ÔN TẬP VẬT LÝ 1 ĐẠI HOC DƯỢC ĐẠI HOC DƯỢCĐẠI HOC DƯỢC

66 673 2
ÔN TẬP VẬT LÝ 1 ĐẠI HOC DƯỢC ĐẠI HOC DƯỢCĐẠI HOC DƯỢC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP VL1 Câu 1: Trong hệ SI (Systeme international) 7 đơn vị đo lường cơ bản là: A. chiều dài, khối lượng, thời gian, vận tốc, cường độ dòng điện, cường độ sáng, nhiệt độ. B. chiều dài, khối lượng, thời gian, cường độ dòng điện, cường độ sáng, nhiệt độ, lượng chất. (Đ) C. chiều dài, khối lượng, thời gian, vận tốc, cường độ dòng điện, cường độ sáng, nhiệt độ, thể tích. D. chiều dài, khối lượng, thời gian, cường độ dòng điện, cường độ sáng, nhiệt độ, lực. Câu 2: Tốc độ của một xe đang chạy là 36 kmh thì bằng bao nhiêu ms ? A. 10 ms (Đ) B. 36 ms C. 18 ms D. 3,6 ms Câu 3: Trong hệ SI (Systeme international) đơn vị đo nhiệt độ là: A. độ K (Đ) B. độ C C. độ F D. độ K và độ C Câu 4: Đại lượng nào sau đây là đại lượng véctơ: A. khối lượng B. nhiệt độ C. lực (Đ) D. tốc độ Câu 5: Đại lượng nào sau đây là đại lượng vô hướng: A. lực B. vậntốc C. gia tốc D. khối lượng (Đ) Câu 6: 2120F (Fahreinheit) tương đương bao nhiêu độ C (Celsius) 0 A. 120 C B. 1100C 0 C. 100 C (Đ) D. 2120C

1 CÂU HỎI ÔN TẬP VL1 Câu 1: Trong hệ SI (Systeme international) đơn vị đo lường là: A chiều dài, khối lượng, thời gian, vận tốc, cường độ dòng điện, cường độ sáng, nhiệt độ B chiều dài, khối lượng, thời gian, cường độ dòng điện, cường độ sáng, nhiệt độ, lượng chất (Đ) C chiều dài, khối lượng, thời gian, vận tốc, cường độ dòng điện, cường độ sáng, nhiệt độ, thể tích D chiều dài, khối lượng, thời gian, cường độ dòng điện, cường độ sáng, nhiệt độ, lực Câu 2: Tốc độ xe chạy 36 km/h m/s ? A 10 m/s (Đ) B 36 m/s C 18 m/s D 3,6 m/s Câu 3: Trong hệ SI (Systeme international) đơn vị đo nhiệt độ là: A độ K (Đ) B độ C C độ F D độ K độ C Câu 4: Đại lượng sau đại lượng véctơ: A khối lượng B nhiệt độ C lực (Đ) D tốc độ Câu 5: Đại lượng sau đại lượng vô hướng: A lực B vậntốc C gia tốc D khối lượng (Đ) Câu 6: 2120F (Fahreinheit) tương đương độ C (Celsius) A 1200C B 1100C C 1000C (Đ) D 2120C Câu 7: Một bác sĩ dùng nhiệt kế thuỷ ngân có thang đo theo độ F (Fahreinheit) đo thân nhiệt bệnh nhân Sau đo có kết 101,3 Kết tương đương A 370 C B 37,50 C C 380 C D 38,5 C (Đ) Câu 8: Thứ nguyên vận tốc A LT-1 (Đ) B LT C L-1T D L-1T-1 Câu 9: Đơn vị khối lượng riêng: A kg.m B kg.m2 C kg.m-3 (Đ) D kg.m3 Câu 10: Chọn câu A Tích hữu hướng hai vecto vecto có độ lớn tích độ dài hai vecto B Tích hữu hướng hai vecto vecto có độ lớn tích độ dài hai vecto sin góc hai vecto (Đ) C Tích hữu hướng hai vecto vecto có độ lớn tích độ dài hai vecto cosin góc hai vecto D Tích hữu hướng hai vecto đại lượng vô hướng có độ lớn tích độ dài hai vecto sin góc hai vecto Câu 11: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1  16 N F2  12 N Cho độ lớn hợp lực F = 20N Góc hợp hai lực là: A 0 B 600 C 900 (Đ) D 1200 Câu 12: Hiện tượng lý sinh đặc điểm nào: A Tính thống kê B Tính quy luật hàm mũ C Sự chi phí lượng tối thiểu D Tính bất biến (Đ) Câu 13: Chuyển động gì? A Là di chuyển vật B Là Sự biến đổi vị trí vật C Là di chuyển vật đường D Là thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian.(Đ) Câu 14: Chuyển động thẳng chậm dần chuyển động có: A Gia tốc tức thời không đổi âm B Gia tốc tức thời không đổi vận tốc hướng với gia tốc C Gia tốc tức thời không đổi vận tốc ngược hướng với gia tốc(Đ) D Vận tốc tức thời tăng vận tốc hướng với gia tốc Câu 15: Chuyển động coi chuyển động rơi tự do? A Giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống đất B Hòn đá nhỏ thả từ cao xuống C Một táo nhỏ rụng từ cao xuống D Tờ giấy phẳng thả rơi từ cao xuống(Đ) Câu 16: Chuyển động tròn có :  A vectơ gia tốc a có độ lớn không đổi, hướng vectơ vận tốc vectơ gia tốc trùng  B vectơ gia tốc a có độ lớn không đổi, hướng thay đổi.(Đ) C vectơ vận tốc phụ thuộc thời gian có hướng không thay đổi D vectơ gia tốc vectơ Câu 17: Trong công thức liên hệ quãng đường được, vận tốc gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần v  v 02   as , ta có điều kiện đây? A s > 0; a > 0; v < v0 B s > 0; a < 0; v < v0 C s > 0; a < 0; v > v0 D s > 0; a >0; v > v0 Câu 18: Công thức tính quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần at ( a v0 dấu) (Đ) A x = x + v0t + at B x = xo + v0t + ( a v0 trái dấu) at C s = v0t + ( a v0 trái dấu) at D s = v0t + ( a v0 dấu) Câu 19: Một đoàn tàu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 20s đạt đến vận tốc 54km/h Gia tốc đoàn tàu: B a = 2,7m/s2 C a = 0,75m/s2(Đ) D a = 1m/s A a = 1,25m/s2 Câu 20: Một ô tô chuyển động với vận tốc 36km/h hãm phanh, sau 10s ô tô dừng hẳn Gia tốc quãng đường mà ôtô A m/s2; 50m B -1m/s2 ; 100m C 1m/s2; 100m D -1 m/s2 ; 50m(Đ) Câu 21: Phương trình chuyển động chất điểm có dạng: x  10t  4t (x:m; t:s).Vận tốc tức thời chất điểm lúc t= 2s là: A 18 m/s B 26 m/s(Đ) C 28 m/s D 16 m/s Câu 22: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, khởi hành lúc từ hai địa điểm A B cách 120km Vận tốc xe từ A 40km/h, xe từ B 20km/h.Thời điểm mà xe gặp A t = 6h B t = 2h(Đ) C t = 8h D t = 4h Câu 23: Bán kính vành bánh xe ôtô 25cm Xe chạy với vận tốc 10m/s Vận tốc góc điểm vành xe : A 20 rad/s B 30 rad /s C 10 rad/s D 40 rad/s.