1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD7 TỪ BÀI 1 - 4

24 968 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 145 KB

Nội dung

Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: GIAÙO AÙN GDCD  BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức Giúp học sinh hiểu sống giản dị không giản dị, cần phải sống giản dị Thái độ Hình thành học sinh thái độ q trọng giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa hình thức Kó Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi thân người khác lối sống giản dị khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc thái độ giao tiếp với người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập gương sống giản dị người xung quanh để trở thành người sống giản dị II CHUẨN BỊ GV: Tư liệu, mẫu chuyện lối sống giản dị, tranh ảnh, thơ, ca dao tục ngữ HS: SGK, mẫu chuyện, ca dao, thơ nói lối sống giản dị III LÊN LỚP Hoạt động 1: Kiểm tra củ giới thiệu a Kiểm tra: sách học sinh b Giới thiệu - GV: Nêu hai tình cho học sinh trao đổi + Gia đình An có mức sống bình thường Nhưng An ăn mặc diện, học tập lười biếng + Gia đình Nam có sống sung túc Nhưng Nam ăn mặc giản dị, chăm học, chăm làm - Em nêu suy nghó em phong sống bạn An Nam - HS: Trao đổi - GV: chốt lại vấn đề giới thiệu học: Giản dị phẩm chất đạo đức cần có người Vậy gọi giản dị không giản dị, cần phải sống giản dị? Để trả lời câu hỏi học học chương trình GDCD lớp Sống giản dị Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc, giúp học sinh hiểu sống giản dị Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Gọi học sinh đọc diễn - Học sinh đọc truyện I Truyện đọc: cảm truyện Bác Hồ Bác Hồ Tuyên ngôn Độc lập Tuyên ngôn Độc lập - Hướng dẫn học sinh thảo - Thảo luận luận lớp ( dựa vào câu hỏi SGK số câu hỏi khác) - Tìm chi tiết thể - Bác mặc quần áo cách ăn mặc, tác phong kaki, đội mũ vải ngã Bác? màu đôi dép cao su - Thái độ Bác với Bác cười đôn hậu người nào? vẩy tay chào người; thái độ Bác: thân mật người cha - Bác có câu hỏi đơn - “Tôi nói đồng bào giản người, nghe rõ không?” gì? - Bác ăn mặc đơn sơ, - Em có nhận xét cách không cầu kì, phù hợp ăm mặc, tác phong lời với hoàn cảnh đất nước nói Bác Hồ truyện Thái độ chân tình, cởi đọc? mở, không hình thức, lễ nghi nên xua tan tất cách xa vị Chủ tịch nước nhân dân Lơì nói Bác dễ hiểu, gần gũi thân thương với người - Hãy tìm thêm ví dụ khác nói giản dị Bác mà em biết? - Giản dị biểu nhiều khía cạnh Giản dị đẹp Đó kết hợp vẽ đẹp bên vẽ đẹp bên Vì cần học tập gương để trở thành người có lối sống giản dị Hoạt động 3: Liên hệ thực tế để thấy biểu đa dạng, phong phú lối sống giản dị Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Em nêu - HS phát biểu gương sống giản dị nhà trường , sống sách báo mà em biết? - Bổ sung: - Em đọc số câu ca - o vải cơm rau: giản dao tục ngữ nói đức dị đời sống vật tính giản dị? chất Bớt mồm bớt miệng: giản dị lời nói Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương: thể giản dị tình cảm nhớ thương người quê hương - Lối sống giản dị mang - Một học sinh sống lại lợi ích giản dị có nhiều thời học sinh? gian, điều