1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SANG KIEN KINH NGHIEM VAN 2011-2012 gui huyen

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 395,5 KB

Nội dung

Đặt vấn đề I Lời mở đầu Trong lí luận dạy học, nhà s phạm giá cao việc sử dụng đồ dùng dạy học để nâng cao hiệu chất lợng dạy học, đồ dùng giáo cụ trực quan mà từ trực quan sinh động đến t trừu tợng quy luật trình nhận thức Trực quan đợc đánh giávô quan trọng giê häc cđa häc sinh Tơc ng÷ ViƯt Nam khẳng định: Trăm nghe không thấy Môn Ngữ Văn nói chung, tất nhiên sử dụng đồ dùng so với số môn học khác Phân môn văn học ( hay Văn bản) lại nghèo đồ dùng Tuy nhiên điều nghĩa môn Ngữ Văn không cần đồ dùng dạy học Là giáo viên môn Ngữ Văn, trình giảng dạy tìm tòi nghiên cứu học hỏi để tìm câu trả lời cho câu hỏi: Làm để học sinh yêu văn học văn có hiệu xu hớng xà hội ngày tự nhiên hóa môn học? Đặc biệt Đọc- hiểu văn bản, đà cố gắng tìm tài liệu, tranh ảnh minh họa phơng pháp khai thác đồ dùng để dạy sinh động Hẳn giáo viên Ngữ văn, biết đọc hiểu văn có sử dụng đồ dùng thờng đạt hiệu cao học khác, nhng làm để bổ sung đồ dùng cho môn học sử dụng để đạt hiệu tối u lại vấn đề cảm thấy dễ dàng sáng kiến kinh nghiệm nhỏ xin trình bày kinh nghiệm Một số phơng pháp su tầm sử dụng đồ dùng dạy học dạy học văn Tôi mong đợc hội đồng khoa học đồng nghiệp ủng hộ, góp ý kiến để sáng kiến có hiệu hơn! II Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1, Thực trạng Với t cách môn học có tính nghệ thuật, vai trò ngôn ngữ diễn giảng giáo viên có ý nghĩa rÊt to lín V× vËy cã mét sè ý kiÕn cho rằng: môn ngữ văn hoàn toàn không cần cần không cần nhiều đồ dùng, nh làm đứt mạch văn Ngợc lại có nhiều ngời lại cho rằng: thời đại thời đại ứng dụng công nghệ thông tin, đa nhiều thiết bị đồ dùng vào dạy tốt Đấy hai xu hớng cần tránh: coi thờng không sử dụng, đề cao, lúc phải phơng tiện,thiết bị Tôi thiết nghĩ sử dụng đồ dùng dạy học văn cần thiết nhng tránh lạm dụng Hơn nữa, trờng THCS công tác cha có máy chiếu để phục vụ cho tiết học trình diễn sinh động nên sử dụng đồ dùng phơng tiện chủ yếu hỗ trợ đắc lực cho giáo viên giảng dạy môn nói chung môn Ngữ văn nói riêng Song đồ dùng dạy học cho môn Ngữ văn đợc trang bị thiếu thốn, nghèo nàn Trong danh mục th viện nhà trờng hầu hết khối lớp vài tranh ảnh minh họa cho số văn Vì thiếu đồ dùng dạy học văn nên học diễn đều theo tiến trình: Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động, hớng dẫn học sinh bám vào từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật( văn trữ tình) việc, tình tiết, nhân vật( tác phẩm tự sự) văn để thực hoạt động tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm Dẫn đến dễ mắc phải lối sáo mòn dạy học Học sinh cảm thấy nhàm chán, không hứng thú với môn Ngữ Văn Bên cạnh đó, không tạo đợc hút, gợi cảm hứng thẩm mĩ văn học tình yêu văn em không nhiều nh yêu Toán, Lí, Hóa, Sinh môn khoa học có nhiều trực quan sinh động Để cải thiện đợc hiệu dạy văn nói chung, dạy văn nói riêng đòi hỏi cần có thái độ nghiêm túc, công bằng, thỏa đáng việc sử dụng đồ dùng dạy học văn nhằm nâng cao