(Đ) Câu 24: Chọn đáp án sai A Trong chuyển động thẳng tốc độ trung bình quãng đường B Trong chuyển động thẳng vận tốc xác định công thức: ` v  v0  at (Đ) C Phương trình chuyển động chuyển động thẳng là: x = x0 +vt D Quãng đường chuyển động thẳng tính công thức: s =v.t Câu 25: Hành khách ngồi toa tàu A, nhìn qua cửa số thấy hành khách toa B Hai toa tàu đỗ hai đường tàu song song với sân ga Bống hành khách ngồi toa tàu A thấy hành khách toa B chuyển động phía sau Tình sau chắn không xảy ra? A Toa tàu A chạy phía trước toa B đứng yên B Toa tàu A đứng yên Toa tàu B chạy phía sau C Cả hai toa tàu chạy phía trước B chạy nhanh A (Đ) D Cả hai toa tàu chạy phía trước A chạy nhanh B Câu 26: Trong yếu tố sau, yếu tố tính tương đối: A Quỹ đạo B Vận tốc C Tọa độ D quãng đường (Đ) Câu 27: Một ô tô chuyển động với vận tốc ban đầu 10 m/s đoạn đường thẳng, người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2 Quãng đường mà ô tô sau thời gian giây là: A s = 18 m B s = 21m(Đ) C s = 20m D s = 19 m Câu 28: Một bánh xe quay với chu kì s Bán kính bánh xe 20 cm (lấy π2=10) Gia tốc hướng tâm điểm nằm bánh xe A 0,32 m/s.(Đ) B 0,32 m/s2 C 32 m/s2 D 32m/s Câu 29: Phương trình chuyển động chất điểm: x = + 0,1t + t2 (m) Xác định toạ độ chất điểm lúc t = 2s A 3cm B 7,2 m(Đ) C 7,2 cm D 3m Câu 30: Công thức liên hệ tốc độ góc chu kì T: 2  B f = C T = 2  D T= A T=  (Đ) T 2 Câu 31: Một ô tô chuyển động với vận tốc 72 km/h giảm tốc độ dừng lại Biết sau quãng đường 50 m , vận tốc giảm Gia tốc xe là: B -3,6 m/s C -3 m/s2(Đ) D m/s2 A 3,6 m/s2 Câu 32: Một ô tô chuyển động thẳng với vận tốc 80 km/h Bến xe nằm đầu đoạn đường xe ô tô xuất phát từ địa điểm cách bến xe 3km Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian chọn chiều chuyển động ô tô làm chiều dương Phương trình chuyển động xe ô tô đoạn đường thẳng là: A x =3 – 80t B x = ( 80 -3 )t C x = 80t D x = +80t.(Đ) Câu 33: Một ôtô chuyển động với vận tốc không đổi 30 m/s Đến chân dốc, ngừng hoạt động ôtô theo đà lên dốc Nó luôn chịu gia tốc ngược chiều chuyển động m/s2 suốt trình lên dốc.Tính quãng đường xa theo sườn dốc mà ôtô lên A 112,5 m B 15 m C 150 m D 225 m(Đ) Câu 34: Nếu lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s tốc độ trung bình vật chuyển động rơi tự từ độ cao 20m xuống tới đất : B vtb = 15m/s C vtb = 1m/s D vtb = 8m/s A vtb =10m/s.(Đ) Câu 35: Phương trình vật chuyển động thẳng sau: x = t2 – 4t + 10 (m,s) Kết luận sau sai: A Toạ độ ban đầu vật 10m B Gia tốc vật a = 2m/s C Trong 1s, xe chuyển động chậm dần D Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.(Đ) Câu 36: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,1 m/s Khoảng thời gian để xe đạt vận tốc 36km/h là: A t = 100s.(Đ) B t = 200s C t = 300s D t = 360s Câu 37: Một vật bắt đầu rơi tự từ độ cao h=80m Quãng đường vật rơi giây cuối là? (lấy g=10m/s2) A S = 35 m.(Đ) B S = m C S = 20 m D S = 45 m Câu 38: Một xe máy chạy đầu với vận tốc 30 km/h, với vận tốc 40 km/h Vận tốc trung bình xe là: A v = 40 km/h B v = 34 km/h.(Đ) C v = 30 km/h D v = 35 km/h Câu 39: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay quanh trục Đĩa quay vòng hết 0,2 giây Tốc độ dài v điểm nằm mép đĩa bằng: A v = 62,8m/s B v = 6,28m/s.(Đ) C v = 3,14m/s D v = 628m/s Câu 40: Trong chuyển động tròn vận tốc góc tăng lên lần : A vận tốc dài giảm lần B gia tốc tăng lên lần C gia tốc tăng lên lần (Đ) D vận tốc dài tăng lên lần Câu 41: Một vật thả không vận tốc đầu Nếu rơi xuống khoảng s1 giây thêm đoạn s2 giây tỉ số s2/s là: A 3(Đ) B C D Câu 42: Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát khoảng OA = x0 Phương trình chuyển động vật là: B X = x0 + v0.t + ½ at2 A x = x + v0.t – ½ at2 C x = v 0.t + ½ at2 D x = x0 +vt (Đ) Câu 43: Một chất điểm chuyển động tròn 1s thực vòng Vận tốc gốc chất điểm : A =6 (rad/s)(Đ) B =3/2 (rad/s) C =2/3 (rad/s) D =3 (rad/s) Câu 44: Một xe ôtô vào bến chuyển động với vận tốc 10m/s hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10s vận tốc 5m/s Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại: A t = 30s B t = 40s C t = 20s(Đ) D t = 10s Câu 45: Phương trình vận tốc chuyển động thẳng biến đổi là: B v = v0 + at.(Đ) C v = v0 + at2 D v = v0 - at A v = v - at2 Câu 46: Một vật nặng rơi tự không vận tốc đầu, g=10m/s thời gian 4s vận tốc vật chạm đất: A 40m/s(Đ) B 30m/s C 10m/s D 20m/s Câu 47: Một giọt nước rơi từ độ cao 60m xuống, cho g = 10m/s Thời gian rơi giọt nước đến mặt đất bằng: B s(Đ) C 4s D 3s A s Câu 48: Một quạt máy có tốc độ góc 200 rad/s, bán kính quạt 20 cm tốc độ dài quạt là: A 80m/s B 40m/s(Đ) C 8m/s D 4m/s Câu 49: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 ( x đo km t đo giờ) Quãng đường chất điểm sau 3h chuyển động ? A 8km B 2km C - 2km D 12km Câu 50: Một thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h dòng nước Vận tốc chảy dòng nước bờ sông 1,5km/h.Vận tốc v thuyền bờ sông ? A v = 6,70 km/h B v = km/h C v = km/h(Đ) D v = 7km/h Câu 51: Một bánh xe quay với tần số 60 vòng/phút, tốc độ góc bánh xe là: A 411,86rad/s B 62,8rad/s C 6,28rad/s(Đ) D 4,186 rad/s Câu 52: Một người xe đạp chuyển động thẳng 18 km 20 phút Vận tốc người bao nhiêu? A 15 m/s(Đ) B 10 m/s C m/s D 0,9 m/s Câu 53: Một vật chuyển động có phương trình: x = - 2t - 0,1t Vật chuyển động: A Tròn B Thẳng C Thẳng nhanh dần đều.(Đ) D Thẳng chậm dần Câu 54: điều sau nói lực ma sát lăn xác nhất: A.luôn có hại B.luôn có lợi C.vừa có lợi ,vừa có hại D.có độ lớn trọng lượng vật Câu 55 :một ô tô chạy đường lực đóng vai trò thay đổi vận tốc xe: A lực kéo động cơ.(Đ) B.lực ma sát nghỉ C trọng lực D.phản lực mặt đường lên ô tô Câu 56: Phát biểu sau sai: A Động lượng đại lượng vectơ B Xung lực đại lượng vectơ C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật D Động lượng vật chuyển động tròn không đổi(Đ) Câu 57: Chọn phát biểu : A Dưới tác dụng lực vật chuyển động thẳng tròn B Lực nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng C Lực nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động D Lực nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động làm vật bị biến dạng.(Đ) Câu 58: Khi tài xế cho xe khách rẽ phải hành khách xe có xu hướng A nghiêng người sang trái.(Đ) B ngã người trước C ngã người sau D nghiêng người sang phải Câu 59: ô tô đứng yên bắt đầu chuyển động lực đóng vai trò làm xe chuyển động: A.lực kéo động B.lực ma sát nghỉ.(Đ) C.trọng lực D.phản lực mặt đường lên ô tô Câu 60: lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố sau đây: A.bản chất bề mặt tiếp xúc B.độ lớn áp lực C.diện tích tiếp xúc.(Đ) D.trọng lượng vật Câu 61: người nông dân cuốc đất đồng, người thợ mộc cầm rìu đẽo gỗ thấm nước vào tay do: A thói quen B bôi trơn để khỏi bỏng tay C làm tăng ma sát để dễ cầm cán(Đ) D làm giảm ma sát để dễ cầm cán Câu 62: Véc tơ động lượng véc tơ: A Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc B Có phương hợp với véc tơ vận tốc góc  C Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc D Cùng phương, chiều với véc tơ vận tốc.(Đ) Câu 63: Va chạm sau va chạm mềm? A.Quả bóng bay đập vào tường nảy B.Viên đạn bay xuyên vào nằm gọn bao cát.(Đ) C.Viên đạn xuyên qua bia đường bay D.Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu Câu 64: Chọn câu Sai: A Công biểu lượng, lượng vật.(Đ) B Công số đo lượng chuyển hoá C Độ biến thiên động vật công ngoại lực tác dụng lên vật D Động vật lượng chuyển động mà có Câu 65: Hai vật khối lượng, chuyển động vận tốc, theo phương nằm ngang theo phương thẳng đứng Hai vật có: A Cùng động động lượng B Cùng động có động lượng khác nhau.(Đ) C Động khác có động lượng D Cả ba đáp án sai Câu 66: Một vật khối lượng 1kg, mặt đất có trọng lượng 10N Khi chuyển động tới điểm cách tâm Trái Đất 2R (R bán kính Trái Đất) vật có trọng lượng Niutơn? A.1N B 2,5N C 5N D 10N(Đ) Câu 67: Một hợp lực 1N tác dụng vào vật có khối lượng kg lúc đầu đứng yên, khoảng thời gian 2s Quãng đường mà vật khoảng thời gian A.0,5 m B 1,0 m.(Đ) C 2,0 m D 4,0 m Câu 68: Một thùng gỗ chuyển động thẳng mặt sàn nằm ngang tác dụng lực kéo F = 200N theo phương ngang Độ lớn lực ma sát trượt là: A 200N(Đ) B lớn 200N C chưa có sở để trả lời D nhỏ 200N Câu 69: Một vật có trọng lượng 250N trượt mặt sàn nằm ngang, biết lực ma sát trượt 50N Hệ số ma sát trượt vật sàn là: A 0,2 N/m B C N/m D 0,2(Đ) Câu 70: Kéo vật lực F = 30N theo phương ngang mà vật đứng yên, độ lớn lực ma sát nghỉ là: A lớn 30N (Đ) B 30N C nhỏ 30N D chưa đủ sở để trả lời Câu 71: Chọn câu đúng: A Chuyển động phản lực chuyển động phía trước tác dụng lực phía sau B Trong hệ kín, có phần hệ chuyển động theo hướng phần lại chuyển động theo hướng ngược lại C Trong chuyển động phản lực vật chuyển động phía vật chuyển động phía ngược lại D Trong hệ kín đứng yên, có phần hệ chuyển động theo hướng phần lại chuyển động theo hướng ngược lại.(Đ) Câu 72: Chọn câu Sai: A Sứa hay mực, đẩy nước từ túi (sứa) hay ống (mực) phía sau, làm chuyển động phía trước B Sứa hay mực, thay đổi tư ống hay túi hướng chuyển động thay đổi C Sứa hay mực, hút nước vào túi (sứa) hay ống (mực), làm chuyển động phía trước.(Đ) D Các tên lửa vũ trụ có số động phụ để đổi hướng chuyển động cần thiết, cách cho động phụ hoạt động luồng khí theo hướng ngược với hướng cần chuyển động Câu 73: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g m2 = 2kg chuyển động mặt phẳng ngang ngược chiều với vận tốc tương ứng v1 = 2m/s, v2 = 0,8m/s Sau va chạm, hai xe dính vào chuyển động vận tốc Độ lớn chiều vận tốc sau va chạm là: A 0,86 m/s theo chiều xe thứ hai B 0,43m/s theo chiều xe thứ C 0,86 m/s theo chiều xe thứ D 0,43m/s theo chiều xe thứ hai.(Đ) Câu 74: Chọn câu Đúng: Thế động khác là: A Cùng dạng lượng chuyển động B Cùng lượng dự trữ vật C Động phụ thuộc vào vần tốc khối lượng vật phụ thuộc vào vị trí tương đối phần hệ với điều kiện lực tương tác lực thế.(Đ) D Cùng đơn vị công Jun Câu 75: Chọn câu Sai: A Lực lực mà có tính chất công thực vật dịch chuyển không phụ thuộc vào dạng đường đi, phụ thuộc vào vị trí đầu cuối đường B Vật dịch chuyển tác dụng lực công sinh dương.(Đ) C Lực tác dụng lên vật tạo nên vật Thế năng lượng hột hệ vật có tương tác phần hệ thông qua lực 10 D Công vật dịch chuyển tác dụng lực độ giảm vật Câu 76: Một vật có khối lượng kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 0,5s Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian ? Cho g = 10 m/s2 A 5,0 kg.m/s C 10 kg.m/s.(Đ) B 4,9 kg.m/s D 0,5 kg.m/s  Câu 77: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu tác dụng lực F Động lượng chất điểm thời điểm t là:   A p=m.F   F.t C p= m   B p=F.t (Đ)   D p=F.m Câu 78: Một cầu rắn có khối lượng m = 0,1kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s mặt phẳng nằm ngang Sau va chạm vào vách cứng, bất trở lại với vận tốc 4m/s, thời gian va chạm 0,05s Độ biến thiên động lượng cầu sau va chạm xung lực vách tác dụng lên cầu là: A 0,8kg.m/s , 16N B – 0,8kg.m/s , - 16N (Đ) C – 0,4kg.m/s , - 8N D 0,4kg.m/s , 8N Câu 79: Một vật chuyển động với vận tốc m/s Nếu nhiên lực tác dụng lên A vật dừng lại B vật chuyển động chậm dần dừng lại C vật đổi hướng chuyển động D vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc m/s.