1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra số học 6-Bài số 4

2 472 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

Họ và tên: . ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II. Câu 1: Điền dấu "x" thích hợp vào ô trống trong mỗi câu sau STT Câu Đúng Sai 1 Bình phương của hai số nguyên đối nhau luôn bằng nhau 2 Tổng của hai số nguyên khác cùng dấu là một số nguyên âm 3 Nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b thì -a cũng chia hết cho b 4 Bình phương của một số nguyên luôn là số nguyên dương Câu 2: Điền dấu ">", "<", "=" thích hợp vào ô vuông: 15 b) ( 7) 2 a) (+21).(-5).(-12).(-8).(-13) 0 c) a a 0 d) -125 125- Câu 3: Thực hiện phép tính a) 2 a) 150:( 25) 31.(17 20) b) 3 7 .( 8) ( 3) .( 2) - - - - - - - - - - Câu 4: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí a) a) -329 - (47 - 329) + (-53-128) + 228 b) (-41).15+41.(-43) -58.59 Câu 5: Tìm số nguyên x biết a) 3(x 2) 42:( 7) 3 5 2.( 5) b) (-40): 1-x- - - - =- - = - Câu 6: Cho biểu thức A a(b 1) 2(3 a) b(1 a)=- + - - - - và biểu thức B = a 2 - a(a +1) + b a) Thu gọn biểu thức A b) Tính giá trị của biểu thức A biết a -b = -5 c) Chứng tỏ rằng tổng A + B không phụ thuộc vào giá trị của a và b. Đề số 2 Họ và tên: . ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II. Câu 1: Điền dấu "x" thích hợp vào ô trống trong mỗi câu sau STT Câu Đúng Sai 1 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn là số nguyên dương 2 Nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b thì a cũng chia hết cho -b 3 Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm 4 Hai số nguyên đối có giá trị tuyệt đối bằng nhau Câu 2: Điền dấu ">", "<", "=" thích hợp vào ô vuông: 40 b) ( 3) 2 2 a) (-7).12.(-9).(-8).(+16) 0 c) a a 0 d) (-4) 4- Câu 3: Thực hiện phép tính a) 3 a)( 12).3 120 :( 17 13) b)( 2) .( 5) 20 17 .( 2) - - - - - - - - + - Câu 4: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí a) a)179 - ( 126 57) + (-126 - 279) + 257 b) (-49).17+49.(-31) +51.48- + Câu 5: Tìm số nguyên x biết a) 54:(x 2) 4.( 2) 6 ( 3).5 b) -5 -2. 1-x- - - - = = - Câu 6: Cho biểu thức A 3(b 1) a(b 1) b( 4 a)=- + - + - - - và biểu thức B = -a - b(b -1) + b 2 a) Thu gọn biểu thức A b) Tính giá trị của biểu thức A biết b-a = -3 c) Chứng tỏ rằng tổng A + B không phụ thuộc vào giá trị của a và b. Đề số 1 . của hai số nguyên khác cùng dấu là một số nguyên âm 3 Nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b thì -a cũng chia hết cho b 4 Bình phương của một số nguyên. một số nguyên luôn là số nguyên dương 2 Nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b thì a cũng chia hết cho -b 3 Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số

Ngày đăng: 27/09/2013, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w