Sở GD & ĐT Kiên Giang ĐỀ KIỂMTRA15PHÚT (Năm học 2009-2010) Trường THPT Thoại Ngọc Hầu MÔN SINH HOC 12 Thời gian lam bài: 30 (phút) Câu 1. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN được gọi là: A. mã di truyền B. bộ ba mã hóa (codon) C. gen D. bộ ba đối mã (anticodon) Câu 2. Trong số 64 bộ ba mã di truyền có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là: A. AUG, UGA, UAG B. AUU, UAA, UAG C. AUG, UAA, UGA D. UAG, UAA, UGA Câu 3. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là: A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền B. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin C. tất cả các loài đều dùng chùng một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ D. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin Câu 4. Vai trò của enzym ADN – polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. tháo xoắn phân tử ADN B. bẻ gẫy các liên kết hiđro giữa hai mạch ADN C. lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử ADN D. cả A, B và C Câu 5. Các protein được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều: A. bắt đầu bằng axit amin Met B. bắt đầu bằng axit amin foocmin - Met C. có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim D. cả A và C Câu 6. Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, vì sao trong hai mạch polinucleotit được tổng hợp thì một mạch được hình thành từng đoạn, sau đó các đoạn được nối với nhau? A. Trong phân tử ADN, hai mạch polinucleotit đi ngược chiều nhau. B. Enzym xúc tác quá trình tự nhân đôi ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của polinucleotit ADN mẹ và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’ – 3’. C. ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung. D. cả A và B ** Cho sơ đồ mô hình cấu trúc của Operon Lac ở vi khuẩn đường ruột (E. coli) như sau: Gen điều hoà Operon Lac P R P O Z Y A Sử dụng các dữ kiện trên sơ đồ trên để trả lời cho các câu hỏi. Câu 7. Kí hiệu O trên sơ đồ chỉ: A. gen điều hoà B. các gen cấu trúc C. vùng vận hành D. vùng khởi động Câu 8. Kí hiệu R trên sơ đồ chỉ: A. gen điều hoà B. các gen cấu trúc C. vùng vận hành D. vùng khởi động Câu 9. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là: A. nơi tiếp xúc với enzym ARN polimeraza B. mang thông tin quy định protein ức chế C. mang thông tin quy định enzym ARN polimeraza D. nơi liên kết với protein điều hoà Câu 10. Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu sau đây nói về đột biến điểm: A. trong số các loại đột biến điểm thì đột biến thay thế một cặp nucleotit là ít gây hại nhất. B. đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen. C. trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại. 1 D. đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hoá. Câu 11. Do có 61 bộ ba mã hóa nhưng chỉ mã hóa cho hơn 20 loại aa, nên xét về lí thuyết sẻ có nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 aa. Nhận xét trên phù hợp với đặc điểm nào sau đây của mã di truyền. A. Mã di truyền có tính đặc hiệu B. mã di truyền có tính thoái hóa C. Mã di truyền có tính phổ biến D. Mã di truyền có tính toàn năng Câu 12. Bộ ba nào sau đây là bộ ba mở đầu A. UAA B. UAG C. AUG D. AGU Câu 13. Đoạn mã hóa của gen, mạch mã gốc có trình tự nu: 3’ AATGXTAXTGGTX …5’. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có trình tự nu tương ứng là: A. 5’ AATGXTAXTGGTX …3’ B. 3’ UUAXGUXGAXXAG …5’ C. 5’ UUAXGUXGAXXAG …3’ D. 3’ TTAXGTXGAXXAG …5’ Câu 14. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Ở sinh Vật nhân thực mARN trưởng thành có chiều dài bao giờ cũng ngắn hơn chiều dài của đoạn mã hóa trên gen tổng hợp nên nó B. Ở sinh vật nhân sơ mARN sau khi tạo thành có thể tham gia ngay vào quá trình dịch mã C. Quá trình tái bản AND và quá trình phiên mã đều được thực hiện dựa trên nguyên tắc bổ xung và bán bảo toàn D. Trình tự các nu trên mARN quy định trình tự các aa trong chuỗi pôlipeptit do mARN đó chỉ huy tổng hợp Câu 15. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi của AND có thể gây nên dạng đột biến nào sau đây A. Mất 1 cặp nucleotit B. Thêm 1 cặp nucleotit C. Đão vị trí 1 cặp nucleotit D. Thay thế 1 cặp nucleotit Câu 16. Đột biến nào sau đây không làm thay đổi chiều dài và thành phần, trình tự các nucleotit so với gen ban đầu A. Mất 1 cặp nucleotit B. Thêm 1 cặp nucleotit C. Thay thế 1 cặp nucleotit cùng loại D. Thay thế 1 cặp nucleotit Câu 17: Gen A dài 4080 A 0 bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng A mất 1 cặp nuclêôtit B. thêm 1 cặp nuclêôtit C. thêm 2 cặp nuclêôtit D mất 2 cặp nuclêôtit Caâu 18. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit ảnh hưởng tới số axit amin trong chuỗi polipeptit là . A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 19. Gen c ó A= 480 nucleôtit v à c ó T= 20% tổng số nuclêôtit của gen. Sau đột biến gen có 120 chu kì xoắn và hơn gen bình thường 1 liên kết hiđrô. Đột biến thuộc dạng nào? a. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G- X b. Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T c. Thêm 1 cặp G- X d. Thêm 1 cặp A- T Câu 20. Khi phân tích thành phần nuclêôtit của một loài thể ăn khuẩn ФX 174 thu được kết quả như sau: A= 25% ; T= 33%; G = 24%; X= 18%. Cấu trúc vật chất di truyền của thể ăn khuẩn này là : A. ADN 1 mạch B. ADN 2 mạch C. ARN 1 mạch D. ARN 2 mạch 2 3 . Sở GD & ĐT Kiên Giang ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Năm học 2009-2010) Trường THPT Thoại Ngọc Hầu MÔN SINH HOC 12 Thời. đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen. C. trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại. 1 D. đột biến điểm là những biến đổi