1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đóng tàu sông cấm

30 243 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 518,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CAO THỊ THANH HẢI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÓNG TÀU SÔNG CẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CAO THỊ THANH HẢI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÓNG TÀU SÔNG CẤM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS VŨ ĐỨC THANH PGS.TS TRẦN ANH TÀI Hà Nội - 2016 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Error! Bookmark not defined Danh mục bảng Error! Bookmark not defined Danh mục sơ đồ Error! Bookmark not defined LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu tiêu biểu 1.1.2 Kết khoảng trống nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 13 1.2.1 Khái niệm Phân loại vốn doanh nghiệp 13 1.2.2 Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 21 1.2.3 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Error! Bookmark not defined 1.3 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp học cho Công ty Cổ phần Đóng tàu Sông Cấm Error! Bookmark not defined 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu sử dụng vốn số doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.2 Bài học cho việc nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty cố phần Đóng tàu Sông Cấm Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Quy trình thực nghiêncứu Error! Bookmark not defined 2.2 Mô hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấpError! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp liệuError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÓNG TÀU SÔNG CẤM Error! Bookmark not defined 3.1 Khát quát tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Đóng tàu Sông Cấm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển công tyError! Bookmark not defined 3.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh công ty Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quan lý công tyError! Bookmark not defined 3.1.4 Thực trạng vốn Công ty cổ phần Đóng tàu Sông Cấm Error! Bookmark not defined 3.1.5 Kết kinh doanh Công ty Cổ phần Đóng tàu Sông Cấm năm gần Error! Bookmark not defined 3.2.Phân tích thực trạng sử dụng hiệu vốn Công ty Cổ phần Đóng tàu Sông Cấm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tình hình sử dụng hiệu sử dụng vốn cố định Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tình hình sử dụng hiệu sử dụng vốn lưu động Error! Bookmark not defined 3.2.3 Hiệu sử dụng tổng vốn Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần Đóng tàu Sông Cấm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 3.3.2 Một số tồn nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÓNG TÀU SÔNG CẤM Error! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển công ty thời gian tới Error! Bookmark not defined 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần Đóng tàu Sông Cấm Error! Bookmark not defined 4.2.1 Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động.Error! Bookmark not Bookmark not defined 4.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định.Error! defined 4.2.3 Tăng cường công tác quản lý, tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Error! Bookmark not defined 4.2.4 Chú trọng tìm kiếm thị trường ổn định, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Error! Bookmark not defined 4.2.5 Có biện pháp phòng ngừa rủi ro xảy Error! Bookmark not defined 4.3 Một số kiến nghị nhằm thƣc thiện giải phápError! Bookmark not defined 4.3.1 Kiến nghị Công ty; đơn vị chủ quản công ty Error! Bookmark not defined 4.3.2 Kiến nghị Nhà nước Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Tài liệu tham khảo 29 LỜI NÓI ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vốn phạm trù kinh tế, điều kiện tiên cho doanh nghiệp, ngành nghề kinh tế kỹ thuật, dịch vụ kinh tế Vốn chìa khóa, phương tiện để biến ý tưởng kinh doanh thành thực Sử dụng hiệu nguồn vốn góp phần định thành bại doanh nghiệp, doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, quan tâm đến vốn vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn.Trong trình hoạt động doanh nghiệp thường nảy sinh nhu cầu vốn ngắn hạn dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên cho hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp Việc thiếu vốn khiến cho hoạt động doanh nghiệp gặp khó khăn không triển khai Do vậy, để đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp tiến hành bình thường, liên tục phụ thuộc lớn vào việc tổ chức huy động sử dụng vốn cách hiệu Hiện nay, trước xu hội nhập toàn cầu hoá kinh tế cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước mãnh liệt Đồng thời ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế giới, việc huy động vốn để trì hoạt động doanh nghiệp Việt Nam nói riêng toàn giới nói chung gặp nhiều khó khăn Vì thế, để cạnh tranh, tồn thị trường việc sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu đóng vai trò sống doanh nghiệp Công ty đóng tàu Sông Cấm đơn vị hoạt động lĩnh vực đóng sửa chữa loại tàu biển với công suất trọng tải vừa nhỏ, số doanh nghiệp làm ăn có lãi số công ty mà Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy giữ lại nhờ hợp đồng xuất tàu có giá trị kỹ thuật cao, bật sản phẩm từ nhà máy liên danh với Tập đoàn Hà Lan mang tên Damen Sông Cấm Tuy nhiên, không mà công ty buông lỏng khâu quản lý, phối hợp phận trình sản xuất việc quản trị sử dụng vốn công ty Từ đặt yêu cầu cần có giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty thời gian tới Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, em lựa chọn đề tài: “Hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời giải câu hỏi sau: - Hiệu vốn kinh doanh tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn? - Thực trạng cấu vốn tình hình sử dụng vốn Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm nào? Những kết đạt được, hạn chế nguyên nhân? - Cần đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty? 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ thực trạng quản trị sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hoá luận khoa học hiệu sử dụng vốn hoạt động doanh nghiệp; - Phân tích thực trạng tình hình tổ chức, sử dụng đánh giá hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm để kết đạt được, tồn nguyên nhân nó, làm sở cho việc đề xuất giải pháp; - Đưa giải pháp chủ yếu ứng dụng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm thời gian tới 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần Đóng tàu Sông Cấm - Phạm vi nghiên cứu: + Vốn hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm năm từ 2013 - 2015 + Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị sử dụng vốn hiệu Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm thời gian tới 1.4 Những đóng góp luận văn: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến vốn hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần Đóng tàu Sông Cấm nói riêng - Qua khảo sát, điều tra,thu thập liệu, phân tích, luận văn phản ánh thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần Đóng tàu Sông Cấm, ưu nhược điểm tìm nguyên nhân thực trạng - Đề xuất luận giải giải pháp cụ thể nhằm nâng cao công tác quản trị sử dụng vốn hiệu cho Công ty cổ phần Đóng tàu Sông Cấm 1.5 Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Chương 2: Phương pháp thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần Đóng tàu Sông Cấm Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần Đóng tàu Sông Cấm CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu tiêu biểu Việc tổ chức nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp có tầm quan trọng to lớn Về chất hiệu sử dụng vốn mặt biểu hiệu kinh doanh Phân tích hiệu sử dụng vốn đóng vai trò quan trọng phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá trình độ sử dụng vốn doanh nghiệp để đạt kết cao với chi phí thấp Đồng thời sở đó, cung cấp thông tin hữu ích cho đối tượng quan tâm nhà đầu tư, tổ chức tín dụng… nhận biết tình hình tài thực tế để có định đầu tư hiệu quả.Để thực luận văn tác giả sử dụng nhiều nguồn tài liệu thuộc nhiều lĩnh vực khác liên quan đến đề tài hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, quản trị tinh gọn… * Các báo, tạp chí phát hành nước đề cập đến chủ đề Hiệu sử dụng vốn, nhấn mạnh khó khăn, phải sử dụng vốn hiệu đòi hỏi khách quan mà doanh nghiệp cần nhận thức thực cách triệt để Tuy nhiên, chưa có viết đưa giải pháp thiết thực, cụ thể hiệu quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần nói riêng * Trong sách viết tài chính, vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn nội dung trọng Tác giả tham khảo đề tài nghiên cứu công tác quản lý, hiệu sử dụng vốn để tìm hiểu làm rõ vấn đề lý luận bản, phương pháp nghiên cứu, cụ thể: - Cuốn Phân tích Dự báo kinh doanh tác giả TS Phan Đức Dũng, Nhà xuất Lao động Xã hội, năm 2011 sâu phân tích tiêu giúp đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm việc phân tích yếu tố sản xuất kinh doanhliên quan đến hiệu sử dụng vốn yếu tố tài sản cố định, yếu tố nguyên vật liệu, yếu tố hàng hóa tiêu thụ, khoản mục chi phí… từ giúp nhà quản trị định tức thời hữu ích, đồng thời dự báo tình hình kinh doanh tương lai Cuốn sách cập đầy đủ thay đổi phương pháp xử lý, đưa tình thực tế mà nhà quảntrị cần quan tâm - Cuốn Phân tích tài công ty cổ phần tác giả PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, Nhà xuất Tài sâu phân tích tình hình tài công ty cổ phần thông qua hệ thống tiêu phân tích tài Tác giả đưa ranhóm tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh công ty Việc phân tích tiêu giúp nhà quản trị đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt hoạt động tài hiệu quản lý, sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp.Tuy nhiên, tác giả chưa trình bày sâu mối quan hệ tương quan tiêu, điều quan trọng để đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp thông qua tác động nhân tố ảnh hưởng - Cuốn Cẩm nang Quản lý tài Tiếp thị dành cho chủ doanh nghiệp Thạc sỹ Nguyễn Quốc Tòng, Nhà xuất Thanh Hóa năm 2008, tác giả dành chương để tìm hiểu loại vốn giải nguồn tài để công ty hoạt động Tuy nhiên, tác giả không đề cập đến việc phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp - Cuốn Hiệu sử dụng Vốn doanh nghiệp vừa nhỏ Tiến sỹĐàm Văn Huệ, Hà Nội năm 2010: Cuốn sách đăng tải lượng kiến thức đầy đủ, bao quát có hệ thống việc nâng cao hiệu sử dụng vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ.Nội dung sách bố cục thành chương, nhằm bám sát vấn đề hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trường phát triển - Trong sách nghiên cứu hiệu doanh nghiệp «The High Performance Enterprise» (Walter Kruz, Alex Stratigakis and Gerald Hunt, 2006), tác giả rõ tầm quan trọng quản lý vốn tài sản doanh nghiệp Nguồn vốn tài sản quản lý hiệu đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Hiệu sử dụng vốn thước đo để đánh giá lực quản lý, lực cạnh tranh, khả phát triển doanh nghiệp tiền tệ định Số vốn mà doanh nghiệp ứng hình thành TSCĐ gọi VCĐ doanh nghiệp “VCĐ doanh nghiệp phận vốn đầu tư ứng trước TSCĐ Đặc điểm chu chuyển giá trị phần nhiều chu kỳ kinh doanh hoàn thành vòng chu chuyển tái sản xuất TSCĐ mặt giá trị” (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm,TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 64) Như VCĐ TSCĐ có mối quan hệ mật thiết với VCĐ biểu mặt giá trị TSCĐ, TSCĐ biểu mặt vật chất VCĐ Do đó, chúng tách rời mà nằm thể thống chi phối lẫn nhau: quy mô VCĐ định quy mô TSCĐ; ngược lại đặc điểm TSCĐ lại chi phối đặc điểm tuần hoàn chu chuyển VCĐ * Đặc điểm luân chuyển VCĐ Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng TSCĐ nên quy mô VCĐ nhiều hay định đến quy mô TSCĐ, ảnh hưởng lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Song ngược lại, đặc diểm kinh tế TSCĐ trình sử dụng lại có ảnh hưởng định, chi phối đặc điểm tuần hoàn chu chuyển VCĐ Có thể khái quát nét đặc thù vận động VCĐ trình sản xuất kinh doanh sau: Thứ nhất, VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Điều đặc điểm TSCĐ thời gian sử dụng lâu dài tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Thứ hai, VCĐ luân chuyển phần vào giá trị sản phẩm chu kỳ sản xuất kinh doanh Khi tham gia cào trình sản xuất, phận VCĐ luân chuyển cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức chi phí khấu hao) tương ứng với phần giá trị hao mòn TSCĐ Thứ ba, Sau nhiều chu kỳ sản xuất, VCĐ hoàn thành vòng chu chuyển Sau chu kỳ sản xuất, phần vốn chu chuyển vào giá trị sản phẩm tăng lên song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại giảm xuống TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm VCĐ hoàn thành vòng chu chuyển * Phân loại VCĐ VCĐ biểu tiền TSCĐ doanh nghiệp TSCĐ doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, loại có đặc điểm khác tính chất kỹ thuật, công dụng thời gian sử dụng Vì để quản lý tốt TSCĐ quản lý tốt VCĐ, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại TSCĐ: ◊ Dựa vào hình thái biểu công dụng kinh tế, TSCĐ DN chia thành loại: - TSCĐ hữu hình - TSCĐ vô hình ◊ Dựa vào mục đích sử dụng, TSCĐ chia thành: - TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phòng ◊ Dựa vào tình hình sử dụng, TSCĐ chia thành: - TSCĐ dùng - TSCĐ chưa dùng - TSCĐ không cần dùng chờ lý Mỗi cách phân loại cho phép xem xét, đánh giá kết cấu TSCĐ DN theo tiêu thức khác Đối với doanh