(Đ) Câu 80: Một vật khối lượng 20 kg buộc vào sợi dây dài Tính công thực kéo vật lên theo phương thẳng đứng với độ cao 10 m g= 9.8m/s2 A 1960 J (Đ) B 1970 J C 2100 J D 2200 J  Câu 81: Động ô tô tạo lực phát động F không đổi theo phương ngang có độ lớn 500 N 10 s kể từ lúc khởi hành, khối lượng xe 800 kg vận tốc xe có giá trị sau đây? A 0.15 m/s B 2.5 m/s C 6.25 m/s (Đ) D 10 m/s Câu 82: Một người 60kg thả rơi tự từ cầu nhảy độ cao 3m xuống nước va chạm mặt nước 0,55s dừng chuyển động Lực cản mà nước tác dụng lên người là: A 845N B 422,5N C – 845N.(Đ) D – 422,5N Câu 83: Một xe kéo từ trạng thái nghỉ đoạn đường nằm ngang dài 20m với lực có độ lớn không đổi 300N có phương hợp với độ dời góc 300 Lực cản ma sát coi không đổi 200N Công lực động xe cuối đoạn đường là: A 5196J, - 4000J, 1196J.(Đ) B 2598J, - 2000J, 1196J C 5196J, 2000J, 1196J D 2598J, 4000J, 1196J C q = D q = 2q1 Câu 371: Hai điện tích điểm đặt chân không cách đoạn 4cm, chúng đẩy lực 10-5 N Độ lớn điện tích là: A |q| = 1,3.10-9 C (Đ) B |q| = 10-9 C C |q| = 2,5.10-9 C D |q| = 2.10-8 C Câu 372: Hai điện tích điểm đặt chân không cách đoạn 4cm, chúng hút lực 10-5 N Để lực hút chúng 2,5.10-6 N chúng phải đặt cách nhau: A 6cm B 8cm (Đ) C 2,5cm D 5cm Câu 373: Một điện tích q đặt điện môi đồng tính, vô hạn Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m hướng điện tích q, biết số điện môi môi trường 2,5 Xác định dấu độ lớn q: A - 40 μC (Đ) B + 40 μC C - 36 μC D +36 μC Câu 374: Một điện tích thử đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4N Độ lớn điện tích là: A 1,25.10-4C B 8.10-2C C 1,25.10-3C (Đ) D 8.10-4C Câu 375: Điện tích điểm q = -3 μC đặt điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ xuống Xác định phương chiều độ lớn lực tác dụng lên điện tích q: A F có phương thẳng đứng, chiều từ xuống dưới, F = 0,36N B F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N C F có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, F = 0,36N D F có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, F = 0,036N(Đ) Câu 376: Một điện tích q = 10-7C đặt điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN Tính cường độ điện trường điểm đặt điện tích q Biết hai điện tích cách khoảng r = 30cm chân không: A 2.104 V/m B 3.104 V/m (Đ) C 4.104 V/m D 5.104 V/m Câu 377: Một điện tích q = 5nC đặt điểm A Xác định cường độ điện trường q điểm B cách A khoảng 10cm: A 5000V/m B 4500V/m(Đ) C 9000V/m D 2500V/m Câu 378: Cường độ điện trường điện tích điểm A 36V/m, B 9V/m Hỏi cường độ điện trường trung điểm C AB bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm đường sức: A 30V/m B 25V/m C 16V/m(Đ) D 12 V/m 52 Câu 379: Một điện tích q = 10-7C đặt điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN Tính độ lớn điện tích Q Biết hai điện tích cách khoảng r = 30cm chân không: A 0,5 μC B 0,3 μC (Đ) C 0,4 μC D 0,2 μC Câu 380: Một cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt không khí Cường độ điện trường điểm cách cầu 3cm là: B 104 V/m (Đ) C 5.103V/m D A 105V/m 3.10 V/m Câu 381: Một cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10-8C Tính cường độ điện trường mặt cầu: B 2,8.105V/m (Đ) A 1,9.105 V/m C 3,6.105V/m D 3,14.105V/m Câu 382: Cho hai cầu kim loại bán kính nhau, tích điện dấu tiếp xúc với Các điện tích phân bố hai cầu hai cầu rỗng; A cầu đặc phân bố thể tích, cầu rỗng mặt B cầu đặc cầu rỗng phân bố thể tích C cầu đặc cầu rỗng phân bố mặt ngoài(Đ) D cầu đặc phân bố mặt ngoài, cầu rỗng phân bố thể tích Câu 383: Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3,2.10-13C đặt không khí Tính cường độ điện trường bề mặt giọt thủy ngân : A E = 2880V/m (Đ) B E = 3200V/m C 32000V/m D 28800 V/m Câu 384: Một cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10-8C Tính cường độ điện trường điểm M cách tâm cầu 10cm: A 36.103V/m B 45.103V/m(Đ) C 67.103V/m D 47.103V/m Câu 385: Một vỏ cầu mỏng kim loại bán kính R tích điện +Q Đặt bên vỏ cầu cầu kim loại nhỏ bán kính r, đồng tâm O với vỏ cầu mang điện tích +q Xác định cường độ điện trường cầu điểm M với r < OM < R: q B EO = EM = A EO = EM = k OM q q C EO = 0; EM = k (Đ) D EO = k ; EM = OM OM Câu 386: Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích điểm Q < 0, điểm chân không cách điện tích điểm khoảng r là: ( lấy chiều véctơ khoảng cách làm chiều dương): Q Q A E  9.10 (Đ) B E  9.109 r r Q Q C E  9.10 D E  9.10 r r 53 Câu 387: Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10-9 (C), điểm chân không cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m).