LTVC TUẦN 25- LK CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ

28 2.5K 12
LTVC TUẦN 25-  LK CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV THỰC HIỆN:ĐẶNG HỮU THÙY DUNG Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 1) Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta làm cách nào ? 2) Chọn từ thích hợp điền vào vò trí của dấu ( . . . ) để hai câu sau liên kết với nhau “ Bác tự cho mình là “ người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là “ đày tớ trung thành của nhân dân” . Ở ( . . . ), lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt .” A. ông B. cụ C. tôi D. bác Luyện từcâu Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ Thứ năm ngày 5 tháng3 năm 2009 Hoạt động1: Tìm hiểu bài Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 1 Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 1) Các câu trong đoạn văn sau nói về ai ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tónh. Không điều gì khiến vò Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vò Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghò Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đónh đạc đến lạ lùng . • Trần Quốc Tuấn quê làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định, con của An Sinh Vương Trần Liễu, là tôn thất nhà Trần nên ông được phong Hưng Đạo Vương ngay từ khi còn nhỏ tuổi. • Trần Quốc Tuấn là đệ nhất công thần nhà Trần, hai lần chiến thắng cuộc xâm lăng của quân Nguyên - Mông. Ông là người được xếp vào hàng danh nhân quân sự trên thế giới.Để kính trọng ông nhân dân dành cho ông nhiều tên gọi khác nhau (1)Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tónh. (2) Không điều gì khiến vò Quốc công Tiết chế có thể rối trí. (3) Vò Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. (4) Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghò Diên Hồng. (5) Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. (6) Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đónh đạc đến lạ lùng . Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 1) Các câu trong đoạn văn sau nói về ai ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tónh . Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghò Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đónh đạc đến lạ lùng . 2) Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt ở đoạn văn sau ? [...]... ngày 5 tháng3 năm 2009 Luyện từ câu: Ghi nhớ : Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ  Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng hoặc … .thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần o XEM LẠI BÀI TẬP ĐÃ LÀM- HỌC GHI NHỚ o CHUẨN BỊ: Mở rộng vốn từ TRUYỀN THỐNG GIÁO VIÊN NHẬN... một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng Thảo luận nhóm đôi 00 02 06 08 01 03 04 05 09 07 10 1) Mỗi từ ngữ in nghiêng thế từ ây thay y cho từ ngữ nào ? Cách thay dưới ngữ ở đâ thế Từ ‘người‘anh “ thaythay cho cho từ ngữ ? o? Từ ‘ liên lạc “ thế thế từ ngữ nào nà Từ Đó có tác dụng gì ? (1) Hai Long... Diên Hồng Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đónh đạc đến lạ lùng Thứ năm ngày 5 tháng3 năm 2009 Luyện từ câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ Ghi nhớ :  Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng... đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghóa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần Hoạt động 2 1) Mỗi từ ngữ in nghiêng dưới đây thay thế cho từ ngữ nào ? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì ? Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật Người đặt hộp thư lần nào... đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy (5) anh Đó Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng 2) Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trò tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ :  Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng Vợ An Tiêm bảo An Tiêm : - Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi... đoạn văn (a) tránh được sự lặp lại từ ngữ một cách đơn điệu, nhàm chán 2) Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt ở đoạn văn sau ? Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tónh Không điều gì khiến vò Quốc công Tiết chế có thể rối trí Vò Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên... cùng nhà vua dự Hội nghò Diên Hồng (5) Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận (6) Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đónh đạc đến lạ lùng 2) Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt ở đoạn văn sau ? Ghi dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng: A Vì các câu trong đoạn (b) không liên kết với nhau... được Các em làm bài  Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng Vợ An Tiêm bảo An Tiêm : - Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi An Tiêm lựa lời an ủi vợ : - Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được  Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng Nàng bảo chồng : - Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi An Tiêm lựa lời an ủi vợ : - Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được Hoạt động 3 1) Chọn câu nào đứng sau câu. .. mầm lửa non.” để tạo mối liên hệ giữa hai câu và tránh lặp từ ? A Cái hoa ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía B Nó ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía 2) Chọn câu nào đứng sau câu văn : “ Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi ” để tạo mối liên hệ giữa hai câu và tránh lặp từ ? A Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa...2) Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt ở đoạn văn sau ? (1) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tónh (2) Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí (3) Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố . kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 1) Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta làm cách. thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì ? Từ ‘ anh “ thay thế cho từ ngữ nào ?Từ ‘người liên lạc “ thay thế cho từ ngữ nào ?Từ ‘ anh “ thay thế cho từ ngữ nào?Từ

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan