quan hệ kinh tế không ngừng mở rộng và kết nói thành một hệ thống tinh vi và phức tạp Sự phát triển không
ngừng của sản xuất khiến các đơn vị kinh tế cần phải tìm mọi c ách để tiêu thụ
hàng hóa của mình Điều này đồng nghĩa với việc các đơn vị sản xuất cần phải mở rộng phạm vi trao đổi hàng hóa Đề tìm được những yếu tổ tốtnh ất cho
đầu vào sản xuất cũng như tìm được nơi tiêu thụh àng hóa một cách mạnh
nhất, các đơn vị không ngừng tìm kiếm thị trường mới _, nơi đầu tư mới Quá
trình tìm kiếm của hàng loạt những đơn vị sản xuất trong xã hội khiến cho thị
trường được mở rộng, phá vỡ tất cả những r anh giới về mặt lãnh thổ Nếu như
sản xuất tự cung tự cấp trước đây chỉ bó hẹp trong phạm vi gia đình _, sản xuất hàng hóa giản đơn chỉ trao đôi trong phạm vi làng xã _, nhỏ hẹp, thì sản xuất
hàng hóa lớn đã mở rộng ra phạ _m vi toàn xã hội Ngày nay sản xuất hàng hóa khơng chỉ sản xuất và trao đổi trong một quốc gia , một vùng lãnh thơ mà cịn mở rộng trên phạm vi toàn thế giới
Việc mở rộng thị trường trong quá trình phát triển của sản — xuất hàng
hóa tất yếu sẽ xóa nhịa khoảng cách về không gian địa lý giữa các vùng
lãnh thổ, phá vỡ những cát cứ cục bộ, mở rộng mối quan hệ kinh tế gữa con
người ở nhiều vùng khác nhau, tạo điều kiện giao lưu, trao đồ ¡ về văn hóa ,
khoa học — cơng nghệ giữa con người ở những quốc gia , vùng lãnh thổ
Khi sản xuất nông nghiệp hàng hóa phát triển, bộ mặt cơ sở vật chất kỹ
Trang 3431
mạnh mẽ Việc giao lưu, buôn bán kéo theo việc giao lưu, trao đổi về văn hóa, văn minh giữa những vùng nông thôn và vùng đô thị
1.2.3.5 Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói, giảm nghèo ở những khu
vực nơng thơn
Sản xuất hàng hóa với những tác động mạnh mẽ của nó tới đời sống
kinh tế - xã hội sẽ làm thay đồi tác phong, nhịp độ phát triển, tư duy về sản xuất của người dân ở những khu vực nông thôn Khi sản xuất hàng hóa thâm
nhập vào nền kinh tế nông thôn, các mối quan hệ của nền kinh tế thị trường
được hình thành như: Quan hệ mua - bán, cung — cầu và tiền tệ, quy luật giá
trị, Những mối quan hệ có tính chất năng động này sẽ tạo động lực phát
huy tối đa khả năng của mỗi con người ở nông thơn, từ đó làm cho việc sử
dụng đất đai và các nguồn lực khác của kinh tế nông nghiệp — nông thôn được nâng lên một tầm cao mới Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa trở nên lớn mạnh, thu hút các doanh nhiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp sẽ tạo điều kiện cho việc giải quyết việc làm hiệu quả tại chính những vùng nơng thơn
Ngồi việc tạo việc làm,
Sản xuất hàng hóa nơng nghiệp là mơ hình hợp lý và hiệu quả nhất
cho việc xóa đói, giảm nghèo ở các vùng nơng thơn gặp khó khăn Sản xuất
nông nghiệp hàng hóa tạo một nguồn thu nhập lớn cho nhân dân các vùng nông thôn Sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tạo điều kiện cho người nông
dân được lao động đúng sở trường, năng lực của họ, ngay trên chính địa bàn của họ, tạo nguồn thu nhập tại chỗ cho đại bộ phận người nông dân,
Như vậy, sự phát triển của sản xuất hàng hóa đã đưa những thị trường đến gần nhau hơn, sản xuất hàng hóa làm cho mối liên hệ trong sản xuất trở
được gắn kết một cách chặt chẽ Có thể nói sản xuất hàng hóa đã xóa nhịa mọi
dấu vết của tính cục bộ địa phương, thu hút cả xã hội tham gia vao guéng quay
Trang 3532
Tóm lại, sản xuất hàng hóa đóng một vai quan trọng đối với sự phát
triển của nền kinh tế và tác động mạn h mẽ đến sự phát triển mọi mặt của xã hội ở các vùng nông thôn Sản xuất hàng hóa vẫn đang là phương thức sản