kiện để học hành, đỡ phí tiền cha mẹ vào chi tiêu không cần thiết - Mỗi học sinh cần phải học tập gương sống giản dị để trở thành người có lối sống giản dị Hoạt động 4: Thảo luận nhóm để học sinh tìm biểu lối sống giản dị trái với giản dị Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV chia học sinh thành - HS chia nhóm thảo nhiều nhóm giao câu hỏi luận cho nhóm thảo luận - Nhóm – tìm biểu - Không xa hoa lãng lối sống giản dị phí; không cầu kì kiểu cách; không chạy theo nhu cầu vật chất tinh thần bề ngoài; thẳng thắn, chân thật, gần gũi hoà hợp với người sống hàng ngày - Nhóm – tìm biểu - Sống xa hoa lãng phí, trái với giản dị phô trương hình thức, học đòi ăn mặc, cầu kì sinh hoạt, giao tiếp - GV gọi đại diện nhóm - HS bổ sung ý kiến trình bày - GV: Giản dị nghóa qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện nếp sống, nếp nghó, nói cụt ngủn, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, thân môi trường xung quanh Hoạt động 5: Rút học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Em hiểu sống - Sống giản dị sống II Nội dung học giản dị? Biểu sống phù hợp với điều kiện, Sống giản dị sống giản dị gì? hoàn cảnh phù hợp với điều kiện, thân, gia đình xã hoàn cảnh thân, hội Sống giản dị biểu gia đình xã hội chổ: không xa Sống giản dị biểu hoa lãng phí, không cầu chổ: không xa hoa kì, kiểu cách không lãng phí, không cầu kì, chạy theo nhu kiểu cách không chạy cầu vật chất hình theo nhu cầu vật thức bề chất hình thức bề - Ý nghóa phẩm chất giản dị sớng? - Giản dị phẩm chất Giản dị phẩm chất đạo đức cần có đạo đức cần có người Người sống giản người Người sống giản dị người dị người xung quanh yêu mến, xung quanh yêu mến, cảm thông giúp đỡ cảm thông giúp đỡ Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV hướng dẫn học sinh Bức tranh 3: thể III Bài tập làm tập SGK đức tính giản dị: Các Bức tranh 3: thể bạn học sinh ăn mặc đức tính giản dị: Các phù hợp với lứa tuổi bạn học sinh ăn mặc Tác phong nhanh nhẹn, phù hợp với lứa tuổi vui tươi, thân mật Tác phong nhanh nhẹn, Lời nói ngắn gọn dễ vui tươi, thân mật hiểu; đối xử với Lời nói ngắn gọn dễ người ln chân thành hiểu; đối xử với - Hãy nêu ý kiến em cởi mở người ln chân thành việc làm sau (Đối với lớp cởi mở giỏi tổ chức cho học sinh nhập vai giải tình huống) Lan hay học muộn, kết - Lan ý đến hình học tập chưa cao thức bên ngoài; không Lan không cố gắng rèn phù hợp với tuổi học luyện mà suốt ngày đòi mẹ trò; xa hoa lãng phí, mua sắm quần áo, giày dép, không giản dị chí đồ mỹ phẩm trang điểm - GV: nhận xét kết luận: Là học sinh phải cố gắng rèn luyện để có lối sống giản dị Sống giản dị phù hợp với điều kiện gia đình thể tình yêu thương, lời bố mẹ, có ý thức rèn luyện tốt IV Hướng dẫn học nhà - Về nhà học bài, làm tập lại - Mỗi em tự xây dựng kế hoạch rèn luyện thân thành người HS có lối sống giản dị (tiết học sau nộp bài), sưu tầm thêm câu ca dao tục ngữ nói tính giản dị V Nhận xét tiết học Tuần Tiết Ngày soạn: Ngaøy daïy: GIÁO ÁN GDCD  BÀI : TRUNG THỰC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Giúp học sinh hiểu trung thực, biểu lòng trung thực