1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tai lieu on thi giua ki 2 lop 5

10 686 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 55,51 KB

Nội dung

Trang 1

Trường : Tiểu học Trần Quốc ToảnĐỀ ÔN THI MÔN TIẾNG VIỆT

Chữ kíNgười coi thi

Chữ kíNgười chấm thi

1 Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói: (Đọc một đoạn trong các bài tập

đọc, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc)

2 Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra phần kiến thức môn Tiếng Việt (Kiến thức về từ

và câu) (35 phút)

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ

Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì nhưmột bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hàchỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành.

Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc Ở đấy, Hà thấy baonhiêu điều lạ Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh ấy, mà con trống baogiờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi Nhưng có lúc, đànvàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoàicửa sổ Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng” Rồi từtrên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đànchanh từ bầu trời bay vào cửa sổ Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, vàtiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà Chốc sau đàn chim chao cánhbay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.

Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, inhình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôitrong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.

Ôi! Khung cửa sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà,nghe bà kể chuyện cổ tích “Ngày xửa, ngày xưa ”

Câu 1: Khi ngắm bên ngoài bầu trời, Hà có thể đoán biết được thời tiết qua sự vật gì?

a Ánh nắngb Mặt trăngc Sắc mâyd Đàn vàng anh

Câu 2: Bầu trời bên ngoài cửa sổ được so sánh với những gì?

a.Như một câu chuyện cổ tích.b Như một đàn vàng anh.

c Như bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách

Câu 3: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ?

……….………

Trang 2

Câu 4: Trong câu “Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên

bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân” Tác giả đã

dùng biện pháp nghệ thuật gì? a So sánh

b Nhân hóa

c Cả so sánh và nhân hóa

Câu 5: Qua bài đọc trên, em hiểu nội dung câu chuyện như thế nào ?

a Tả cảnh vật, bầu trời qua khung cửa sổ

b Tả cảnh vật, bầu trời, đàn chim qua khung cửa sổ

c Tả cảnh bầu trời nắng.

Câu 6:Từ nào sau đây viết đúng chính tả?

a In – Đô- nê- xi- ab Na - pô- Lê- ôngc Sác - lơ Đác -uynd Bắc - kinh

Câu 7: Em hãy tìm 3 từ có chứa tiếng “công” có nghĩa là không thiên vị?

Câu 8: Cho các cặp quan hệ từ: vì … nên; tuy… nhưng; nếu …thì Em hãy chọn, điền

cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm để nối các vế câu ghép sau?

a. ………chủ nhật này trời mưa……… lớp ta sẽ hoãn đi cắm trại

b.………nhà xa……… …… … Hà chưa bao giờ đi học muộn.

Câu 9 : Em hãy đặt một câu ghép và phân tích cấu tạo câu ghép vừa đặt được?

ngữ nào ở câu 1? Việc thay thế đó có tác dụng gì?

- Từ “ ở đấy” ở câu 2 thay thế cho……… ở câu 1.

- Việc thay thế đó có tác dụng: ……… ……….

Trang 4

Đáp án và biểu điểm:

1.Kiểm tra đọc thành tiếng: 3 điểm, gồm đọc 1 đoạn trong bài đã học và trả lời 1 câu

hỏi ( HS bắt thăm các phiếu kiểm tra ghi sẵn tên bài tập đọc)( Đọc thành tiếng 2 điểm; trả lời câu hỏi 1 điểm).

2 Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra phần kiến thức Tiếng Việt (7 điểm)2 Đọc hiểu, từ và câu : 7 điểm

Vì trời/ mưa nên đường/ lầy lội.

CN VN CN VN

Đặt câu đúng cho 0,5điểm ; phân tích cấu tạo

đúng cho 0,5 điểm10 Từ ở đấy ở câu 2 thay thế cho Bầu trời ngoài của sổ

của bé Hà ở câu 1 - Liên kết câu, tránh lặp từ

1 điểm : Trả lời đúngmỗi ý cho 0,5 điểm

Trang 5

Trường : Tiểu học Trần Quốc ToảnĐỀ ÔN THI MÔN TIẾNG VIỆT

Chữ kíNgười coi thi

Chữ kíNgười chấm thi

1 Chính tả: ( Nghe – viết): ): Giáo viên đọc cho học sinh viết : Trí dũng song toàn ( từ

Thấy sứ thần Việt Nam đến hết)

2 Tập làm văn

Em hãy tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.

Trang 6

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM1 Chính tả: (2 điểm)

Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, đúng cỡ, đúng mẫu, trình bày đúngđoạn văn: 2 điểm.

Mỗi lỗi chính tả trong bài viết trừ 0,1 điểm.( Những lỗi giống nhau chỉ trừ điểm 1 lần)Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về khoảng cách, kiểu chữ, cỡ chữ… Trừ 0,4điểm toàn bài

Trang 7

- Nội dung đủ 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài )

+ Mở bài : Giới thiệu đồvật em định tả, có ấn tượng gì với em … ?( 1 điểm )

+ Thân bài : Tả bao quát hình dáng cụ thể của đồ vật Tả các bộ phận của đồ vật đó Nêu công dụng ….( 6 điểm )

+ Kết bài : Cảm nghĩ của em trước vẻ đẹp và công dụng của nó ( 1 điểm )*/ Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm:

8 - 7,5 - 7 - 6,5 - 6 - …

( Tổ chấm trên cơ sở chấm chung thống nhất chi tiết biểu chấm Điểm môn TV là điểm trungbình cộng của 2 bài kiểm tra: bài kiểm tra đọc và bài kiểm tra viết Điểm toàn bài quy tròn theo thông tư 22)

1 Đọc thành tiếng( 3 điểm ) Hs bốc thăm một trong các bài sau đọc và trả lời câu hỏi

TÊN BÀI ĐỌCHDH- TV5//2ATRANG

ĐOẠN ĐỌC, CÂU HỎI

1 Thái sư Trần Thủ Độ trang 24 Từ đầu……đến tha cho.

H : Khi có người muốn xin chức câu đươngông Trần Thủ Độ đã làm gì?

2 Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng

trang 30 Từ đầu……đến 24 đồng.

H: Trước cách mạng ông Thiện đã có trợ giúp gì cho cách mạng Việt Nam?

Trang 8

3 Trí dũng song toàn trang 41 Từ đầu……đến lễ vật sang cúng giỗ.

H: Sứ thần Giang Văn Minh đã làm cách nào để vua Minh bãi bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng?4 Tiếng rao đêm trang49 Từ đầu……đến khói bụi mịt mù.

H: Tiếng rao của người bán bánh giò vào lúcnào?Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ?5 Lập làng giữ biển trang 59 Từ đầu……đến thì để cho ai

H: Bố và Nhụ đã bàn với nhau việc gì?6 Phân xử tài tình trang 78 Từ đầu……đến mỗi người một nửa

H: Hai người đàn bà đến công đường nhờ phân xử việc gì?

7 Luật tục xưa của người Ê- đê

trang 94 Từ đầu……đến mới chắc chắn

H: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?8 Hộp thư mật trang 101 Từ đầu……đến đã đáp lại

H: Qua những vật gợi ra hình chữ V, người liênlạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?

9 Phong cảnh đền Hùng

trang 112 Từ đầu……đến giữ núi cao

H: Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?10 Nghĩa thầy trò trang 130 Từ đầu……đến mang ơn rất nặng

H: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà để làm gì?

TL: Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.

Bài 3: TRÍ DŨNG SONG TOÀN (HDH- TV5/2A TRANG 41)

H: Sứ thần Giang Văn Minh đã làm cách nào để vua Minh bãi bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng?TL: Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời, vua Minh phán không ailàm giỗ năm đời người đã chết Giang Văn Minh Tâu: Vậy tướng Liễu Thăng đã tử trận mấytram năm sao hằng năm nhà vua vẫn cử người mang lễ vật sang cúng giỗ.

Bài 4: TIẾNG RAO ĐÊM HDH- TV5/2A TRANG49)

H: Tiếng rao của người bán bánh giò vào lúc nào?Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ?TL: Vào lúc đêm khuya tĩnh mịch Người đã dũng cảm cứu em bé là anh thương binh bánbánh giò.

BÀI 5: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN (HDH- TV5/2A TRANG 59)H: Bố và Nhụ đã bàn với nhau việc gì?

TL: Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo

Trang 9

BÀI 6: PHÂN XỬ TÀI TÌNH (HDH- TV5/2A TRANG 78)H: Hai người đàn bà đến công đường nhờ phân xử việc gì?

TL: Việc mình bị mất cắp vải,người nọ tố người kia lấy trộm vải của mình, đến nhờquan phân xử.

BÀI 7: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ (HDH- TV5/2A TRANG 94)H: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?

TL: Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.BÀI 8: HỘP THƯ MẬT(HDH- TV5/2A TRANG 101)

H: Qua những vật gợi ra hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?TL: Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chảo chiến thắng

BÀI 9: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG (HDH- TV5/2A TRANG 112)H: Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?

TL: Bài văn viết về cảnh đền Hùng, thiên nhiên núi Nghĩa Lĩnh- Lâm Thao-Phú Thọ Nơithờ các vị vua Hùng, tổ tiên của dân tộc Việt Nam.

BÀI 10: NGHĨA THẦY TRÒ (HDH- TV5/2A TRANG 130 )H: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà để làm gì?

TL: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý , kínhtrọng thầy- người đã dìu dắt, dạy dỗ mình thành người.

Bảng ma trận đề KTĐK cuối học kì II môn Tiếng Việt lớp 5

Sốcâu

Trang 10

bảnsốSốđiểm

Sốđiểm

2Viết văn

Ngày đăng: 08/04/2017, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w