xuất phô biến trong xã hội hiện tại Phát triển sản xuất hàng hóa sẽ tạo ra động
lực mạnh mẽ để nâng cao đời sống nhân dân, góp phần cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa nơng nghiệp — nông thôn
1.3 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nông nghiệp hànghóa của các huyện miền núi và các huyện vùng sâu , vùng xa trong nước và các
nước có nền nông nghiệp tiên tiễn
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa của các huyện miền núi và các huyện vùng sâu, vùng xa trong nước
1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa của
huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn Là là một huyện miền núi, có điểm xuất
phát thấp Nhưng với sự cố gắng, nỗ lực, năng động và sáng tạo, Đảng bộ và
nhân dân các dân tộc huyện Mộc Châu đã biết cách khai thác tiềm năng, thế
mạnh của vùng cao nguyên trù phú để tạo dựng nên một vùng công-nông
nghiệp công nghệ cao và đã đạt được những thành tựu quan trọng trong phát
triển kinh tế - xã hội Có thể nói, tỉnh Sơn La và huyện Mộc Châu là một trong
những địa phương đi đầu trong việc phát triển nông nghiệp theo hướng sả n xuất hàng hóa ở các vùng trung du và miền núi phía bắc Quá trình phát triển
sản xuất nơng nghiệp hàng hóa của Huyện đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm
quý báu dé các địa phương tham khảo và học tập Một trong những cách làm
sáng tạo và hiệu quả của Huyện đó là xây dựng những hợp tác xã dịch vụ nơng
nghiệp khép kín
Từ những năm sau kháng chiến chống Pháp , Mộc Châu đã bắt tay vào
Trang 3633
Mộc Châu), do các chiến sỹ thuộc trung đoàn 280, sư đoàn 335 Quân tình nguyện Việt Nam hoạt động ở trung Lào về nước, nhiệm vụ được giao là trồng
cây lương thực, trồng chè, chăn ni bị đàn và bò sữa Với truyền thống, kinh
nghiệm và những kết quả đạt được từ mô hình hợp tác xã , Mộc Châu đã mạnh
đạn phát huy hiệu quả của mơ hình hợp tác xã dịch vụ trong nông nghiệp
10 năm qua, thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) về tiếp tục
đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, huyện Mộc Châu đã
tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện cho việc hình thành các hợp tác xã
dịch vụ nông nghiệp trong nhiều lĩnh vực
Các hợp tác xã làm dịch vụ nông nghiệp đã từng bước tạo được chỗ dựa
cho nông dân, nhiều hợp tác xã đã đầu tư cung ứng giống, phân bón, thuốc bảo
vệ thực vật cho nông dân và thu mua bao tiêu sản phẩm, giảm bớt được gánh nặng về vốn sản xuất cho nông dân, trong đó, đã cam kết thu mua sản phẩm trong mọi điều kiện, giúp bà con nông dân yên tâm sản xuất
Các hợp tác xã hoạt còn hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, ngân hàng, đáp ứng được đáng kế nhu cầu vốn của các doanh nghiệp và nhân dân trong huyện, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và bà con nông dân, đồng thời cũng là địa
chỉ đáng tin cậy của nhân dân trong việc gửi tiền tiết kiệm; các hợp tác xã đã có nhiều chính sách, nhiều sản phẩm tín dụng, đáp ứng được nhu cầu vốn, phù hợp với điều kiện của các doanh nghiệp và cá nhân
Phát triển kinh tế tập thể đã và đang đem lại hiệu quả rõ rệt, huyện Mộc
Châu tiếp tục đây mạnh việc triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ
trợ của Nhà nước đối với kinh tế tập thể về thuế, tín dụng, đất đai; tạo điều kiện thuận lợi cho các HTX tiếp cận với các chương trình, dự án cũng như hỗ
Trang 3734
1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp của huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Sa Pa là một huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai Được biết đến từ rất sớm trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ Sau những năm đổi mới, từ một nền sản
xuất nông nghiệp chậm phát triển, ngành nông nghiệp Sa Pa đã có những đề án, chính sách đầu tư mạnh dạn và hợp lý, phát huy tối đa những lợi thế của
mình Đến nay Sa Pa đã trở thành địa phương điên hình trong việc đồi mới tư
duy sản xuất nông nghiệp Nhiều mơ hình sản xuất mới được áp dụng, nhiều
cây trồng và vật nuôi mới được đưa vào sản xuất
Trong số những chính sách mà Sa Pa đã thực hiện , mơ hình doanh nghiệp thuê đất của nông dân để kinh doanh sản phẩm nông nghiệp là phương cách mới trong quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Sa Pa đang
mang lại hiệu quả kinh tế và sự hứng khởi cho bà con nông dân, chính quyền địa phương đang đặc biệt quan tâm
Dựa trên các nguyên tắc thỏa thuận, tự nguyện và sòng phẳng, các doanh nghiệp thuê quyền sử dụng đất có thời hạn của nông dân để trồng các loại nông sản có giả trị cao Phương thức làm ăn này đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp và nhiều lợi ích đối với nơng dân, góp phần tích
cực vào cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội đối với huyện miền núi nghèo
như Sa Pa Mơ hình doanh nghiệp th đất của người nông dân đề sản xuất
kinh doanh nông nghiệp có những ưu điểm sau:
Thứ nhất, về kinh tế, cho doanh nghiệp thuê đất trồng cây hàng hóa, người nơng dân có những khoản thu nhập ồn định Với việc cho doanh nghiệp thuê đất trồng cây hàng hóa, nông dân Sa Pa đã nâng thu nhập của mình lên ít nhất là gấp hơn 2 lần so với tự mình canh tác
Thứ hai, về kỹ thuật và công nghệ sản xuất hàng hóa nông nghiệp Các doanh nghiệp khi đầu tư sản xuất kinh doanh đã tạo việc làm cho người nông
Trang 3835
xúc với những cách tô chức sản xuất mới , phương tiện kỹ thuật mới Nhờ sự tham gia vào quy trình sản xuất khoa học , người nông dân đã tiếp thu được kỹ
thuật và kinh nghiệm quý ở các công đoạn của quá trình sản xuất hàng hóa
Thứ ba, nhận thức của nông dân về những nguyên tắc sống còn của sản
xuất hàng hóa bước đầu được hình thành và từng bước nâng cao Từ lối mòn
sản xuất nhỏ, manh mún, tự cấp, tự túc; sang phương thức sản xuất hàng hóa
theo quy trình nghiêm ngặt, người nông dân làm hàng hóa đã ý thức sâu sắc hơn về nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm, tiết kiệm trong lao động sản xuất, về xây dựng và bảo vệ thương hiệu sản phẩm trên thương trường Người nông dân Sa Pa sản xuất hàng hóa, hơn lúc nào hết đã nhận thức đầy đủ hơn thế nào là thương tín, xa lạ với gian thương Đây là điều kiện căn bản để
sản xuất hàng hóa trở nên bền vững trong nền kinh tế thị trường hội nhập thế
gidi ngay nay
Thứ tư, về tâm lý Khi doanh nghiệp thuê đất, tùy vào vòng đời của
cây trồng mà đoanh nghiệp và nông dân thỏa thuận độ dài thời gian thuê đất ở khâu này, bà con nông dân có quyền chỉ phối, không lo phụ thuộc vào doanh nghiệp Cả hai phía, doanh nghiệp và nông dân đều tự nguyện thuê và cho thuê
quyền sử dụng đất với những điều khoản cụ thể, có văn bản ký kết được chính quyền địa phương giám sát và bảo hộ Như vậy, về tâm lý, người dân hoàn
toàn thoải mái và yên tâm khi cho thuê đất, vì mọi quyên lợi, trong đó có
quyền sử dụng đất, cả trước mắt và lâu dài được bảo đảm bằng pháp lý vững chắc Cho doanh nghiệp thuê đất nhưng nông dân không sợ mắt đất
Thứ năm, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hàng hóa dưới sự điều hành của doanh nghiệp, người nông dân dần dần hình thành tác phong lao động sản xuất hàng hóa, làm quen với các đối tác từ cung cấp vật tư kỹ thuật,
kiểm định sản phâm đến mua sản phẩm Đây là vấn đề quan trọng từng bước hình thành những tố chất của người kinh doanh, để nông dân vươn lên sản xuất
Trang 3936
Chủ trương đưa sản xuất nông nghiệp lên chất lượng cao của Đảng bộ
huyện Sa Pa đã đi vào cuộc sống Việc các doanh nghiệp thuê đất của nông
dân để sản xuất cây hàng hóa trong những năm gần đây đang mang lại hiệu quả tích cực, nâng cao chất lượng sản xuất nông nghiệp, cải thiện đáng kế đời sống của nơng dân, trong đó có cả việc góp phần nâng cao dân trí, một lần nữa khẳng định vai trò khởi xướng, dẫn dắt nông nghiệp, nông dân, nông thôn của
doanh nghiệp trên bước đường chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là hết
sức to lớn Đây là bài học kinh nghiệm quý báu cho các địa phương thuộc
miễn núi và vùng sâu vùng xa trong cả nước học tập [15]
1.3.1.3 Kinh nghiệm phát triển nơng sản hàng hóa của huyện Chợ Đôn, tỉnh Bắc Kạn
Chợ Đồn là một huyện miền núi thuộc tỉnh Bắ c Kạn, là chiến khu cách mạng, trong lịch sử, Chợ Đồn được biết đến như một địa danh gắn liền với
nhiều sự kiện quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Pháp với nhiều di tích
lịch sử quốc gia có giá trị quan trọng Sau thời kỳ đổi mới , Chợ Đền vẫn là một trong những địa phương có nền kinh tế lạc hậu và là một huyện nghèo
Tuy nhiên trong những năm qua, kinh tế nông nghiệp, nông thôn của huyện
Chợ Đồn, đã có những chuyên biến rõ rệt Tiềm năng, lợi thế của địa phương
bước đầu được khai thác có hiệu quả
Những năm qua, huyện Chợ Đồn đã đầy mạnh sản xuất nông nghiệp với
phương châm đây nhanh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng cường đầu tư thâm canh, nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác Bên cạnh đó là các cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản
xuất Nhờ đó, kết quả sản xuất nông lâm nghiệp có những bước tiến vượt bậc Ngày nay, Chợ Đồn nổi tiếng bởi chất lượng, thương hiệu của những sản phẩm
Trang 4037
- Chè Shan (Tuyết)
Nhằm phát huy tiềm năng đất đai, thế mạnh của các vùng có khí hậu đặc
thù ở địa phương và tạo ra vùng sản xuất hàng hoá tập trung, Bắc Kạn đã triển
khai thực hiện nhiều chương trình nghiên cứu, phát triển, trong đó có Dự án
Xây dựng mơ hình trồng và thâm canh chè Shan (Tuyết) theo hướng tập trung tại huyện Chợ Đồn Bằng những giống chè Shan (Tuyết) được chọn lọc nhằm hình thành vùng chè có năng suất cao, chất lượng cao, tạo ra sản phẩm hàng
hoá đặc sản, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế cho
vùng dự án Hiện nay, diện tich ché Shan (Tuyết) tại huyện Chợ Đồn có
khoảng gần 1.000ha
- Gạo Bao thai
Cùng với chè Shan (Tuyết), gạo Bao thai Chợ Đồn hiện nay đã nổi
tiếng xa gần Đây là giống lúa đặc biệt, không ưa thâm canh, phụ thuộc vào
ảnh sáng, ít sâu bệnh, thích nghi với chất đất và khí hậu các xã của huyện Chợ
Đồn Giống lúa này cho năng suất cao hơn các giống lúa bao thai thơng
thường, có độ dẻo, thơm quyến rũ ngay cả khi đã được chế biến thành, bún, bánh phở, bánh cuốn
Với sự quan tâm, đầu tư nghiên cứu, mở rộng của chính quyền và ngành
chức năng, đến nay, sản phẩm Gạo Bao thai Chợ Đồn đã được Cục Sở hữu trí tuệ
- Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho
gạo Bao Thai Chợ Đồn Theo đó, toản huyện có 238 hộ được phép sử dụng nhãn hiệu tập thé thuộc thi tran Bang Ling và các xã: Phương Viên, Ngọc Phái, Quảng Bạch, Đồng Lạc, Đông Viên, Rã Bản, Yên Nhuận và Bình Trung Huyện đã và
đang chủ trương xây dựng quy trình sản xuất Gạo Bao thai theo hướng đồng bộ
từ sản xuất tới bảo quản, chế biến, thu mua, lưu thông
- Hồng không hạt
Bên cạnh chè Shan (Tuyết), gạo Bao Thai, huyện Chợ Đồn cũng có