(Đ) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D E = 2250 (V/m) Câu 388: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách 10cm Xác định véctơ cường độ điện trường điểm M nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích: A 18 000V/m B 45 000V/m C 36 000V/m (Đ) D 12 500V/m Câu389: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách 10cm Xác định véctơ cường độ điện trường điểm M nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q1 5cm; cách q2 15cm: A 500V/m B 36 000V/m C 18 000V/m D 16 000V/m(Đ) Câu 390: Hai kim loại phẳng nằm ngang song song cách 5cm Hiệu điện hai 50V Tính cường độ điện trường cho biết đặc điểm điện trường, dạng đường sức điện trường hai kim loại: A điện trường biến đổi, đường sức đường cong, E = 1200V/m B điện trường biến đổi tăng dần, đường sức đường tròn, E = 800V/m C điện trường đều, đường sức đường thẳng, E = 1200V/m D điện trường đều, đường sức đường thẳng, E = 1000V/m (Đ) Câu 391: Hai kim loại phẳng nằm ngang song song cách 5cm Hiệu điện hai 50V Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tích điện âm tích điện dương Hỏi đến tích điện dương electron nhận lượng bao nhiêu: A 8.10-18J(Đ) B 7.10-18J C 6.10-18J D 5.10-18J Câu 392: Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000V 1J Tính độ lớn điện tích đó: A 2mC B 4.10-2C C 5mC D 5.104 C(Đ) Câu 393: Giữa hai điểm A B có hiệu điện điện tích q = 1μC thu lượng 2.10-4J từ A đến B: A 100V B 200V (Đ) C 300V D 500V Câu394: Một điện trường cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm Tính hiệu điện hai điểm AC: A 256V (Đ) B 180V C 128V D 56V 54 Câu395: Một điện trường cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm Tính hiệu điện hai điểm BA: A 144V (Đ) B 120V C 72V D 44V Câu396: Hai kim loại phẳng nằm ngang song song cách 5cm Hiệu điện hai 50V Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tích điện âm tích điện dương Hỏi đến tích điện dương electron có vận tốc bao nhiêu: A 4,2.106m/s (Đ) B 3,2.106m/s C 2,2.106m/s D.1,2.10 m/s Câu397: Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron là: A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vuông góc với đường sức điện(Đ) C phần đường hypebol D phần đường parabol Câu398: Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức điện trường có cường độ 100V/m với vận tốc ban đầu 300 km/s Hỏi chuyển động quãng đường dài vận tốc không: A 2,56cm B 25,6cm C 2,56mm (Đ) D 2,56m Câu399: Trong đèn hình máy thu hình, electrôn tăng tốc hiệu điện 25 000V Hỏi đập vào hình vận tốc bao nhiêu, bỏ qua vận tốc ban đầu nó: A 6,4.107m/s B 7,4.107m/s C 8,4.10 m/s D 9,4.107m/s (Đ) Câu400: Một prôtôn bay theo phương đường sức điện trường Lúc điểm A có vận tốc 2,5.104m/s, đến điểm B vận tốc không Biết có khối lượng 1,67.10-27kg có điện tích 1,6.10-19C Điện A 500V, tìm điện B: A 406,7V B 500V C 503,3V (Đ) D 533V Câu401: Hai kim loại phẳng nằm ngang song song cách 5cm Hiệu điện hai 50V Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tích điện âm tích điện dương Hỏi đến tích điện dương electron có vận tốc bao nhiêu: A 4,2.106m/s (Đ) B 3,2.106m/s C 2,2.10 m/s D 1,2.106m/s Câu402: Trong Vật lý hạt nhân người ta hay dùng đơn vị lượng eV eV lượng mà electrôn thu qua đoạn đường có hiệu điện 1V Tính eV Jun, vận tốc electrôn có lượng 0,1MeV: 55 A 1eV = 1,6.1019J C 1eV = 9,1.10-31J B 1eV = 22,4.1024 J; D 1eV = 1,6.10-19J (Đ) Câu403: Một prôtôn một electron tăng tốc từ trạng thái đứng yên điện trường có cường độ điện trường quãng đường thì: A Cả hai có động năng, electron có gia tốc lớn (Đ) B Cả hai có động năng, electron có gia tốc nhỏ C prôtôn có động lớn electron có gia tốc lớn D electron có động lớn Electron có gia tốc nhỏ Câu404: Một electron thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu điện trường hai mặt đẳng V1 = +10V, V2 = -5V Nó chuyển động : A Về phía mặt đẳng V1 (Đ) B Về phía mặt đẳng V2 C Tùy cường độ điện trường mà V1 hay V2 D đứng yên Câu405: Trong Vật lý hạt nhân người ta hay dùng đơn vị lượng eV eV lượng mà electrôn thu qua đoạn đường có hiệu điện 1V Tính vận tốc electrôn có lượng 0,1MeV: A v = 0,87.108m/s B v = 2,14.108m/s C v = 2,87.108m/s D v = 1,87.108m/s (Đ) Câu406: Hiệu điện hai điểm bên bên màng tế bào - 90mV, bề dày màng tế bào 10nm, điện trường( giả sử đều) màng tế bào có cường độ là: A 9.106 V/m (Đ) B 9.1010 V/m 10 D 106 V/m C 10 V/m Câu407: Khi sét đánh xuống mặt đất có lượng điện tích - 30C di chuyển từ đám mây xuống mặt đất Biết hiệu điện mặt đất đám mây 2.107V Năng lượng mà tia sét truyền từ đám mây xuống mặt đất bằng: A 1,5.10-7J B 0,67.107J C 6.10 J (Đ) D 6.108J Câu408: Chọn đáp án sai : A Khi điện tích chuyển động mặt đẳng công lực điện không B Lực điện tác dụng lên điện tích q mặt đẳng có phương tiếp tuyến với mặt đẳng thế(Đ) C Véctơ cường độ điện trường điểm mặt đẳng có phương vuông góc với mặt đẳng D Khi điện tích di chuyển từ mặt đẳng sang mặt đẳng khác công lực điện chăc chắn khác không Câu409: Khi electron chuyển động từ tích điện dương phía âm khoảng không gian hai kim loại phẳng tích điện trái dấu độ lớn thì: 56 A Lực điện thực công dương, lực điện tăng B Lực điện thực công dương, lực điện giảm C Lực điện thực công âm, lực điện tăng (Đ) D Lực điện thực công âm, lực điện giảm Câu410: Hai điểm A B nằm mặt đẳng Một điện tích q chuyển động từ A đến B thì: A lực điện thực công dương q > 0, thực công âm q < B lực điện thực công dương hay âm tùy vào dấu q giá trị điện A(B) C phải biết chiều lực điện xác định dấu công lực điện trường D lực điện không thực công(Đ) Câu 411: Hai cầu kích thước giống cách khoảng 20cm hút lực 4mN Cho hai cầu tiếp xúc đặt cách với khoảng cách cũ chúng đẩy lực 2,25mN Tính điện tích ban đầu chúng: A q1 = 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C B q1 = 