hiệu quả, chất lợng dạy học Ngữ văn, góp phần đắc lực việc giáo dục, bồi dỡng tâm hồn học sinh, để em đạt đợc Chân, Thiện, Mĩ học văn Đồng thời, sử dụng đồ dùng nên tiết có đồ dùng giáo viên lại cha có kĩ khai thác đồ dùng cách nhuần nhuyễn nên hiệu đạt đợc cha cao Cho nên vấn đề làm đồ dùng sử dụng đồ dùng dạy học văn vấn đề thiết.Công việc đòi hỏi cá nhân giáo viên môn phải nỗ lực khắc phục, tự trang bị cho đồ dùng dạy học có hiệu sử dụng phát huy tối đa tác dụng Chính xuất phát từ kết quả, thực trạng trên, thân giáo viên dạy Ngữ văn đà cố gắng su tầm, tự làm đồ dùng đa vào sử dụng Đọc- hiểu văn Kết thực trạng Từ thực trạng trên, đà tiến hành kiểm tra làm tiết em học sinh lớp 9A từ đầu năm học 2011- 2012 Đề yêu cầu nêu cảm nhận em đoạn trích Cảnh ngày xuân(Trích Truyện KiềuNguyễn Du) Đây tiết dạy không sử sụng đồ dùng ( tranh ảnh minh họa nội dung học) Kết kiểm tra đạt đợc nh sau: Líp SÜ sè 9A 24 Giái Sè lTØ lƯ ỵng % 4,2% Khá Trung bình Số lợng Tỉ lệ % Sè lỵng TØ lƯ % 41,7% 14 58,3% Ỹu Sè l- TØ lƯ % ỵng 12,5% Qua khảo sát thực tế kiểm tra em thấy văn không sử dụng đồ dùng kết học tập em cha đợc cao Giờ dạy văn thiếu đồ dùng không sinh ®éng, cn hót sù chó ý cđa häc sinh.V× thiÕu đồ dùng dạy học văn nên học diễn đều theo tiến trình: Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động, hớng dẫn học sinh bám vào từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật ( văn trữ tình) việc, tình tiết, nhân vật( tác phẩm tự sự) văn để thực hoạt động tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm Dẫn đến dễ mắc phải lối sáo mòn dạy học Học sinh cảm thấy nhàm chán, không hứng thú với môn Ngữ Văn Bên cạnh đó, không tạo đợc hút, gợi cảm hứng thẩm mĩ văn học tình yêu văn em không nhiều nh yêu Toán, Lí, Hóa, Sinh môn khoa học có nhiều trực quan sinh động Để cải thiện đợc hiệu dạy văn nói chung, dạy văn nói riêng đòi hỏi cần có thái độ nghiêm túc, công bằng, thỏa đáng việc sử dụng đồ dùng dạy học văn nhằm nâng cao hiệu quả, chất lợng dạy học Ngữ văn, góp phần đắc lực việc giáo dục, bồi dỡng tâm hồn học sinh, để em đạt đợc Chân, Thiện, Mĩ học văn Đồng thời, sử dụng đồ dùng nên tiết có đồ dùng giáo viên lại cha có kĩ khai thác đồ dùng cách nhuần nhuyễn nên hiệu đạt đợc cha cao Cho nên vấn đề làm đồ dùng sử dụng đồ dùng dạy học văn vấn đề thiết.Công việc đòi hỏi cá nhân giáo viên môn phải nỗ lực khắc phục, tự trang bị cho đồ dùng dạy học có hiệu sử dụng phát huy tối ®a t¸c dơng cđa nã ChÝnh xt ph¸t tõ kÕt quả, thực trạng trên, thân giáo viên dạy Ngữ văn đà cố gắng su tầm, tự làm đồ dùng đa vào sử dụng Đọc- hiểu văn B Giải vấn đề I.Các giải pháp thực hiện: Nh phần thực trạng đà trình bày: đồ dùng dành cho môn ngữ văn trờng THCS hầu nh thiếu thốn việc tự làm, su tầm giáo viên công việc có vai trò định Trong thực tế đà huy động nguồn đồ dùng hai cách: 1.Tự làm Để làm đợc đồ dùng, giáo viên đà phải đọc, nghiên cứu thật kĩ văn mà dạy Sau phân tích xem văn cần đồ dùng cho đơn vị kiến thức ( Tất nhiên phải đơn vị kiến thức trọng tâm học) cần đồ dùng gì, nhất văn phải có đồ dùng, sử dụng tốt đồ dùng tất đơn vị kiến thức học Tránh tình trạng lạm dụng sử dụng đồ dùng, làm loÃng trọng tâm học phân tán t tởng học sinh Ví dụ: Ngữ văn 9, tiết 29, văn Cảnh ngày xuân Khi chuẩn bị cho tiết dạy này, tôI xác định đơn vị kiến thức: Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân đợc khắc họa qua cáI nhìn nhân vật trớc ngỡng cửa tình yêu mẻ, tinh khôi, sống động( Chuẩn kiến thức kĩ ngữ văn lớp 8, lớp 9,trang 130) cần có tranh minh họa để giúp học sinh mở rộng khả liên tởng, tởng tợng tranh xuân tơi đẹp, sống động mà Đại thi hào Nguyễn Du đà dùng ngôn ngữ bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình phác họa nên Bên cạnh đó, đồ dùng phục vụ cho đọc hiểu văn phải có tác dụng gây hứng thú, khơi gợi suy nghĩ học sinh Đồ dùng phải đơn giản, dƠ thao t¸c, dƠ sư dơng, tr¸nh cång kỊnh, phøc tạp phải có tính thẩm mĩ, có tác dụng giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh Chẳng hạn: văn đà có tranh minh họa trắng đen, giáo viên muốn vẽ phóng to phải vẽ đẹp phải có màu sắc phù hợp, tránh làm cho tranh trở nên xấu tranh đà có sách giáo khoa nh gây phản thẩm mĩ cho học sinh 2, Giáo viên su tầm: Việc su tầm đồ dùng dạy học cho phân môn văn học cần thiết phải diễn trình dạy học lâu dài, su tầm lúc nơi Đồ dùng su tầm tranh ảnh, chân dung nhà văn, đồ vật Với văn có nội dung nhật dụng nh: Đấu tranh cho giới hoà bình- Ngữ văn tập một, tiết 6,7, giáo viên su tầm tranh, ảnh t liệu lịch sử thảm hoạ hạt nhân Đối với văn Tuyên bố giới sống còn, quyền đợc bảo vệ phát triển trẻ em Ngữ văn tập một, tiết11,12 su tầm số tranh ảnh, viết sống trẻ em, quan tâm cá nhân, đoàn thể, cấp chÝnh qun, c¸c tỉ chøc x· héi, c¸c tỉ chøc quốc tế trẻ em Khi dạy văn trích, nên su tầm tác phẩm hoàn chỉnh, giới thiệu để em có điều kiện tìm đọc thêm, mở rộng hiểu biết tác phẩm Su tầm chân dung nhà văn báo Giáo dục thời đại, văn học tuổi trẻ tìm kiếm mạng đao Nh để có vốn đồ dùng phong phú, giáo viêm dạy văn phải có ý thức quan sát su tầm qua trình dạy học lâu dài Học sinh su tầm làm theo hớng dẫn giáo viên Hớng dẫn học sinh, làm su tầm đồ dùng phục vụ cho dạy hoạt động tích cực Hoạt động tạo đợc hứng thú, chủ động học tập cho học sinh gợi khả suy nghĩ em Tuy nhiên cần phải có định hớng giáo viên hớng dẫn em nhà chuẩn bị Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh minh hoạ theo nội dung học, nhiệm vụ đợc giao cho nhóm cá nhân, tuỳ thuộc khả mĩ thuật học sinh Cụ thể nh dạy tiết 23,24 văn Hoàng Lê thống chí ( hồi thứ 14), Ngữ văn tập một, đà đa yêu cầu cho em có khả vẽ lớp 9A: Vẽ tranh mô tả hình ảnh ngời anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ cầm quân xông pha vào trận mạc Sau gợi ý cho em ý tởng phác thảo nên tranh theo chủ đề nh sau : Vua Quang Trung mặc áo bào đỏ, ngồi bành voi, tay vung kiếm huy quân ta khiêng ván làm chắn xông vào quân giặc, bối cảnh quân giặc hỗn loạn, khói bay mù mịt Với gợi ý trên, học sinh đà vẽ đợc tranh đẹp vợt qua mong đợi Tôi đà sử dụng tranh học văn Các em đà vô hứng thú bám vào chi tiết, việc văn (trích) khai thác nội dung tranh để thấy đợc tác giả Ngô gia văn phái đà xây dựng nên hình