cần phải trung thực Thái độ - Hình thành học sinh thái độ quý trọng, ủng hộ việc làm trung thực phản đối hành vi thiếu trung thực Kó - Giúp học sinh biết phân biệt hành vi thể tính trung thực không trung thực sống ngày; biết tự kiểm tra hành vi rèn luyện để trở thành người trung thực II CHUẨN BỊ GV: Tư liệu, chuyện kể , tục ngữ ca dao nói tính trung thực HS: SGK, câu chuyện tính trung thực, tục ngữ , ca dao III LÊN LỚP Hoạt động 1: Kiểm tra củ – giới thiệu a Kiểm tra củ a.1: Sống giản dị là: a Sống đơn sơ mộc mạc, b Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thân gia đình xã hội c Sống không xa hoa, lãng phí, không cầu kì kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bên d Các câu a.2: Sống giản dị nhận điều gì? Em đọc số câu ca dao tục ngữ nói đức tính giản dị? - HS: Trả lời - GV: Kết luận – ghi điểm b Giới thiệu - GV cho học sinh xử lý tình Giờ kiểm tra môn GDCD, Thái ngồi lặng người hôm qua chơi điện tử nên không học Hải ngồi kế bên quay cóp Sợ Hải mách cô, Hải đưa cho Thái chép Theo em Hải Thái vi phạm lỗi gì? - HS: Hải Thái không trung thực kiểm tra - GV: Trung thực đức tính quý báo người Xã hội tốt đẹp lành mạnh người điều có đức tính trungthực Vậy trung thực tính trung thực giúp ích cho ta sống? Các hành vi gọi không trung thực tìm hiểu học Bài 2: Trung thực Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc, giúp học sinh hiểu trung thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt - Gọi học sinh đọc diễn - HS đọc truyện I Truyện đọc cảm truyện Sự công minh, Sự thông minh, trực trực nhân tài nhân tài - Bra-man-tơ đối xử với - Không ưa thích , kình địch, Mi-ken- lăng- giơ chơi xấu, làm giảm danh nào? tiếng, làm hại nghiệp… Mi-ken-lăng-giơ - Vì Bra-man-tơ có thái - Vì oán hận, tức gận, sợ độ vậy? danh tiếng Mi-ken-lănggiơ lấn át danh tiếng - Mi-ken-lăng-giơ có thái - Rất oán hận Bra-man-tơ độ Bra- chơi xấu, kình địch,làm man-tơ? giảm danh tiếng làm hại không đến nghiệp ông Nhưng công khai đánh giá cao Bra-man-tơ khẳng định: “ Với tư cách nhà kiến trúc, Bra-man-tơ thực vó đại Không thời cổ sánh bằng!” - Vì Mi-ken-lăng-giơ lại - Vì ông người sống thẳng xử vậy? thắn, tôn trọng nói lên thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm tính khách quan đánh giá việc - Điều chứng tỏ Mi-ken- - Điều chứng tỏ ông lăng-giơ người người có đức tính trung thự, nào? trọng chân lí công minh trực - Qua câu truyện đọc em - Trung thực tôn trọng hiểu trung thực? thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải Sống thẳng, thật dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm - Tính trung thực giúp ích - Trung thực đức tính cần cho ta sống? thiết quý báo người Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội người tin yêu, kính trọng II Nội dung học Khái niệm - Trung thực tôn trọng thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải - Sống thẳng, thật dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm Lợi ích tính trung thực Trung thực đức tính cần thiết quý báo người Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội người tin yêu, kính trọng - Là HS em cần phải rèn luyện cho tính trung thực từ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế để thấy nhiều biểu khác tính trung thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt - Gv: Chia lớp thành nhiều - HS chia nhóm thảo luận nhóm tổ chức cho em thảo luận - GV đặt câu hỏi cho nhóm -Nhóm 1: Tìm biểu - Học tập: Ngay thẳng, tính trung thực học không gian dối với thầy cô tập? giáo, không quay cóp, nhìn bạn… - Nhóm 2: Tìm biểu - Trong quan hệ với tính trung thực người: Không nói xấu, lừa quan hệ với người dối, không đổ lỗi cho người - Nhóm 3: Tìm biểu tính trung thực hành động - Nhóm 4: Tìm hành vi trái với tính trung thực - GV: Trong hoạt động, việc làm người điều đòi hỏi phải có tính trung thực Nó thước đo đạo đức người - GV: Đưa câu nói: Người trung thực phải biết hành động tế nhị, khôn khéo mà bảo vệ thật, biết gì, nghó nói lúc hay đâu - Em hiểu câu nào? Cho ví dụ tình cụ thể.( Dành cho HS khá, giỏi) khác, dũng cảm nhận khuyết điểm - Hành động: Bênh vực, bảo vệ đúng, phê phán việc làm sai - Trái với trung thực dối trá, xuyên tạc, bóp méo thật, ngược lại chân lý.Những hành vi thiếu trung thực thường gây hậu xấu đời sống xã hội …( VD: tham ô, lừa đảo…) - HS trả lời vào phiếu- nhận xét phần trả lời nhóm khác - Đây trung thực với lòng, với lương tâm, che giấu thật để có lợi cho xã hội VD: Trong số trường hợp Bác só không nói thật bệnh tật bệnh nhân Điều thể lòng nhân đạo, tính nhân người với Đối với kẻ gian, kẻ địch ta nói thật Hành động biểu 10 - Cũng có số trường hợp tinh thần cảnh giác cao người trung thực bị thua thiệt như: người dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực Nhưng trước sau người giải oan xã hội công nhận phẩm giá tốt đẹp Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV: Kể cho học sinh nghe câu truyện ngụ ngôn: Chú bé chăn cừu - Có bé chăn cừu nọ, chăn đàn cừu nghó trò đùa tai quái Chú kiêu thật to “ Có chó sói!” Thế người từ khắp nơi làng chạy giúp đỡ chú, chẳng thấy sói đâu Lần thứ nhất, lần thứ hai, lần thứ ba dân làng biết bị lừa Một hôm khác, chó sói đến bất cừu thật, bé lại la to “ Có chó sói!” lần không đến giúp … - Qua câu truyện em - Phải luôn trung thực rút cho học gì? thật thà, không bé câu truyện - GV: Yêu cầu tất học - HS làm tập sinh làm tập a Những hành vi thể tính trung thực: 4,5,6 SGK b Hành động bác só xuất phát từ lòng nhân đạo, mong muốn bệnh nhân sống 11 Nội dung cần đạt III Bài tập a Những hành vi thể tính trung thực: 4,5,6 b Hành động bác só xuất phát từ lòng nhân đạo, mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực hi vọng chiến thắng bệnh tật d Rèn luyện tính trung thực từ việc làm thông thường, đơn giản gần gũi Thật thà, thẳng cha mẹ, thầy cô giáo m người xung quanh Trong học tập: thẳng, không gian dối Dũng cảm nhận khuyết điểm có lỗi Đấu tranh phê bình bạn mắc khuyết điểm lạc quan để có nghị lực hi vọng chiến thắng bệnh tật d Rèn luyện tính trung thực từ việc làm thông thường, đơn giản gần gũi Thật thà, thẳng cha mẹ, thầy cô giáo m người xung quanh Trong học tập: thẳng, không gian dối Dũng cảm nhận khuyết điểm có lỗi Đấu tranh phê bình bạn mắc khuyết điểm IV: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Về nhà học bài, làm tập lại SGK Chuẩn bị cho học tiếp theo: Tự trọng, đọc trước truyện đọc tập trả lời câu hỏi V NHẬN XÉT TIẾT HỌC 12 Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: GIÁO ÁN GDCD  BÀI : TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp học sinh hiểu tự trọng không tự trọng; cần phải có lòng tự trọng Thái độ Hình thành học sinh nhu cầu ý thức rèn luyện tính tự trọng điều kiện, hoàn cảnh sống Kó Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi thân người khác biểu tính tự trọng, học tập gương lòng tự trọng người sống xung quanh II CHUẨN BỊ 1.GV:Tư liệu, tập, câu ca dao tục ngữ, chuyện kể tính tự trọng HS: SGK, ca dao tục ngữ, số câu chuyện tính tự trọng nhân vật lịch sử III LÊN LỚP Hoạt động 1: Kiểm tra củ – giới thiệu Kiểm tra củ: a Trung thực gì? Tính trung thực giúp ích cho ta sống? b Trung thực biểu cao đức tính gì? - HS: trả lời - GV: nhận xét – ghi điểm Giới thiệu mới: Ở em học đức tính trung thực biểu cao đức tính tự trọng Vậy tự trọng không tự trọng, cần phải có lòng tự trọng Để hiểu rõ vấn đề hôm học Tự trọng Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc 13 Hoạt động giáo viên - Gọi học sinh đọc diễn cảm truyện Một tâm hồn cao thượng - Em cho biết hành động cậu bé Rô-be qua câu truyện trên? - Vì Rô-be lại nhờ em đến trả tiền lại cho người mua diêm? - Em có nhận xét hành động Rô-be? - Hành động Rô-be tác động đến tình cảm tác giả? - Việc làm Rô-be thể đức tính gì? Hoạt động học sinh - HS đọc truyện - Là em bé mồ côi, nghèo khổ bán diêm; cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẽ để trả lại tiền thừa cho người mua diêm- tác giả câu chuyện; Không thể trả lại tiền thừa cho tác giả đường em bị xe chẹt bị thương nặng; sai em Sác- lây đến tận nhà để trả lại tiền thừa cho tác giả - Vì Rô-be muốn giữ lời hứacủa mình; không muốn người khác nghó rằng, nghèo mà em phải nói dối để lấy tiền; không muốn bị người khác coi thường, xúc phạm đến danh dự lòng tin - Là người có ý thức trách nhiệm cao; thực lời hứa giá nào; biết tôn trọng tôn trọng người khác; vẻ bề nghèo khổ ẩn chứa tâm hồn vô cao thượng - Làm thay đổi tình cảm tác giả Từ chổ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se lại hối hận cuối ông nhận nuôi em Sac – lây - Việc làm thể đức tính tự trọng 14 Nội dung cần đạt I Truyện đọc - GV: Qua câu chuyện cảm động ta thấy hành động, cử đẹp đẽ cao Tâm hồn cao thượng em bé nghèo khổ Đó học quý giá lòng tự trọng cho - Vậy em hiểu - Tự trọng biết coi trọng tự trọng? giũ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp chuẩn mực xã hội - Tự trọng biểu - Cư xử đàng hoàng nào? mực, biết giữ lời hứa - Em liên hệ kể làm tròn nhiệm vụ việc làm em hay bạn lớp thể tính tự trọng hay chưa tự trọng Hoạt động 3: Liên hệ thực tế tổ chức thảo luận nhóm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV chia học sinh thành - HS chia nhóm nhiều nhóm để tiến hành thảo luận - Nhóm : Tìm hành - Không quay cóp; giữ vi thể tính tự trọng lời hứa; dũng cảm nhận lỗi; thực tế cư xử đàng hoàng; nói lịch sự; giũ chữ tín; làm tròn chữ hiếu; kính trọng thầy cô - Nhóm :Tìm hành - Sai hẹn; ăn năn, vi không biểu lòng tự xấu hổ; bắt nạt người khác; trọng thực tế không trung thực, dối trá - Nhóm 3: Là học sinh - Là HS phải hoàn cần phải làm để thành tốt bổn phận rèn luyện tính tự trọng? với gia đình, nhà trường xã hội, phải giữ lời hứa, hẹn, sống trung thực, không a dua với bạn bè xấu 15 II Nội dung học Khái niệm - Tự trọng biết coi trọng giũ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp chuẩn mực xã hội Biểu Cư xử đàng hoàng mực, biết giữ lời hứa làm tròn nhiệm vụ Nội dung cần đạt Tránh xa thói xấu sợ sệt, nịnh hót, nói xấu người khác,… có ngoan, trò giỏi - Nhóm 4: Vì người - Bởi nhờ có lòng tự trọng cần phải có lòng tự trọng? người ø hành động phù hợp với chuẩn mực xã hội, tránh việc làm xấu có hại cho thân, gia đình xã hội.Khi có lòng tự trọng, người nghiêm khắc với thân, có ý chí tự hoàn thiện mình, vươn lên để sống tốt đẹp – cao giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn, nâng cao phẩm giá uy tín cá nhân nhận quý trọng người - Khi có lòng tự - Phải trung thực với trọng đòi hỏi họ phải thân mình, trung thực nào? biểu lòng tự trọng - Do người trốn tránh trách nhiệm, bắt nạt người khác , xấu hổ ăn năn hối hận làm điều sai trái … người lòng tự trọng - Lòng tự trọng biểu - Lòng tự trọng biểu nơi nào? nơi, lúc, hoàn cảnh, ta có mình, biểu từ cách ăn mặc, cách cư xử với người đến cách tổ chức sống cá nhân - GV: nhận xét - HS: Trình bày, cac nhóm 16 Ý nghóa Là phẩm chất đạo đức cao quý , giúp người có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín - GV: Rút nội dung ý khác nhận xét nghóa tự trọng - GV: Trong lịch sử chống - Đó danh tướng Trần Bình giặc ngoại xâm dân tộc Trọng, ngày 26/2/1285 ta có vị anh hùng trận đánh với quân Nguyên bị giặc bắt, dụ hàng ông bị bắt ng tuyệt thực để giữ vững lòng tự trọng giũ vững khí tiết người khảng khái từ chối chiến só, giặc hỏi ông có lời dụ dỗ kẻ thù muốn làm vương đất bắc - Em cho biết tên vị không ông quát: “Ta làm anh hùng dân tộc VN quỷ nước Nam làm khảng khái nói với quân thù vương đất Bắc” Giặc giết bị dụ hàng: “ Ta làm ông lời nói bất hủ quỷ nước Nam làm người anh hùng vang vương đất Bắc” - Bên cạnh có người lòng tự trọng bán nước cầu vinh, người nói đến qua câu: “Cõng rắn cắn gà nha”ø Nguyễn nh sau vua Gia Long với hành động rước quân xiêm để giết hại nhân dân Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Em đọc số câu ca - Tục ngữ: dao tục ngữ danh Chết vinh sống ngôn nói lòng tự trọng? nhục Chết đứng sống quỳ Đói cho rách cho thơm o rách cốt cách người thương - GV: hướng dẫn học sinh HS:làm tập SGK làm tập - a Các hành vi 1, - Gv: nêu tình yêu cầu học sinh bày tỏ ý kiến 17 cá nhân người tôn trọng quý mến Nội dung cần đạt III Bài tập a Các hành vi 1,2 thể tính tự trọng của nhân vật tình - Nhà nghèo quá, Tâm phải bán rong buổi, em không mặc cảm hoàn cảnh cố gắng học tập nhiều - Tâm người có ý chí vươn lên, không mặc cảm với hoàn cảnh Các em cần phải học tập gương bạn Tâm để học tập tốt IV HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà học làm tập lại SGK - Xem trước Đạo đức kỉ luật, tập đọc truyện đọc tập trả lời câu hỏi sách V NHẬN XÉT TIẾT HỌC 18 Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày daïy: GIÁO ÁN GDCD  BÀI 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức Giúp học sinh hiểu đạo đức kỉ luật, mối quan hệ gữa đạo đức kỉ luật, ý nghóa rèn luyện đạo đức kỉ luật người Thái độ Rèn cho học sinh tôn trọng kỉ luật phê phán thói tự vô kỉ luật Kó Giúp học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi cá nhân tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật học II CHUẨN BỊ GV: Tư liệu, tục ngữ ca dao, danh ngôn HS: SGK, ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói đạo đức kỉ luật III LÊN LỚP Hoạt động 1: Kiểm tra củ – giới thiệu Kiểm tra củ a Tự trọng gì? Biểu tự trọng? Tự trọng có ý nghóa nào? b Là học sinh em phải làm để rèn luyện tính tự trọng? - HS: Trả lời – nhận xét - GV: Kết luận – ghi điểm Giới thiệu - GV: Đưa tình Trong trận đấu bóng đá, cầu thủ bóng đá xô xát sân cỏ, không nghe theo định trọng tài: Các em có suy nghó hành vi cầu thủ? - HS: Hành vi cầu thủ làm ảnh hưởng xấu đến hình tượng họ người hâm mộ, vi phạm kỉ luật trận đấu, vi phạm đạo đức Trận đấu có kết tốt cầu thủ tôn trọng kỉ luật 19 - GV: Đạo đức kỉ luật có ý nghóa quan trọng học tập, lao động, lối sống người Đạo đức kỉ luật có mối quan hệ chặc chẽ với Để hiểu rõ đạo đức kỉ luật nghiên cứu học hôm nay: : Đạo đức kỉ luật Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt - GV: Gọi học sinh đọc - HS đọc truyện I Tìm hiểu truyện đọc truyện đọc Một gương tận t việc chung - GV: chi lớp thành nhóm - HS: chia nhóm thảo luận tổ chức cho nhóm thảo luận - Nhóm 1: Những việc làm - Thực nghiêm quy định chứng tỏ anh Hùng bảo hộ, huấn luyện qui người có tính kỉ luật cao? trình kỉ thuật, an toàn lao động trước làm việc, làm việc phỉ khoác lên người đủ thứ: dây bảo hiểm, thừng lớn, cưa tay, cưa máy … - Nhóm 2: Những khó khăn - Gặp phải laọi dây điện, nghề nghiệp anh dây điện thoại biển quảng Hùng gì? cáo … chằng chịt nguy hiểm; trước làm đốn hạ phải khảo sát trước có lệnh công ty đốn hạ; trực 24/24 ; làm việc suốt ngày đêm, mưa rét; làm việc vất vả, nguy hiểm thu nhập thấp - Nhóm 3: Những việc làm - Không làm muộn anh Hùng thể sớm; vui vẽ hoàn thành anh người biết chăm lo nhiệm vụ; sẳn sàng giúp đỡ đến người có trách đồng đội; nhận việc khó nhiệm cao công việc? khăn nguy hiểm; người tôn trọng yêu q - Nhóm 4: Nếu anh Hùng - Sẽ gây nguy hiểm tính kỉ luật, không cho thân 20 ... tài nhân tài - Bra-man-tơ đối xử với - Không ưa thích , kình địch, Mi-ken- lăng- giơ chơi xấu, làm giảm danh nào? tiếng, làm hại nghiệp… Mi-ken-lăng-giơ - Vì Bra-man-tơ có thái - Vì oán hận,... hận, tức gận, sợ độ vậy? danh tiếng Mi-ken-lănggiơ lấn át danh tiếng - Mi-ken-lăng-giơ có thái - Rất oán hận Bra-man-tơ độ Bra- chơi xấu, kình địch,làm man-tơ? giảm danh tiếng làm hại không đến... ông Nhưng công khai đánh giá cao Bra-man-tơ khẳng định: “ Với tư cách nhà kiến trúc, Bra-man-tơ thực vó đại Không thời cổ sánh bằng!” - Vì Mi-ken-lăng-giơ lại - Vì ông người sống thẳng xử vậy?

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w