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C(Đ) C q1 = - 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C D q1 = - 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C Câu 412: Hai cầu kim loại nhỏ tích điện cách 2,5m không khí chúng tương tác với lực 9mN Cho hai cầu tiếp xúc điện tích cầu - 3μC Tìm điện tích cầu ban đầu: A q1 = - 6,8 μC; q2 = 3,8 μC B q1 = 4μC; q2 = - 7μC C q1 = 1,41 μC; q2 = - 4,41μC (Đ) D q1 = 2,3 μC; q2 = - 5,3 μC Câu 413: Hai cầu kim loại nhỏ kích thước giống tích điện cách 20cm chúng hút lực 1,2N Cho chúng tiếp xúc với tách đến khoảng cách cũ chúng đẩy lực lực hút Tìm điện tích cầu lúc đầu: A q1 = ± 0,16 μC; q2 =  5,84 μC B q1 = ± 0,24 μC; q2 =  3,26 μC C q1 = ± 2,34μC; q2 =  4,36 μC D q1 = ± 0,96 μC; q2 =  5,57 μC(Đ) Câu 414: Hai điện tích điểm đặt cách khoảng r không khí hút lực F Đưa chúng vào dầu có số điện môi ε = 4, chúng cách khoảng r' = r/2 lực hút chúng là: A F(Đ) B F/2 C 2F D F/4 Câu 415: Hai chất điểm mang điện tích đặt gần chúng đẩy kết luận: A chúng điện tích dương B chúng điện tích âm 57 C chúng trái dấu D chúng dấu nhau(Đ) Câu 416: Hai điện tích có độ lớn dấu q đặt không khí cách khoảng r Đặt điện tích q3 trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích Lực tác dụng lên q3 là: qq qq qq A 8k B k C.4k D 0(Đ) r r r Câu 417: Tại ba đỉnh A, B, C tam giác có cạnh 15cm đặt ba điện tích qA = + 2μC, qB = + μC, qC = - μC Tìm véctơ lực tác dụng lên qA: A F = 6,4N, phương song song với BC, chiều chiều BC (Đ) B F = 8,4 N, hướng vuông góc với BC C F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều ngược chiều BC D F = 6,4 N, hướng theo AB Câu 418: Tại bốn đỉnh hình vuông cạnh 10cm có bốn điện tích đặt cố định có hai điện tích dương hai điện tích âm độ lớn 1,5 μC, chúng đặt điện môi ε = 81 đặt cho lực tác dụng lên điện tích hướng vào tâm hình vuông Hỏi chúng xếp nào, tính lực tác dụng lên điện tích: A Các điện tích dấu phía, F = 0,043N B Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,127N C Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,023N (Đ) D Các điện tích dấu phía, F = 0,023N Câu 419: Trong mặt phẳng tọa độ xoy có ba điện tích điểm q1 = +4 μC đặt gốc O, q2 = μC đặt M trục Ox cách O đoạn OM = +5cm, q3 = - μC đặt N trục Oy cách O đoạn ON = +10cm Tính lực điện tác dụng lên q1: A 1,273N B 0,55N C 0,483 N (Đ) D 2,13N Câu 420: Hai điện tích điểm q = μC đặt A B cách khoảng AB = 6cm Một điện tích q1 = q đặt đường trung trực AB cách AB khoảng x = 4cm Xác định lực điện tác dụng lên q1: A 14,6N B 15,3 N C 17,3 N (Đ) D 21,7N Câu 421: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F = 14,40 (N) B F = 17,28 (N)(Đ) C F = 20,36 (N) D F = 28,80 (N) Câu 422: Hai điện tích có độ lớn trái dấu q đặt không khí cách khoảng r Đặt điện tích q3 trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích Lực tác dụng lên q3 là: 58 A 2k q1q3 r B 2k q1q C r D 8k q1q3 r2 (Đ) Câu 423: Điện tích điểm q đặt O không khí, Ox đường sức điện Lấy hai điểm A, B Ox, đặt M trung điểm AB Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ: E A  EB A EM = (EA + EB)/2 B EM   1  1 1  C  2  D    (Đ)  E EM E B  EM  E A EB  A    Câu 424: Tại ba đỉnh tam giác cạnh 10cm có ba điện tích 10nC Hãy xác định cường độ điện trường trung điểm cạnh BC tam giác: A 2100V/m B 6800V/m C 9700V/m D 12 000V/m(Đ) Câu 425: Tại ba đỉnh tam giác cạnh 10cm có ba điện tích 10nC Hãy xác định cường độ điện trường tâm tam giác: A (Đ) B 1200V/m C 2400V/m 3600V/m D Câu 426: Ba điện tích điểm độ lớn, dấu q đặt ba đỉnh tam giác cạnh a Xác định cường độ điện trường điểm đặt điện tích hai điện tích gây ra: A E = k 2q a2 B.E = 2k q a2 C E = k q (Đ) a2 D E = k q a Câu 427: Hai điện tích điểm độ lớn q, trái dấu, đặt đỉnh tam giác cạnh a Xác định cường độ điện trường đỉnh lại tam giác hai điện tích gây ra: A E = k q a2 B E = k q (Đ) a2 C E = 2k q a2 D E = q k a2 Câu 428: Bốn điện tích điểm độ lớn dấu q đặt bốn đỉnh hình vuông cạnh a Xác định cường độ điện trường gây bốn điện tích tâm hình vuông: A E = 2k 59 q a2 B E = 4k q a2 C (Đ) D E = k q a2 Câu 429: Bốn điện tích điểm độ lớn q, hai điện tích dương hai điện tích âm, đặt bốn đỉnh hình vuông cạnh a, điện tích dấu kề Xác định cường độ điện trường gây bốn điện tích tâm hình vuông: q q q q B E = k C E = k D E = 4k (Đ) 2 a a 2a a Câu 430: Cho ba kim loại phẳng tích điện 1, 2, đặt song song cách khoảng d12 = 5cm, d23 = 8cm, tích điện dương, tích điện âm E12 = 4.104V/m, E23 = 5.104V/m, tính điện V2, V3 lấy gốc điện 1: B V2 = - 2000V; V3 = 4000V A V2 = 2000V; V3 = 4000V C V2 = - 2000V; V3 = 2000V (Đ) D V2 = 2000V; V3 = - 2000V Câu 431: Hai kim loại phẳng nằm ngang song song cách 10cm có hiệu điện hai 100V Một electrôn có vận tốc ban đầu 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức âm Tính gia tốc Biết điện trường hai điện trường bỏ qua tác dụng trọng lực: A -17,6.1013m/s2 (Đ) B 15.9.1013m/s2 13 C - 27,6.10 m/s D + 15,2.1013m/s2 A E = 2k Câu 432: Một cầu kim loại bán kính 10cm Tính điện gây cầu điểm A cách tâm cầu 40cm điểm B mặt cầu, biết điện tích cầu là.10-9C: B VA = 18,2V; VB = 36V A VA = 12,5V; VB = 90V C VA = 22,5V; VB = 76V D.VA = 22,5V; VB = 90V(Đ) Câu 433: Giả thiết tia sét có điện tích q = 25C phóng từ đám mây dông xuống mặt đất, hiệu điện đám mây mặt đất U = 1,4.108V Năng lượng tia sét làm kilôgam nước 1000C bốc