ảnh Quang Trung- Ngun H thËt anh hïng, lÉm liƯt vµ oai phong trận đánh Đối với văn dễ su tầm tranh ảnh minh hoạ, thờng giao cho em tìm sách, báo với không khí thi đua sôi tổ, có tổng kết, nhận xét, đánh giá giáo viên hoạt động để nhằm cổ vũ, khích lệ em Trên thực tế em đà làm tốt Với văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh tiết 1,2 Ngữ văn 9, tập một, ảnh Nhà sàn Bác Hồ Phủ Chủ tịch, Hà Nội đà có sách giáo khoa, học sinh su tầm đợc số ảnh có giá trị minh hoạ cho nội dung học nh: ảnh Bác Hồ mặc quần áo bà ba nâu kéo lới với ng dân Sầm SơnThanh Hoá, hay tranh Bác mặc quần áo kaki ngồi làm việc vờn Phủ Chủ tịch, ảnh chụp đồ dùng sinh hoạt bác lu giữ nhà Qua trình hớng dẫn em su tầm làm đồ dung ( chủ yếu tranh, ảnh), thấy đờng quan trọng, đắc lực ®Ĩ bỉ sung vèn ®å dïng d¹y häc cho bé môn II Các biện pháp để tổ chức thực sử dụng đồ dùng dạy học văn Đảm bảo yêu cầu sử dụng đồ dùng dạy học môn Việc sử dụng đồ dùng tất yếu môn Tuy nhiên, để việc sử dụng có hiệu quả, thiết thực môn học có yêu cầu riêng Đối với môn Ngữ văn, đặc biệt phần văn đồ dùng phải thật cần thiết cho việc thực dạy Nó phải gắn liền với nội dung, phơng pháp ý đồ s phạm giáo viên Đồ dùng phải hỗ trợ cho việc thực mục đích s phạm để phô trơng: cần dùng, không cần thiết không dùng Sử dụng đồ dùng phải lúc, đứng chỗ, tránh gây phân tán cho học sinh Ví dụ: dạy tiết 47, Ngữ văn Văn Bài thơ tiểu đội xe không kính, mục I Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Khi tìm hiểu tác giả, giáo viên treo chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật lên bảng, cho học sinh quan sát, miêu tả chân dung nhà thơ Sau giáo viên nên cất chân dung để tránh phân tán có nhận xét lề cho học sinh Đồng thời sử dụng, giáo viên cần phải hình dung đợc tác dụng đồ dùng Nếu có hiệu quả, tác dụng hợ hẳn so với không sử dụng dùng Đảm bảo tính nguyên tắc sử dụng đồ dùng dạy học môn Với phơng tiện, đồ dùng đơn giản, cần sử dụng triệt để, khai thác tối đa tính u Nếu đà có tranh minh họa SGK, giáo viên dùng minh họa để khơI gợi, nhận xét, đánh giá học sinh, cần thiết phóng to tranh minh häa ®· cã Mét ®å dïng, mét ảnh, tranh đa nh phơng tiện tham gia vào trình s phạm thiết phảI có chuẩn bị, gợi ý định hớng giáo viên Có nh làm cho đồ dùng dù đợ giản phảI phát huy đợc hiệu Ví dụ: Giáo viên đa câu hỏi mang tính chất gợi ý, định hớng cho học sinh để hình thành kĩ khai thác nội dung đồ dùng trình tiếp nhận, khám phá văn nh: Em hÃy quan sát, miêu tả chân dung nhà văn? Hoặc Theo em, nội dung tranh có liên quan tới nội dung học? Một số phơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học văn đà thực nghiệm Các phơng pháp áp dụng cho nhiều văn chơng trình môn Ngữ văn Tuy nhiên việc áp dụng phơng pháp mang tính chất tơng tự văn nói chung nên xin nêu trờng hợp ứng dụng cụ thể là: Tiết 47, Văn Văn Bài thơ tiểu đội xe không kính nhà thơ Phạm Tiến Duật 3.1 Sử dụng chân dung nhà văn Khi dạy tiết 47 Ngữ văn 9, tập1.văn Bài thơ tiểu đội xe không kính nhà thơ Phạm Tiến Duật, đà sử dụng chân dung minh họa nhà văn để hớng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả Các bớc tiến hành nh sau: - Chuẩn bị: Su tầm chân dung nhà văn mạng, trang Nhà thơ Phạm Tiến Duật - Khai thác phần tìm hiểu tác giả: Sau dùng nam châm gắn chân dung nhà thơ lên bảng, tôI yêu cầu học sinh quan sát sau trả lời câu hỏi: Em hÃy miêu tả lại chân dung tác giả? Gọi học sinh khác nhận xét Cuối giáo viên chốt lại; Quan sát chân dung nhà thơ, thấy ông ngời tầm thớc, có khuôn mặt cơng nghị, đôi mắt hiền hậu, ánh nhìn hóm hỉnh nh cời, vầng trán cao mái tóc nghệ sĩ ấn tợng Sau giáo viên đặt câu hỏi; Qua thông tin từ SGK chân dung em hÃy trình bày hiểu biết nhà văn? Với cách thức sử dụng chân dung nhà văn nh tạo cho học sinh cảm thấy tác giả thật gần gũi với đồng thời em ghi nhớ thông tin tác giả nhanh 3.2 Sư dơng tranh ¶nh minh häa cho néi dung Đọc- hiểu văn bản: Cũng với tiết 47, Ngữ văn nói trên, trớc dạy đà vào mạng ( Trang Con đờng Trờng Sơn) để tìm ảnh minh họa cho nội dung : Hiện thực khốc liệt chiến tranh- Đó ảnh xe tải thô sơ vận chuyển hàng hóa vào chiến trờng miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nớc Tôi cho học sinh quan sát phát nội dung học có liên quan đến ảnh câu hỏi phát hiện: Theo em ảnh miêu tả gì? nội dung ảnh liên quan tới nội dung 0x học? Học sinh dễ dàng phát ảnh chụp xe tải hết sứ thô sơ, đà h hỏng nhiều nhng chạy đờng rừng núi gồ ghề, hiểm trở Nội dung ảnh liên quan tới hình ảnh xe không kính thơ Từ giáo viên hớng dẫn học sinh bám vào ngôn từ, giọng điệu,biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng để miêu tả tiểu đội xe không kính, giúp ngời đọc hình dung hiƯn thùc chiÕn tranh khèc liƯt cđa thêi k× chiÕn tranh chèng MÜ cøu níc cđa líp líp thÕ hệ cha ông 3.3 Sử dụng bảng phụ Trong trình dạy văn thờng sử dụng bảng phụ phần kiểm tra cũ phần tổng kết, củng cố học Cả hai phần sử dụng bảng phụ để vẽ đồ t (BĐTD) Khi dạy tiết 47 văn Đồng chí Chính Hữu Văn tập một, kiểm tra cũ với câu hỏi: Cơ sở hình thành Tình đồng chí thơ tên đợc tác giả Chính Hữu lí giảI nh ? Em hÃy trình bày nội dung câu trả lời đồ t duy? Học sinh lên bảng vẽ BĐTD thể nội dung câu trả lời mình, yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung.Sau đa đồ t hoàn chỉnh cho câu trả lời ( đà chuẩn bị sẵn trớc lên lớp) để gọc sinh so sánh ,đối chiếu đồ em vừa thực hiện, đề nghị em quan sát ghi nhớ Phần củng cố học, sử dụng đồ t ®iỊn khut kiĨm tra møc ®é tiÕp thu kiÕn thøc cđa häc sinh víi c©u hái nh sau: Em h·y khái quát nội dung nghệ thuật Bài thơ tiểu đội xe không kính mà cô trò vừa tìm hiểu BĐTD? 10 Tổng kết Bài thơ tiểu đội xe không kính Nghệ thuật Nội dung Sau gọi học sinh lên bảng điền tiếp phần nội dung thiếu BĐTD, giáo viên cho học sinh khác nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, cuối đa BĐTD hoàn chỉnh để học sinh lần củng cố kiến thức văn đà học Tổng kết 11 Bài thơ tiểu đội xe không kính Nghệ thuật Nội dung - Hình ảnh độc đáo: xe không kính - > Hiện thực chiến tranh khốc liệt - Khắc họa hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đờng Trờng Sơn thời kì đánh Mỹ với t hiên ngang,lạc quan, dũng cảm - Giọng điệu ngang tàng - Đảo ngữ, điệp từ, nhân hóa, hoán dụ - Ngôn ngữ tự nhiên, gần với ngữ Trên sở kiến thức đợc hệ thống hóa, sơ đồ hóa, học sinh t học cách rõ ràng, rành mạch theo hệ thống chặt chẽ Tuy nhiên giáo viên cần lu ý t văn nghệ thuật t hình tợng, vật, việc, tợng xuất không theo trình tự định Muốn dùng BĐTD để biểu văn bản, giáo viên phải giúp học sinh tìm mạch văn ( xét đơn mặt ý) Song cha đủ, BĐTD không tái đợc cảm xúc trang viết, không chuyển tảI hết tinh túy cách dùng từ, đặt câu, nghệ thuật cấu trúc tác phẩm Vì vậy, sử dụng BĐTD dạy học đọc hiểu văn băn cần thiết, nhng phải tránh đợc suy diễn khô khan Do bớc đầu mạnh dạn sử dụng BĐTD phần kiểm tra cũ với đơn vị kiến thức đơn giản phần tổng kết, củng cố dạy học văn 12 C Kết luận Kết nghiên cứu: Sau tiến hành sử dơng mét sè ®å dïng häc tËp ®äc - hiểu văn lớp thấy kết học tập em đ ợc nâng lên rõ rệt Tôi tiến hành kiểm tra văn tiết với yêu cầu: Cảm nhận em hình t ợng ngời lính Bài thơ tiểu đội xe không kính ? kết đạt khá, giỏi đợc nâng lên, nhiều em tỏ yêu thích môn văn kết thu lại việc kiểm tra lần nh sau: Lớp Sĩ số 9B 24 Giỏi Khá Trung bình Số l- Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lƯ % Sè lỵng TØ lƯ % ỵng 12.5% 33,3% 11 45,8% Ỹu Sè lTØ lƯ ỵng % 8.3% Kết cho thấy: - 91,6% học sinh hiểu bài, thực tốt yêu cầu cần đạt học - 79,1% học sinh thích học văn - 46.1% học sinh thích đợc bộc lộ lực t trớc tập thể lớp thông qua vẽ BĐTD Việc sử dụng đồ dùng đọc - hiểu văn giúp học sinh nắm vững đợc kiến thức mà giúp học sinh luyện tập cách quan sát, tìm hiểu thêm đơn vị kiến thức học từ tranh, ảnh; sơ đồ hóa kiến thức đà học BĐTD góp phần bồi dỡng lực học văn cho học sinh Từ nâng cao nhận thức, rung động trớc vẻ đẹp văn chơng, bồi dỡng thái độ tình cảm cho học sinh Kiến nghị,để xuất: Qua nghiên cứu vai trò, tác dụng đồ dùng đọc hiểu văn bản, vận dụng giảng dạy cho phép có vài ý kiến nh sau: - Trờng THCS công tác nói riêng nh trờng THCS khác địa bàn huyện nói chung cần nhận thức sâu sắc vai trò, tác dơng cđa ®å dïng viƯc híng dÉn häc sinh đọc - hiểu văn để vận dụng cách linh hoạt dạy Đồng thời phải có trao đổi, rút kinh nghiệm để vận dụng cho hợp lí nâng cao hiệu dạy - Các giáo viên dạy văn trờng THCS nên coi hình thức hoạt động dạy học có ý thức thực công việc vào việc h ớng dẫn học sinh đọc - hiểu văn đồng thời phải biết vận dụng cách h ớng, lúc, chỗ, có chừng mực, tránh áp đặt cách máy móc làm tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 13 - Ngoài đồ dùng đà đợc cấp, giáo viên cần tích cực, động tự làm, tự su tầm, lôi học sinh tham gia hoạt động dới dẫn thầy, cô Bên cạnh đó, nhà trờng cần mua bổ sung thêm nhiều danh mục đồ dùng khác cho môn ngữ văn Để tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao chất lợng dạy học điều kiện nhà trờng cha trang bị đợc máy chiếu đa nh yên định: ngày 25 tháng 11 năm 2011 Ngời thực Đỗ ThÞ Thu 14 ... hớng dẫn học sinh đọc - hiểu văn để vận dụng cách linh hoạt dạy Đồng thời phải có trao đổi, rút kinh nghiệm để vận dụng cho hợp lí nâng cao hiệu dạy - Các giáo viên dạy văn trờng THCS nên coi

Ngày đăng: 09/04/2017, 12:01

w