1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nguyễn Khuyến

6 1,2K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

Tuần : Tiết : Phân môn : ĐV NGUYỄN KHUYẾN Ngày soạn :. Ngày dạy : A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh hiểu hoàn cảnh lòch sử phức tạp và phẩm cách khí tiết nhà nho cao thượng của Nguyễn Khuyến , nắm được các thành tựu văn học chủ yếu của nhà thơ , đặc biệt là thơ trào phúng và thơ về làng quê Việt Nam với một ngôn từ thuần Việt điêu luyện . - Kỹ năng : Phân tích một tác gia văn học. - Về thái độ tư tưởng: Gáio dục cho học sinh lòng yêu mến , tự hào ,cảm thông về một nhà nho có tài nhưng không gặp thời vận. B. Trọng tâm và phương pháp : 1. Trọng tâm : phẩm cách , khí tiết của Nguyễn Khuyến , thơ trào phúng và làng quê Việt Nam , nghệ thuật . 2. Phương pháp : thảo luận , nêu vấn đề , trả lời câu hỏi , diễn giảng . C.Tiến trình tổ chức dạy học I.Ổn đònh lớp - kiểm diện học sinh : ov II.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập của học sinh . III.Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Tìm hiểu về vuộc đời Nguyễn Khuyến : Học sinh đọc SGK phần I GV nêu câu hỏi : Cuộc đời và con người ,thời đại của Nguyễn Khuyến có những điểm nào đáng chú ý ? HS trả lời . HS nhận xét . Gv bổ sung , chốt lại ý chính . Liên hệ hoàn cảnh lòch sử I. Cuộc đời : - Nguyễn Khuyến ( 1835 - 1909 ) ,hiệu là Quế Sơn tự là Thắng , hỏng thi đổi là Khuyến sau khi đỗ Đình nguyên được vua Tự Đức đổi tên làNguyễn Khuyến người làng Yên Đổ , Hà Nam Ninh . - Xuất thân trong một gia đình có nhiều người đỗ đạt làm quan to dưới triều nhà Mạc , Lê . - Nhà nghèo , có chí chăm học . - Thân sinh là Nguyễn Khải ( Mền Khải ) , Nguyễn Khuyến nổi tiếng hiếu học , 17 tuổi đi thi với cha , hỏng. • Cha mất , nhà nghèo , lấy vợ sớm được ông nghè Vũ Văn Lý nuôi ăn học . • Năm 1864 , đậu giải nguyên , năm 1871 đậu cả hội nguyên , đình nguyên -> Tam nguyên Yên Đổ . - Làm quan hơn mười năm cho nhà Nguyễn : liêm khiết, yêu dân , được nhân dân yêu mến , bọn thống trò kính phục • Làm nội các ở Huế , đốc học , án sát , biện lý . • Được làm tổng đốc , từ chối . • Được mời dạy học , tham gia Vònh Kiều miễn cưỡng . Trọng tâm . Tìm hiểu về sự ngiệp văn học của Nguyễn Khuyến . GV cho HS đọc SGK phần II. Kể tên tác phẩm của Nguyễn Khuyến mà em biết ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . • Cáo quan ở ẩn lúc 49 tuổi , sống ở làng quê suốt hai mươi lăm năm , sáng tác văn chương khí tiết nhà nho. * Con người Nguyễn Khuyến :có bốn đặc điểm nổi bật : a.- Nguyễn Khuyến là con người thông minh , cần cù chăm chỉ , đạt đỉnh vinh quang trong khoa cử , học tập . - Nguyễn Khuyến sống vào thời đại Pháp xâm lược nước ta , triều Nguyễn bất lực , từng bước đầu hàng giặc , ông bày tỏ thái độ bất hợp tác với giặc bằngcáchcáo quan về làng sốngẩn dật. - Nguyễn Khuyến ý thức được sự bất lực của học vấn khoa cử truyền thống không giúp ích gì cho sự nghiệp bảo vệ đất nước và luôn day dứùt về sự bất lực của mình . Hành động từ quan về làng chứng tỏ ông là một trí thức thanh cao , trong sách . - Về làng quê sống trọn hai mươi năm cuối đời . Ông là người yêu quê hương , làng cảnh , sống chan hòa với gia đình , họ hàng , bạn bè , hàng xóm ,làm nhiều thơ về tình làng , tình bạn , chia sẻ với họ những vui buồn trong các việc làm nhà , lấy vợ , mất mùa b. Về sự khủng hoảng ý thức hệ và học vấn đương thời : học vấn từ chương , khoa cử chỉ chuộng hư văn , không phục vụ thực nghiệp . - Nho học coi nhẹ công thương nghiệp , tư tưởng bảo thủ , chính sách bế quan tỏa cảng của triêu đình đã kìm hãm sự phát triển kinh tế làm cho đất nước lạc hậu . Các trí thức tiên tiến đương thời thấy được thực trạng đó dâng vua nhiều bản diều trần nhưng không được tiếp nhận -> tư tưởng quân chủ với lợi ích triều đại hẹp hòi đã trở nên lỗi thời trước làn sóng tư tưởngdân chú phương Tây . Nguyễn Khuyến chưa tiếp xúc với Tây học và tân thư nhưng bằng trực cảm thấy được sự khủng hoảng tư tưởng học vấn đó. II. Sự nghiệp văn học : 1. Tác phẩm : để lại hơn tám trăm tác phẩm . • Sáng tác hầu hết sau lúc từ quan , còn khoảng trên bốn trăm bài thơ : thơ văn , câu đối chữ Hán , chữ Nôm , có bài viết bằng chữ Hán rồi dòch ra chữ Nôm : Thoại cựu (Nói chuyện với bạn ) Bùi viên đối ẩm thích cú ca ( Uống rượu ở vườn Bùi ) , Ưu phụ từ Trọng tâm . Tâm sự yêu nước và tình cảm gắn bó với bạn bè , gia đình , làng mạc của nhà thơ thể hiện như thế nào ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . Giáo viên gợi ý Giáo viên hướng dẫn học sinh kết bài . Vì sao có thể nói Nguyễn Khuyến là nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính • ( Lời vợ anh phường Chèo),Hạ nhật ngẫu hứng ( Vònh mùa hè ) . • Nguyễn Khuyến sáng tác nhiều nhưng không quan tâm biên soạn tác thành tập . 2. Nội dung thơ văn của Nguyễn Khuyến * Nét bao trùm thơ văm Nguyễn Khuyến : nhạt dần tính chất tải đạo , vẫn coi trọng khí tiết , mang nội dung mới : a) Tâm sự yêu nước u hoài trước sự đổi thay của thời cuộc : - Thời đại Nguyễn Khuyến khủng hoảng toàn diện về hệ tư tưởng và văn hóa , sự xâm lược của Pháp cùng với bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ cho thấy văn minh phương Tây thiết thực hơn Nho học -> Nghuễn Khuyến mặc cảm về sự bất lực , xem mình là người thừa , đời thừa .-> sinh tâm sự yêu nước u hoài trước sự đổi thay của thời cuộc : thấy học vấn của mình vô nghóa , làm quan cũng vô nghóa , niềm thương nước khôn nguôi . + Bất lực trước hiện tình dất nước : “ Vốn không ….đđại khoa” ( Cận thuật ) + Tự chế giễu danh vị hão của mình : “ Cũng cờ … đồ chơi” ( Tiến sĩ giấy ) + Vua quan không thực quyền : “ Vua chèo còn ….thằng hề” ( Lời người vợ hát phường chèo ) + Mượn hình ảnh mẹ Mốc bị mất chồng con hóa dại để nói chí mình : “ Nhớ chồng …dại này “ ( Mẹ Mốc ) + Xin từ quan về ở ẩn ,không muốn người đđồng nhất với quan nhà Nguyễn : “ Đề vào ….đã lâu ” ( Di chúc ) + Nỗi buồn mất nước vẫn cứ khắc khoải : “ Khắc khoải … ngẩn ngơ” ( Cuốc kêu cảm hứng ) . b. Nhàthơ lớn của dân tình cảnh Việt Nam ; - Trước kia trong văn chương Việt Nam cũng có tác phẩm viết về nông thôn nhưng mang tính chất ước lệ đđến Nguyễn Khuyến , trong thơ Việt Nam mới có phong cảnh , dân tình , nông thôn Việt Nam đđích thực với ngày lũ lụt , , mất mùa , đđói kém , sinh hoạt nông thôn …: * Phong cảnh làng quê + Viết nhiều về thiên nhiên với ngòibút ấm áp bình dò : Ba bài thơ mùa thu , Nhớ cảnh chùa đọi . Trọng tâm. Tìm hiểu nghệ thuật thơ Nôm của Nguyễn Khuyến . GV cho HS đọc Sgk phần III GV nêu vấn đề : Phân tích và chứng minh thơ Nôm Nguyễn Khuyến là bậc thầy ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . * Tình cảnh đđời sống của người dâân quê: + Viết về cảnh vật , con người va cuộc sống quê hương một đồng quê nghèo vùng đồng chiêm Bắc Bộ . Phần lớn cuộc đời sống ở nông thôn : quan hệ thân tình với mọi người , làm thơ tặng bạn bè , làm câu đối viếng , đám cưới , nhà mới . + Cuộc sống ở nông thôn túng thiếu , tâm sự chân thật của nhà thơ : “Sớm trưa ……dám mua” ( Chốn quê) + Mất mùa , thiên tai , lụt lội “Năm nay ……mất mùa “ ( Mất mùa ) + “ Bóng thuyền ….trước nhà “ ( Vịnh lụt ) + Có năm được mùa tết vui còn mất mùa thê thảm “Trong nhà……thòt “ ( Cảnh tết ) “Dở thời ……lung tung “ ( Chợ đồng ) + Cảnh ngày thường gần gũi quen thuộc ở thôn quê : “ Trâu già ….tiếng người” ( Đến chơi nhà bác Đặng ) + Quan hệ chân tình với mọi người bạn bè giản dò , đầm ấm. Khóc Dương Khuê , Bạn đến chơi nhà . c.Nhà thơ : trào phúng thâm thúy : - là nhà thơ đầu tiên trung đại đầu tiên biết tự cười danh vọng mình , tiếng cười chế nhạo người khác : + “ Ta cũng chẳng giàu …cung thang” ( Tự trào ) + Bọn quan lại tham nhũng ,bất chấp dư luận “Lấy của ……phường ngông” ( Hỏi thăm quan tuần mất cướp ) + Chễ giễu , nhạo báng các hiện tượng lố lăng đương thời , tiếng cười của lương tâm , củ áy thức liêm sỉ , thấm đẫm nước mắt , chua xót đắng cay khi nhân dân bò lừa gạt , hạ thấp phẩm giá . “Khen ai ……nhiên “ ( Hội tây ) -> Tiếng cười của lương tâm , của ý thức , liêm sỉ , thâm trầm và thấm đẫm nước mắt . 3. Nghệ thuật thơ Nôm bậc thầy : - Phần lớn làm sau khi từ quan , làm để giãi bày tâm sự : • Sành bút pháp ước lệ truyền thống : Cuốc kêu cảm hứng cũng sành bút pháp hiện thực Vònh lụt , Chốn quê. * Sử dụng các thể văn chương cổ xưa : thất ngôn bát cú , câu đối , hát nói , song thất lục bát thành công , đặc biết có những đóng góp về câu đối Nôm và phát GV bổ sung và chốt lại ý chính . . GV và HS chốt lại ý chính của bài học về nội dung và nghệ thuật của thơ Nguyễn Khuyến . Bài tập nâng cao : Dựa vào sự khủng hoảng tư tưởng của thời đại Nguyễn Khuyến , hãy giải thích tâm sự của nhà thơ qua tác phẩm : Tự trào , Vònh mùa thu , Tiến só giấy . GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . triển thể hát nói * Nổi bật hơn là đã đưa tiếng nói sinh hoạt dân dã bình dò vào các thể thơ truyền thống một cách tinh tế sâu sắc , hóm hỉnh , tự nhiên mà thành thơ , sự điêu luyện làm cho bài thơ không có dấu vết gì của sự niêm phong gò bó . * Nsử dụng tục ngữ , thành ngữ , từ láy giùau chất tạo hình và gợi cảm :Vònh lụt , Chốn quê , Câu cá mùa thu , Vònh mùa thu , Khóc Dương Khuê . * Là bậc thầy về chơi chữ . Chữ hời “ Cái giá khoa danh ấy mới hời “ Xáo xác “ Hàng quán ……xáo xác “ Tối ba mươi , nghe tiếng pháo nổ ờ ờ tết . Sáng mồng một , trạm nêu đánh cộc à à xuân . “ Nhà chỉn ……mọi việc “ “ Bà gì dân ……trăm năm “ “ Thiếp kể từ … ông xanh” -> Trong thơ luôn có nụ cười kín đáo thâm trầm . III . Kết luận Nguyễn Khuyến là nhà thơ của thời đại khủng hoảng sâu sắc về tư tưởng và văn hóa ,là nhà nho yêu nước , nhà thơ xuất sắc của làng quê Việt Nam , môt mặt là là tiếng nói day dứt u hoài của lương tâm ,bất đắc chí trong sự nghiệp ,một mặt thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết đối với con nười và làng quê Việt Nam . Là nhà thơ lớn cuối cùng của thời trung đại . Ông sử dụng các thể loại văn học cổ nhưng tạo thành một phong cách mới với ngôn ngữ mộc mạc giản dò , ấp áp khiến cho ông được gọi là “ Nhà thơ của dân tình , làng cảnh Việt Nam” ( Xuân Diệu ) . Bài tập nâng cao : - Khủng hoảng toàn diện về văn hóa và ý thức hệ thời Nguyễn Khuyến sống : + Tư tưởng phong kiến không còn vai trò lãnh đạo công cuộc cứu nước . + Học vấn nặng về nội dung đạo đức phương đông không phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế , chính trò , quân sự . Nhân tài đào tạo bằng khoa cử chỉ để làm quan mà quan lúc nàt chỉ là tay sai cho giặc + Tâm sự tự trào của Nguyễn Khuyến qua hai bài thơ Tự trào và Tiến só giấy : thấy mình là người thừa.Về mặt khách quan , trong hoàn cảnh đất nước bò giặc xâm chiếm , việc ở ẩn như các nhà nho xưa khó thực hiện . Về mặt chủ quan , ông còn bò lương tâm cắn rứt bởi trách nhiệm của kẻ só -> bối cảnh chung tâm sự của nhà thơ . + Nhà thơ tự thấy mình vô nghóa ( đánh cờ thì bí nước , chơi bạc thì chạy làng , nói gàn bát sách là nói năngkhông hợp thời ,uống mãi tít cung thang là say tít mít cho quên đời . Nhà thơ lại chưa tiếp xúc với tân thư , không có hy vọng vào sự đổi thay thời cuộc , không liên lạc với ai , lại bỏ quan danh vò tiến só của ông chẳng hơn gì đồ chơi bằng giấy . + Trong bài Vònh mùa thu , tác giả nói là thẹn với ông Đào Tiềm có nhiều cách hiểu : Xuân Diệu : thẹn là chưa bỏ quan , có lẽ chưa đúng , vì bỏ quan rồi vẫn thẹn với ông Đào , vì thời ông Đào , nước ông không bò giặc ngoại xâm , tự do ở ẩn trên đất của mình còn Nguyễn Khuyến Việt Nam bò giặc xâm lược biết ở ẩn ở đâu . IV. Củng cố: GV và HS chốt lại ý chính của bài học về nội dung và nghệ thuật của thơ Nguyễn Khuyến . V. Dặn dò: Học bài, thuộc bài thơ, chú ý giá trò nội dung và nghệ thuật bài thơ, tìm đọc Tác gia Nguyễn Khuyến. -Soạn bài:Đọc văn bản Thương vợï , soạïn bàitheo câu hỏi Sgk, chuẩn bò bài tập nâng cao , tìm đọc thêm bài Văn tế sống vợ . D. Rút kinh nghiệm : * Câu hỏi kiểm tra : . . • Nguyễn Khuyến sáng tác nhiều nhưng không quan tâm biên soạn tác thành tập . 2. Nội dung thơ văn của Nguyễn Khuyến * Nét bao trùm thơ văm Nguyễn Khuyến. đời : - Nguyễn Khuyến ( 1835 - 1909 ) ,hiệu là Quế Sơn tự là Thắng , hỏng thi đổi là Khuyến sau khi đỗ Đình nguyên được vua Tự Đức đổi tên l Nguyễn Khuyến

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w