thành 1000C, biết nhiệt hóa nước 2,3.106J/kg A 1120kg B 1521kg (Đ) C 2172kg D 2247kg Câu 434: Một cầu kim loại bán kính 10cm Tính điện gây cầu điểm A cách tâm cầu 40cm điểm B mặt cầu, biết điện tích cầu - 5.10-8C: A VA = - 4500V; VB = 1125V B VA = - 1125V; VB = - 4500V (Đ) C VA = 1125,5V; VB = 2376V D VA = 922V; VB = - 5490V Câu 435: Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3,2.10-13C đặt không khí Tính cường độ điện trường điện giọt thủy ngân bề mặt giọt thủy ngân: A 2880V/m; 2,88V (Đ) B 3200V/m; 2,88V C 3200V/m; 3,2V D 2880; 3,45V Câu 436: Một hạt bụi khối lượng 1g mang điện tích - 1μC nằm yên cân điện trường hai kim loại phẳng nằm ngang tích điện trái dấu có độ lớn 60 Khoảng cách hai 2cm, lấy g = 10m/s2 Tính hiệu điện hai kim loại phẳng trên: A 20V B 200V (Đ) C 2000V D 20 000V Câu 437: Một prôtôn mang điện tích + 1,6.10-19C chuyển động dọc theo phương đường sức điện trường Khi quãng đường 2,5cm lực điện thực công + 1,6.10-20J Tính cường độ điện trường này: A 1V/m B 2V/m C 3V/m D 4V/m(Đ) Câu 438: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng khoảng hai tụ điện phẳng nằm ngang tích điện dương trên, tích điện âm Hiệu điện hai 1000V, khoảng cách hai 4,8mm, lấy g = 10m/s2 Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi số electrôn rơi xuống với gia tốc 6m/s2 Tính sô hạt electrôn mà hạt bụi mất: A 18 000 hạt B 20000 hạt C 24 000 hạt D 28 000 hạt(Đ) Câu 439: Một electrôn chuyển động dọc theo đường sức điện trường có cường độ 364V/m Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s quãng đường dài vận tốc không: A 6cm B 8cm (Đ) C 9cm D 11cm Câu 440: Một electrôn chuyển động dọc theo đường sức điện trường có cường độ 364V/m Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s Thời gian kể từ lúc xuất phát đến quay trở điểm M là: A 0,1μs (Đ) B 0,2 μs C μs D μs Câu 441: Một điện tích +1C chuyển động từ tích điện dương sang tích điện âm đặt song song đối diện lực điện thực công 200J Hiệu điện hai có độ lớn bằng: A 5.10-3V B 200V (Đ) C 1,6.10-19V D 2000V Câu 442: Dòng điện là: A dòng dịch chuyển điện tích B dòng dịch chuyển có hướng điện tích tự do.(Đ) C dòng dịch chuyển có hướng điện tích tự D dòng dịch chuyển có hướng ion dương âm Câu 443: Quy ước chiều dòng điện là: A.Chiều dịch chuyển electron B chiều dịch chuyển ion C chiều dịch chuyển ion âm D chiều dịch chuyển điện tích dương(Đ) Câu 444: Tác dụng đặc trưng dòng điện là: A Tác dụng nhiệt C Tác dụng từ (Đ) 61 B Tác dụng hóa học D Tác dụng học Câu 445: Dòng điện không đổi là: A Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian B Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian C Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây không đổi theo thời gian D Dòng điện có chiều cường độ không thay đổi theo thời gian(Đ) Câu 446: Suất điện động nguồn điện định nghĩa đại lượng đo bằng: A công lực lạ tác dụng lên điện tích q dương B thương số công lực lạ tác dụng lên điện tích q dương C thương số lực lạ tác dụng lên điện tích q dương độ lớn điện tích D thương số công lực lạ dịch chuyển điện tích q dương nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó(Đ) Câu 447: Tính số electron qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại giây có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện 30 giây: A 5.106 B 31.1017 (Đ) C 85.1010 D 23.1016 Câu 448: Số electron qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại giây 1,25.1019 Tính điện lượng qua tiết diện 15 giây: A 10C B 20C C 30C (Đ) D 40C Câu 449: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch nối hai cực nguồn điện hạt mang điện chuyển động có hướng tác dụng lực: A Cu long B hấp dẫn C lực lạ D điện trường(Đ) Câu 450: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện hạt mang điện chuyển động có hướng tác dụng lực: A Cu long B hấp dẫn C lực lạ (Đ) D điện trường Câu 451: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa sau đây: A I = q.t B I = q/t (Đ) C I = t/q D I = q/e Câu 452: Chọn đáp án sai: A cường độ dòng điện đo ampe kế B để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch C dòng điện qua ampe kế vào chốt dương, chốt âm ampe kế D dòng điện qua ampe kế vào chốt âm, chốt dương ampe kế(Đ) Câu 453: Đơn vị cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng là: A vôn(V), ampe(A), ampe(A) B ampe(A), vôn(V), cu lông (C) (Đ) C Niutơn(N), fara(F), vôn(V) D fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J) Câu 454: Trong thời gian 4s điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: A 0,375A (Đ) B 2,66A C 6A D 3,75A Câu 455: Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ 2A Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 2s là: A 2,5.1018 B 2,5.1019 (Đ) C 0,4 1019 D 1019 62 Câu 456: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng dây dẫn 1,5A Trong khoảng thời gian 3s điện lượng chuyển qua tiết diện dây là: A 0,5C B 2C C 4,5C (Đ) D 5,4C Câu 457: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây thời gian 2s 6,25.1018 Khi dòng điện qua dây dẫn có cường độ là: A 1A B 2A C 0,512.10-37 A D 0,5A (Đ) Câu 458: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình ti vi thường dùng có cường độ 60µA Số electron tới đập vào hình tivi giây là: B 7,35.1014 A 3,75.1014 (Đ) D 0,266.10-4 C 2, 66.10-14 Câu 459: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch I = 0,125A Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng mạch phút số electron tương ứng chuyển qua: B 30C; 0,938.1020 A 15C; 0,938.1020 (Đ) C 15C; 18,76.1020 D 30C;18,76.1020 Câu 460: Pin điện hóa có hai cực là: A hai vật dẫn chất B hai vật cách điện C hai vật dẫn khác chất (Đ) D cực vật dẫn, vật điện môi Câu 461: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 thời gian đun sôi nước 10 phút, dùng R2 thời gian đun sôi nước 20 phút Hỏi A 15 phút dùng R1 nối tiếp R2 thời gian đun sôi nước bao nhiêu: B 20 phút C 30 phút (Đ) D 10phút Câu 462: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 thời gian đun sôi nước 15 phút, dùng R2 thời gian đun sôi nước 30 phút Hỏi dùng R1 song song R2 thời gian đun sôi nước bao nhiêu: A 15 phút B 22,5 phút C 30 phút D 10phút(Đ) Câu 463: Chọn phát biểu SAI Người ta nhận từ trường tồn xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A có lực tác dụng lên dòng điện khác đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh Câu 464: Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt nó.(Đ) B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh 63 Câu 465: Từ phổ là: A hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường (Đ) B hình ảnh tương tác hai nam châm với C hình ảnh tương tác dòng điện nam châm D hình ảnh tương tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song Câu 466: Chọn phát biểu SAI A Tương tác hai dòng điện tương tác từ B Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt gây tác dụng từ C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trường từ trường (Đ) D Đi qua điểm từ trường có đường sức từ Câu 467: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với: A điện tích chuyển động B nam châm đứng yên C điện tích đứng yên (Đ) D nam châm chuyển động Câu 468: Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài đặc điểm sau đây? A Vuông góc với dây dẫn; B Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn; D Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.(Đ) Câu 469:Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện Khi điểm ta xét gần dây lần cường độ dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A tăng lần.(Đ) B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 470: Đường sức từ từ trường: A gây dòng điện thẳng dài đường thẳng song song với dòng điện B gây dòng điện tròn đường tròn C gây dòng điện tròn đường thẳng song song cách D gây dòng điện thẳng dài đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.(Đ) 64 Câu 471: Dòng điện I = 1A chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn là: A 2.10-8T B 4.10-6T T C 2.10-6T (Đ) D 4.10- Câu 472: Tại tâm dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo 31,4.10-6T Đường kính dòng điện là: A 10cm B 20cm (Đ) C 22cm D 26cm Câu 473: Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5T Điểm M cách dây khoảng: A 25cm B 10cm C 5cm D 2,5cm(Đ) Câu 474: Chọn phát biểu SAI A Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có phương nằm mặt phẳng hai dòng điện vuông góc với hai dòng điện B Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngược chiều đẩy C Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, chiều đẩy (Đ) D Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ hai dòng điện Câu 475: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện hai dây dẫn thẳng song song lên lần lực từ tác dụng lên đơn vị dài dây tăng lên: A lần B lần C lần(Đ) D 12 lần Câu 476: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10cm chân không, dòng điện hai dây chiều có cường độ I1 = 2A I2 = 5A Lực từ tác dụng lên 20cm chiều dài dây là: A lực hút có độ lớn 4.10-6N (Đ) B lực hút có độ lớn 4.10-7N C lực đẩy có độ lớn 4.10-7N D lực đẩy có độ lớn 4.10-6N 65 Câu 477: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt không khí Dòng điện chạy hai dây có cường độ 1A Lực từ tác dụng lên chiều dài dây có độ lớn 10-6N Khoảng cách hai dây là: A 10cm B 12cm C 15cm D 20cm(Đ) Câu 478: Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 I2 đặt cách khoảng r không khí Trên đơn vị dài dây chịu tác dụng lực từ có độ lớn là: A F = 2.10-7I1I2/r2 (Đ) B F = 2π.10-7I1I2/r2 C F = 2.10-7I1I2/r D F = 2π.10-7I1I2/r Câu 479: Hai vòng dây tròn bán kính R = 10cm đồng trục cách 1cm, dòng điện chạy hai vòng dây chiều, cường độ I1 = I2 = 5A Lực tương tác hai vòng dây có độ lớn là: A 1,57.10-4N B 3,14.10-4N (Đ) C 4.93.10-4N D 9.87.10-4N Câu 480: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu lực từ N Sau cường độ dòng điện thay đổi lực từ tác dụng lên đoạn dây 20 N Cường độ dòng điện A tăng thêm 4,5 A.(Đ) B tăng thêm A C giảm bớt 4,5 A D giảm bớt A 66 ... A 2, 01. 104 N/m2 B 2, 01. 105 N/m2 D 2, 01. 107 N/m2.(Đ) C 2, 01. 106 N/m2 17 Câu 14 1 :Phải treo vật có trọng lượng vào lò xo có độ cứng k =10 0N/m để dãn 10 cm A .10 00N B .10 0N C .10 N (Đ) D.1N Câu 14 2:... 1 B 1 C 1 D  p2 p1 p1 1 p1 2 p1 2   2 p2 2 p2 2 p2 (Đ) Câu 236: Bơm không khí có áp suất p1 = atm vào bóng có dung tích bóng không đổi V = 2,5 lít Mỗi lần bơm, ta 12 5 cm3 không... động là: B 3 .10 -1 kgm/s(Đ) A 2 .10 -2 kgm/s C 10 -2kgm/s D 6 .10 -2kgm/s Câu 14 7: Một tàu chạy sông theo đường thẳng kéo xà lan chở hàng với lực không đổi F = 5 .10 3N Lực thực công A = 15 .10 6J xà lan

Ngày đăng: 09/04/2017, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan