Phân môn : G V . Lớp : 12 Tiết : Ngày soạn : Ngày dạy: A. Mục đích yêu cầu : Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được nội dung cơ bản và những đặc sắc chủ yếu về hình thức thể hiện và phong cách nghệ thuật của Nhật ký trongtù . Từ đó có phương hướng đúng phân tích các bài thơ trongNhật ký trongtù . Giáo dục : Lòng nhân ái , yêu nước , ý chí , nghò lực . Trọng tâm : Chân dung tự họa của Hồ Chí minh ., phong cách nghệ thuật . Kỹ năng : Phân tích , tổng hợp . B. Tiến hành : I. Ổn đònh lớp : II. Kiểm tra bài cũ : Phân tích quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh ? III. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới . Phương pháp Nội dung bài dạy Hoàn cảnh sáng tác Nhật ký trongtù có gì đặc biệt ? Trình bày những hiểu biết của em về thể loại nhật ký ? Học sinh đọc sách giaó khoa Phát biểu chủ đề tác phẩm ? Nêu suy nghó của em về tác phẩm Phân tích và chứng minh nội dung Nhật ký trongtù là chế độ nhà tù tàn bạo? Giáo viên gợi ý Trọng tâm Phân tích và chứng minh Nhật ký I. Tìm hiểu chung : 1. Hoàn cảnh sáng tác : - Tập nhật ký viết bằng thơ , bằng chữ Hán ,1333bài . - Thời gian Bác bò cầm tù ở nhà tù quốc dân đảng - Quảng Tây Trung Quốc . - Từ mùa thu 1942 - 1943 . 2. Nhật ký : Ghi chép những sự thật hàng ngày , viết bằng thơ , ghi chép những hiện tượng bên ngoài quan sát được chủ yếu là nội tâm của người viết . 3. Chủ đề : Phản ánh tâm hồn cao đẹp , nhân cách cao đẹp của Bác , người chiến só cách mạng trong chốn lao tù , sự thắng thế giá trò tinh thần , lý tưởng chiến đấu , lòng yêu nước , thương dân, niềm tin vào cách mạng thắng lợi . II. Phân tích : 1. Nội dung Nhật ký trongtù : a. Sự thật về chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc những năm 1942 - 1943 . - Chế độ nhà tù tàn bạo đối với tù nhân : Cái cùm , Bốn tháng rồi , Một người tù cờ bạc vừa chết . - Bắt giam người vô lý , vô tội : Gia quyến người bò bắt lính Cháu bé trong ngục Tân Dương . - Xã hội mục nát , bất nhân , trongtù có buôn bán , hối lộ : Tiền đèn , Hối lộ . b. Chân dung tự hoạ của Hồ Chí Minh : - Tinh thần cường bất khuất : Nhật ký trongtù , Nghe NHẬT KÝ TRONGTÙ Hồ Chí Minh trongtù là chân dung tự họa của Hồ Chí Minh ? Giáo viên gợi ý Trọng tâm Nhận xét của em về phong cách nghệ thuật của Nhật ký trongtù ? Giáo viên giảng , nêu dẫn chứng . Giáo viên gợi ý Giáo viên hướng dẫn kết luận tiếng giã gạo. - Tâm hồn nhạy cảm tinh tế với sự thay đổi của thiên nhiên và lòng người : Chiều tối , Ngắm trắng , Người bạn tù thổi sáo , Giải đi sớm . - Phong thái ung dung tự tại , tự do : Pha trò , Trên đường đi - Lạc quan tin tưởng hướng về bình minh mặt trời hồng : Buổi sớm , Trời hửng . - Nóng lòng khắc khoải hướng về đất nước tự do : Giam lâu không được , Nhớ bạn , Tiếc ngày giờ , Việt Nam có báo động . - Trằn trọc lo âu , không bao giôø nguôi nỗi đau dân tộc : Trung thu , Đêm lạnh , Đêm thu . - Có những bài thơ cùng một hình tượng thể hiện nhiều phương diện khác nhau của tâm hồn thi só , chất thép , tình : chiều tối , Ngắm trăng , mới ra tù tập leo núi . 2. Nghệ thuật : - Phong cách hồn nhiên bình dò , cổ điển mà hiện đại , chiến só mà thi só , thoải mái hóm hỉnh hài hước , sâu sắc : Giải đi sớm , Người bạn tù thổi sáo , Đi Nam Ninh . - Màu sắc cổ điển là nổi trội nhất : + Giàu cảm hứng trước vẻ đẹp của thiên nhiên : Cảm tưởng đọc thiên gia thi . + Thiên nhiên được cảm thụ theo một quan điểm riêng , bút pháp riêng : nhìn từ trên cao : Đăng cao , Đăng sơn , Thượng lâu ; dùng vài nét chấm phá ghi lại linh hồn tạo vật : Đi đường , mới ra tù tập leo núi. - Nhân vật trữ tiùnh phong thái ung dung nhàn tản , hoà hợp với thiên nhiên tri kỷ : ngăm trăng , Trên đường đi . - Màu sắc cổ điển hoà hợp với tự nhiên , cổ điển kết hợp với hiện đại : + Hình tượng thiên nhiên có sức sống linh hoạt hướng về tương lai ánh sáng : Giải đi sớm , Trời hửng . + Tinh thần dân chủ , đề tài giản dò , tư tưởng , nhân vật trữ tình , ước lệ tượng trưng thơ ca cổ -> giọng thơ thoải mái bình dò , hồn nhiên của nhà cách mạng tìm thấy lẽ sống của mình gắn bó với người cùng khổ . - Thể loại thơ : chữ Hán , tứ tuyệt , cổ điển ; hàm súc , ý tại ngôn ngoại ; kết cấu chặt chẽ , bút pháp gợi hơn thuật tả + Hình tượng đa nghóa , chữ thi nhãn . III. Kết luận : Nhật ký trongtù : áng văn chương bất hủ , có giá trò lòch sử , có giá trò văn học . IV. Củng cố : Nội dung và nghệ thuật . V. Dặn dò : Học bài, soạn bài : Chiều tối . . của Hồ Chí Minh : - Tinh thần cường bất khuất : Nhật ký trong tù , Nghe NHẬT KÝ TRONG TÙ Hồ Chí Minh trong tù là chân dung tự họa của Hồ Chí Minh ? Giáo. hiện và phong cách nghệ thuật của Nhật ký trong tù . Từ đó có phương hướng đúng phân tích các bài thơ trong Nhật ký trong tù . Giáo dục : Lòng nhân ái , yêu