nghiệp, việc phân loại TSCĐ cần thiết, giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh kết cấu TSCĐ hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng VCĐ nói riêng vốn kinh doanh nói chung b Vốn lưu động (VLĐ) Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh TSCĐ doanh nghiệp phải có lượng tài sản lưu động (TSLĐ) định Để hình thành nên TSLĐ, doanh nghiệp phải ứng trước số vốn tiền tệ định đầu tư vào tài sản Số vốn gọi VLĐ doanh nghiệp “VLĐ doanh nghiệp số vốn ứng để hình thành nên TSLĐ nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục VLĐ luân chuyển toàn giá trị lần thu hồi toàn bộ, hoàn thành vòng luân chuyển kết thúc chu kỳ kinh doanh” (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm,TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 85) VLĐ có hình thức biểu TSLĐ TSLĐ doanh nghiệp chia thành hai loại: TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông + TSLĐ sản xuất: bao gồm vật tư dự trữ để đảm bảo cho trình sản xuất liên tục nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… sản phẩm trình sản xuất sản phẩm dở dang, bán thành phẩm… + TSLĐ lưu thông: TSLĐ nằm trình lưu thông doanh nghiệp thành phẩm nằm kho chờ tiêu thụ, vốn tiền, vốn toán… * Đặc điểm luân chuyển VLĐ Trong trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, bị chi phối đặc điểm TSLĐ nên VLĐ doanh nghiệp có đặc điểm sau: Thứ nhất, VLĐ trình chu chuyển thay đổi hình thái biểu Đối với doanh nghiệp sản xuất, hình thái biểu VLĐ tiền - vật tư dự trữ, sản phẩm dở dang - thành phẩm hàng hoá - tiền Đối với doanh nghiệp thương mại, VLĐ có hình thái biểu tiền - hàng - tiền Doanh nghiệp cần nắm rõ hình thái biểu để có biện pháp quản lý VLĐ Thứ hai, VLĐ chuyển toàn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh Đây điểm khác biệt VLĐ VCĐ Thứ ba, VLĐ hoàn thành vòng tuần hoàn sau chu kỳ kinh doanh Đặc điểm cho thấy kết thúc chu kỳ kinh doanh lúc VLĐ trở lại hình thái tiền tệ ban đầu * Phân loại VLĐ Để thuận lợi cho việc quản lý VLĐ, người ta tiến hành phân loại VLĐ theo cách sau: ◊ Dựa theo hình thái biểu vốn: - Vốn tiền khoản phải thu: phần VLĐ lượng vật chất cụ thể mà biểu dạng nguồn lực Đây phần VLĐ có tính khoản cao mà doanh nghiệp cần có trình hoạt động kinh doanh - Vốn hàng tồn kho: biểu hình thái vật chất cụ thể, bao gồm: vốn vật tư dự trữ, vốn sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm Đây phận VLĐ có tính khoản không cao doanh nghiệp cần có kế hoạch dự trữ hàng tồn kho hợp lý ◊ Dựa vào vai trò VLĐ trình sản xuất kinh doanh: - VLĐ khâu dự trữ sản xuất, bao gồm: vốn nguyên, vật liệu chính; vốn vật liệu phụ; vốn nhiên liệu; vốn phụ tùng thay thế; vốn vật đóng gói, vốn công cụ dụng cụ nhỏ - VLĐ khâu trực tiếp sản xuất, bao gồm: vốn sản phẩm chế tạo; vốn chi phí trả trước - VLĐ khâu lưu thông, bao gồm: vốn thành phẩm; vốn tiền; vốn toán, khoản đầu tư ngắn hạn chứng khoán, cho vay ngắn hạn… Mỗi cách phân loại đạt yêu cầu định công tác quản lý sử dụng VLĐ Nó giúp doanh nghiệp xác định trọng điểm biện pháp quản lý, sử dụng VLĐ hiệu hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Tóm lại, từ đặc điểm VCĐ VLĐ đòi hỏi công tác quản lý vốn doanh nghiệp phải quan tâm Để bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng VCĐ cần phải quản lý VCĐ hai mặt hình thái vật giá trị Muốn quản lý tốt nâng cao hiệu sử dụng VLĐ, doanh nghiệp phải quản lý tất biểu 1.2.1.3 Nguồn hình thành vốn Để bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp doanh nghiệp cần nắm rõ nguồn hình thành vốn từ có phương án huy động, biện pháp quản lý sử dụng thích hợp đem lại hiệu cao Dựa vào tiêu thức định mà nguồn vốn doanh nghiệp chi thành loại khác nhau:  Căn vào quan hệ sở hữu vốn Theo tiêu thức này, nguồn vốn doanh nghiệp hình thành từ hai nguồn: Nguồn vốn chủ sở hữu Nợ phải trả - Nguồn vốn chủ sở hữu phận vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, bao gồm vốn góp ban đầu vốn bổ sung từ kết kinh doanh hàng năm, quỹ, nguồn vốn liên doanh, liên kết, vốn tài trợ Nhà nước… - Nợ phải trả khoản nợ phát sinh trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có trách nhiệm toán lãi nợ gốc thời hạn cam kết Nguồn vốn bao gồm: vay ngân hàng, tổ chức tín dụng, khoản nợ nhà cung cấp, nợ lương, nợ khoản phải trả cho Nhà nước, nợ lương Sự kết hợp hai nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả tạo nên cấu nguồn vốn doanh nghiệp Doanh nghiệp thành công hay thất bại tùy vào việc lựa chọn cấu nguồn vốn có phù hợp hay không  Căn vào phạm vi huy động vốn Theo tiêu thức này, vốn doanh nghiệp hình thành từ hai nguồn: nguồn vốn bên nguồn vốn bên - Nguồn vốn bên trong: nguồn vốn huy động từ thân doanh nghiệp, bao gồm: vốn đầu tư chủ sở hữu, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế, loại quỹ (quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính…), từ nguồn vốn khấu hao TSCĐ Đây nguồn vốn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể khả chủ động mức độ độc lập tài doanh nghiệp trình huy động vốn - Nguồn vốn bên ngoài: nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm: vốn vay tín dụng, vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp, vốn phát hành chứng khoán, vốn góp liên doanh, liên kết… Đây phận vốn thiếu doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh, nhằm tạo cấu vốn linh hoạt góp phần gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Việc phân loại nguồn vốn theo phạm vi huy động vốn giúp doanh nghiệp thiết lập cấu tài trợ hợp lý, dựa nguyên tắc: huy động trước các nguồn có chi phí sử dụng vốn thấp, sau huy động tới nguồn tài trợ có chi phí sử dụng vốn cao  Căn vào thời gian huy động sử dụng vốn Theo tiêu thức chia nguồn vốn doanh nghiệp thành hai loại là: Nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn tạm thời - Nguồn vốn thường xuyên: nguồn vốn có tính chất ổn định, doanh nghiệp sử dụng lâu dài Bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu khoản nợ dài hạn - Nguồn vốn tạm thời: nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (thường năm) mà doanh nghiệp sử dụng đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường doanh nghiệp Nguồn vốn bao gồm khoản vay ngắn hạn nợ ngắn hạn Việc phân loại nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn tạm thời giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp xem xét huy động nguồn vốn cho phù hợp với thời gian sử dụng vốn, đáp ứng kịp thời vốn sản xuất kinh doanh, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng vốn 1.2.2 Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 1.2.2.1.Khái niệm Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Quản trị sử dụng vốn Có thể nói biện pháp chủ yếu để bảo toàn phát triển vốn quản lý sử dụng có hiệu Hiệu sử dụng vốn có ảnh hưởng định đến tồn phát triển doanh nghiệp Từ góc độ nhìn nhận khác nhau, quan điểm hiệu sử dụng vốn có cách hiểu khác Nhưng nói chung, việc sử dụng vốn có hiệu phải nhằm đạt kết cao trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ thấp Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp đứng từ góc độ kinh tế tối đa hóa lợi nhuận Như hiểu với lượng vốn định bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cao làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở, tức hiệu sử dụng vốn thể hai mặt: bảo toàn vốn tạo kết theo mục tiêu kinh doanh, đặc biệt kết mức sinh lời đồng vốn Bên cạnh đó, phải ý mặt tối thiểu hóa lượng vốn thời gian sử dụng vốn doanh nghiệp Kết sử dụng vốn phải thỏa mãn lợi ích doanh nghiệp nhà đầu tư mức mong muốn cao nhất, đồng thời nâng cao lợi ích xã hội Nếu xét góc độ tài doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận, sử dụng vốn có hiệu phải đảm bảo an toàn, lành mạnh mặt tài chính, tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp trước mắt lâu dài Hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi tối đa với chi phí hoạt động thấp (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 124) Quản trị sử dụng vốn doanh nghiệp chất quản lý, sử dụng nguồn lực (thể giá trị tiền) hình thái khác (tài sản cố định, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu, nhiên liệu,…, tiền mặt) với mục đích tối ưu hiệu cho doanh nghiệp thời kỳ (phát triển, mở rộng, ổn định, lợi nhuận…) 1.2.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Vốn nhân tố quan trọng hàng đầu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, việc sử dụng vốn cho có hiệu lại trình nhiều Hiệu sử dụng vốn đánh giá thông qua nhiều tiêu khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu Thông thường, hiệu sử dụng vốn đánh giá thông qua số tiêu sau: a Các tiêu cấu vốn Nhóm tiêu phản ánh cách tổng quát cấu vốn cấu sử dụng vốn doanh nghiệp Nhóm tiêu gồm số tiêu: * Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn thể tỷ trọng nguồn vốn tổng giá trị nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động, sử dụng vào hoạt động kinh doanh Quyết định cấu nguồn vốn vấn đề tài quan trọng doanh nghiệp lẽ: - Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp yếu tố định đến chi phí sử dụng vốn bình quân doanh nghiệp - Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập cô phần rủi ro tài doanh nghiệp hay công ty cổ phần Khi xem xét cấu nguồn vốn doanh nghiệp, người ta trọng đến mối quan hệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp thể qua tiêu chủ yếu sau: + Chỉ tiêu 1: Hệ số nợ Hệ số nợ Tổng nợ phải trả = Tổng nguồn vốn (hoặc tổng tài sản) Hệ số nợ phản ánh nợ phải trả chiếm phần trăm nguồn vốn doanh nghiệp hay tài sản doanh nghiệp phần trăm hình thành nguồn nợ phản trả (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 237) + Chỉ tiêu 2: Hệ số vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn Hệ số phản ánh vốn chủ sở hữu chiếm phần trăm tổng nguồn vốn doanh nghiệp (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 238) * Cơ cấu tài sản Vốn tài sản có mối quan hệ chặt chẽ với Vì vậy, nghiên cứu vốn phải đặt mối quan hệ với tài sản + Chỉ tiêu 3: Hệ số cấu TSCĐ Hệ số cấu TSCĐ (hoặc TSLĐ) TSCĐ TSLĐ = Tổng tài sản (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 80) Hệ số cho biết cấu sử dụng vốn doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng vốn để đầu tư vào tài sản, sử dụng tài sản phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Tùy loại hình doanh nghiệp, giai đoạn sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp sử dụng cấu vốn đầu tư khác vào TSLĐ hay TSCĐ Ví dụ, doanh nghiệp sản xuất, xây dựng thường có tỷ trọng TSCĐ cao, doanh nghiệp thương mại, dịch vụ tỷ trọng TSLĐ tổng tài sản lại cao b Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Để đánh giá hiệu tổ chức sử dụng VCĐ cần xác định đắn hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng VCĐ TSCĐ doanh nghiệp Thông thường bao gồm tiêu chủ yếu sau: * Hiệu suất sử dụng VCĐ + Chỉ tiêu 4: Hiệu suất sử dụng VCĐ Hiệu suất sử dụng VCĐ Doanh thu VCĐ bình quân kỳ = Chỉ tiêu phản ánh đồng VCĐ tham gia tạo đồng doanh thu kỳ Có thể thấy tiêu nghịch đảo tiêu hàm lượng VCĐ nên tiêu cao hiệu sử dụng VCĐ cao (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 81) * Hàm lượng VCĐ: phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo đồng doanh thu kỳ + Chỉ tiêu 5: Hàm lượng VCĐ Hàm lượng VCĐ Số VCĐ bình quân sử dụng kỳ = Doanh thu kỳ (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 82) * Tỷ suất lợi nhuận VCĐ + Chỉ tiêu 6: Tỷ suất lợi nhuận VCĐ Tỷ suất lợi nhuận VCĐ Lợi nhuận sau thuế = VCĐ bình quân kỳ (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 84) Chỉ tiêu phản ánh đồng VCĐ kỳ tạo đồng lợi nhuận sau thuế Khi sử dụng tiêu cần lưu ý tính lợi nhuận có tham gia trực tiếp TSCĐ tạo ra, cần phải loại khoản thu nhập khác lãi hoạt động tài chính, lãi góp vốn liên doanh, lãi khác tham gia TSCĐ Ngoài tiêu trên, hiệu sử dụng TSCĐ đánh giá thông qua số tiêu khác hệ số hao mòn TSCĐ, kết cấu TSCĐ, hệ số trang bị TSCĐ cho công nhân * Hệ số hao mòn TSCĐ: Một mặt phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ DN, mặt khác phản ánh tổng quát tình trạng lực lại TSCĐ VCĐ thời điểm đánh giá + Chỉ tiêu 7: Hệ số hao mòn TSCĐ Số khấu hao lũy kế TSCĐ thời điểm đánh giá Hệ số hao mòn = TSCĐ Nguyên giá TSCĐ thời điểm đánh giá (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 82) * Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phản ánh đồng TSCĐ kỳ tạo đồng doanh thu + Chỉ tiêu 8: Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hiệu suất sử dụng TSCĐ Doanh thu = Nguyên giá TSCĐ bình quân kỳ (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 81) c Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ Hiệu sử dụng VLĐ phản ánh dựa sở mối quan hệ đầu vào (VLĐ) đầu (doanh thu, lợi nhuận, sản lượng ) dựa thời gian sử dụng vốn (tốc độ luân chuyển VLĐ) Trên sở mối quan hệ đầu vào đầu ra, hiệu sử dụng VLĐ đánh giá qua tiêu: * Tốc độ luân chuyển VLĐ: Chỉ tiêu đo tiêu: - Số lần luân chuyển VLĐ (hay số vòng quay VLĐ): Phản ánh số lần luân chuyển VLĐ hay số vòng quay vốn thực thời kỳ định (thường tính năm) + Chỉ tiêu 9: Số lần luân chuyển VLĐ L = M VLĐbq Trong đó: L: Số lần luân chuyển VLĐ kỳ M: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ VLĐbq: VLĐ bình quân kỳ (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 104) - Kỳ luân chuyển VLĐ: Phản ánh số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực lần luân chuyển hay độ dài thời gian vòng quay VLĐ kỳ + Chỉ tiêu 10: Kỳ luân chuyển VLĐ N VLĐbq x M Hay K = L N Trong đó: K: Kỳ luân chuyển VLĐ N: Số ngày kỳ tính chẵn năm 360 ngày, quý 90 ngày, tháng 30 ngày M, VLĐbq: công thức (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình K = Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 105) * Mức tiết kiệm VLĐ tăng tốc độ luân chuyển vốn: Phản ánh số VLĐ tiết kiệm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh với kỳ gốc + Chỉ tiêu 11: Mức tiết kiệm VLĐ tăng tốc độ luân chuyển vốn VTK = M1 x 360 ( K1 - K0) Trong đó: VTK: Số VLĐ tiết kiệm phải tăng thêm ảnh hưởng tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh với kỳ gốc M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh K1,K0: Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 106) * Hàm lượng VLĐ: Phản ánh để có đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm kỳ cần đồng VLĐ + Chỉ tiêu 12: Hàm lượng VLĐ Hàm lượng VLĐ = VLĐ bình quân kỳ Doanh thu (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 108) * Tỷ suất lợi nhuận VLĐ: Phản ánh đồng VLĐ bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tạo đồng lợi nhuận trước thuế (sau thuế) tiêu thụ sản phẩm kỳ + Chỉ tiêu 13: Tỷ suất lợi nhuận VLĐ Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Lợi nhuận trước thuế (sau thuế) Vốn lưu động bình quân x 100% (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 109) * Hệ số khả toán: Để đánh giá khả toán khoản nợ doanh nghiệp đến hạn, người ta thường sử dụng tiêu sau: + Hệ số khả toán thời hay khả toán nợ ngắn hạn: phản ánh khả chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp Vì thế, hệ số thể mức độ bảo đảm toán khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp + Chỉ tiêu 14: Hệ số khả toán thời Hệ số khả toán thời = Tổng tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 363) + Hệ số toán nhanh: phản ánh khả toán nợ ngắn hạn xét mặt tiềm không dựa vào việc bán hàng tồn kho Do hàng tồn kho muốn chuyển đổi thành tiền phải có thời gian hàng tồn kho có tính khoản thấp + Chỉ tiêu 15: Hệ số toán nhanh Hệ số khả toán nhanh = Tổng tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 364) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ty Cổ phần Đóng tàu Sông Cấm, 2013-2015.Báo cáo tài Công ty Cổ phần Đóng tàu Sông Cấm,2014-2016 Nghị Đại hội đồng cổ đông thường niên Công ty TNHH Đóng tàu Damen Sông Cấm, 2015 Báo cáo tài Nguyễn Văn Công, 2009 Giáo trình phân tích kinh doanh Hà Nội : NXB Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Trọng Cơ Nghiêm Thị Thà, 2015.Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB Tài Phan Đức Dũng, 2011 Phân tích Dự báo kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội Bùi Văn Hiệu, 2010 Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp nâng cao Hà Nội : NXB Tài Lê Mai Hoa, 2010 Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần Kim Khí An Bình Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Cần Thơ Đàm Văn Huệ, 2010 Hiệu sử dụng Vốn doanh nghiệp vừa nhỏ Hà Nội 10 Cao Văn Kế, 2015 Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp xây dựng Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế Học viện Tài 11 Nguyễn Minh Kiều, 2012 Tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB Lao động- Xã hội 12 Nguyễn Đình Kiệm Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình Tài doanh nghiệp Hà Nội : NXB Tài 13 Nguyễn Đăng Minh, 2015 Quản trị tinh gọn Việt Nam- đường tới thành công Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Năng Phúc, 2011 Phân tích tài công ty cổ phần Hà Nội: Nhà xuất Tài 15 Nguyễn Mai Phương, 2010 Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty thương mại sản xuất Ngọc Diệp Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Thương mại Hà Nội, năm 2010 16 Ngô Kim Phượng, 2013 Phân tích tài doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất kinh tế TP Hồ Chí Minh 17 Đoàn Hương Quỳnh, 2010 Giải pháp tái cấu nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước điều kiện Việt Nam Luận án tiến sỹ Học viện Tài 18 Nguyễn Quỳnh Sang, 2008 Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp xây dựng giao thông Luận án tiến sỹ Đại học Giao thông vận tải 19 Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn Đăng Minh, 2014 Quản trị tinh gọn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Tòng, 2008 Cẩm nang Quản lý tài Tiếp thị dành cho chủ doanh nghiệp Hà Nội : Nhà xuất Thanh Hóa 21 Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) giữ quyền 2121 Pennsylvania Ave NW, Washington, DC 20433, Hoa Kỳ- Thành viên Nhóm Ngân hàng giới, 2010 Cẩm nang quản trị Công ty 22 Bùi Văn Vấn Vũ Văn Ninh, 2013.Giáo trình tài doanh nghiệp.Hà Nội : NXB Tài Tiếng nƣớc : 23 Tim Ogier, John Rugman Lucinda, 2004 The Real Cost of Capital: A Business Field Guide to Better Financial Decisions 24 Walter Kruz, Alex Stratigakis and Gerald Hunt, 2006 The High Performance Enterprise ... sử dụng vốn hiệu Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm thời gian tới 1.4 Những đóng góp luận văn: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến vốn hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần Đóng tàu Sông Cấm. .. ty cổ phần Đóng tàu Sông Cấm - Phạm vi nghiên cứu: + Vốn hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm năm từ 2013 - 2015 + Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị sử. .. Tiếng Việt Công ty Cổ phần Đóng tàu Sông Cấm, 2013-2015.Báo cáo tài Công ty Cổ phần Đóng tàu Sông Cấm, 2014-2016 Nghị Đại hội đồng cổ đông thường niên Công ty TNHH Đóng tàu Damen Sông Cấm, 2015

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh. Hà Nội : NXB Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích kinh doanh
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
5. Nguyễn Trọng Cơ và Nghiêm Thị Thà, 2015.Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài chính
6. Phan Đức Dũng, 2011. Phân tích và Dự báo kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và Dự báo kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động Xã hội
7. Bùi Văn Hiệu, 2010. Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp nâng cao. Hà Nội : NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp nâng cao
Nhà XB: NXB Tài chính
8. Lê Mai Hoa, 2010. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Kim Khí An Bình. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Kim Khí An Bình
9. Đàm Văn Huệ, 2010. Hiệu quả sử dụng Vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả sử dụng Vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
10. Cao Văn Kế, 2015. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sỹ kinh tế. Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam hiện nay
11. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Tài chính doanh nghiệp căn bản. Hà Nội: NXB Lao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp căn bản
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội
12. Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển, 2008. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội : NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài chính
13. Nguyễn Đăng Minh, 2015. Quản trị tinh gọn tại Việt Nam- đường tới thành công. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tinh gọn tại Việt Nam- đường tới thành công
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
14. Nguyễn Năng Phúc, 2011. Phân tích tài chính công ty cổ phần. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính công ty cổ phần
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
15. Nguyễn Mai Phương, 2010. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại và sản xuất Ngọc Diệp. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Thương mại Hà Nội, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty thương mại và sản xuất Ngọc Diệp
16. Ngô Kim Phượng, 2013. Phân tích tài chính doanh nghiệp. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản kinh tế TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản kinh tế TP Hồ Chí Minh
17. Đoàn Hương Quỳnh, 2010. Giải pháp tái cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tái cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam
18. Nguyễn Quỳnh Sang, 2008. Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp xây dựng giao thông. Luận án tiến sỹ. Đại học Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp xây dựng giao thông
19. Nguyễn Hồng Sơn và Nguyễn Đăng Minh, 2014. Quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
20. Nguyễn Quốc Tòng, 2008. Cẩm nang Quản lý tài chính và Tiếp thị dành cho chủ doanh nghiệp. Hà Nội : Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang Quản lý tài chính và Tiếp thị dành cho chủ doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
22. Bùi Văn Vấn và Vũ Văn Ninh, 2013.Giáo trình tài chính doanh nghiệp.Hà Nội : NXB Tài chính.Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài chính. Tiếng nước ngoài
1. Công ty Cổ phần Đóng tàu Sông Cấm, 2013-2015.Báo cáo tài chính Khác
2. Công ty Cổ phần Đóng tàu Sông Cấm,2014-2016. Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w