Điền từ thích hợp vào sơ đồ phân hóa xã hội Việt Nam từ thế kỉ I- VI: Quan lại đô hộ, Quý tộc, Nông dân lệ thuộc, nô tì.. Vua Hào trưởng Việt và Địa chủ Hán Nô tì Câu 6: Em hãy hoàn thà
Trang 1PHÒNG GD VÀ ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2015-2016
I Mục tiêu
- Học sinh cần nắm được những nội dung cơ bản của học kì II
- Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh
II Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận.
III Ma trận.
Cấp độ
Các
chủ đề
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cuộc khởi
nghĩa Hai
Bà Trưng
Đơn vị hành
chính năm 179TCN
và lời thề
Những việc Trưng Vương làm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2 1,25 12,5
1 2 20
3 3,25 32,5
Từ sau
Trưng
Vương
đến trước
Lý Nam
Đế
Khởi nghĩa Bà Triệu
Sự phân hóa
xã hội
Tình hình kinh tế
Nguyên nhân nhà Hán nắm độc quyền về sắt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 0,25 2,5
1
1 10%
1/2 2 20
1/2 1 10
3 4,25 42,5 Khởi
nghĩa Lý
Bí Nước
Vạn Xuân
Thời gian
Lý Bí lên ngôi
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 0,25 2,5
1 0,25 2,5
Trang 2Những
cuộc khởi
nghĩa lớn
trong các
thế kỉ
VII-IX
Đơn vị hành
chinh năm 679
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 0,25 2,5
1 0,25 2,5 Nước
Cham- pa
từ thế kỉ II
đến thế kỉ
X
Văn hóa Cham- pa
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 2 20
1 2 20
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ )
6 4
40%
2
3
30%
1/2 2
20%
1/2 1 10%
9 10 100%
Trà Dương Ngày 25 tháng 03 năm 2016
Người ra đề
Nguyễn Văn Tâm
Trang 3TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: LỊCH SỬ 6
Năm học: 2015-2016
Thời gian 45 phút (Không kể giao đề)
A Trắc nghiệm (3 điểm):
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng từ câu 1 đến câu 4
Câu 1: Năm 179 TCN Triệu Đà chia nước ta thành:
A Nhật Nam B Giao Chỉ
C Cửu Chân D Quảng Châu
Câu 2 : Khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm nào?
A Năm 40 B Năm 179
C Năm 248 D Năm 542
Câu 3 : Năm 679 nhà Đường cho người Việt cai quản ở:
A Châu B Châu miền núi
C Huyện D Hương và xã
Câu 4 : Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào thời gian nào:
A Năm 542 B Năm 544
C Năm 545 D Năm 546
Câu 5 Điền từ thích hợp vào sơ đồ phân hóa xã hội Việt Nam từ thế kỉ I- VI: Quan lại đô hộ,
Quý tộc, Nông dân lệ thuộc, nô tì
Vua
Hào trưởng Việt và Địa chủ Hán
Nô tì
Câu 6: Em hãy hoàn thành đoạn trích từ Thiên Nam ngữ lục, áng sử các dân giang thế kỉ
XVII
"Một xin nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa ,
Ba kẻo oan ức ,
Bốn xin sở công lên này."
B Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?
Câu 2: Phân tich tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến Thế kỉ VI Vì sao nhà Hán giữ độc
quyền về sắt
Câu 3: Trình bày văn hóa của Cham – pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
Trang 4
PHÒNG GD VÀ ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2015-2016
A/ Trắc nghiệm: 3 điểm
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu 5 (1 điểm) Điền từ thích hợp vào sơ đồ phân hóa xã hội Việt Nam từ thế kỉ I- VI:
Quan lại đô hộ, Quý tộc, Nông dân lệ thuộc, nô tì
Nông dân lệ thuộc
Câu 6: (1 điểm) Em hãy hoàn thành đoạn trích từ Thiên Nam ngữ lục, áng sử các dân
giang thế kỉ XVII
"Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lên này."
B/ Tự luân: 7 điểm
Câu 1 (2 điểm) Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?
- Trưng Trắc lên làm vua
- Đóng đô ở Mê Linh
- Phong chức tước cho những người có công
- Xá thuế hai năm liền cho dân
- Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ được bãi bỏ
Câu 2.(3 điểm)
*Phân tích tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến Thế kỉ VI
- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về sắt để hạn chế sự phát triển kinh tế và nhân dân ta chống lại sự đô hộ của nhà Hán Mặc dù bị hạn chế nhưng nghề rèn sắt vẫn
Trang 5- Việc buôn bán trong nước phát triển
- Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương
* Nhà Hán nắm độc quyền về sắt vì: Nhà Hán muốn kìm hãm nền kinh tế của ta vì sắt làm công cụ rất tốt và hạn chế sự chống lại của nhân dân ta vì sát làm công cu rất tốt
Câu 3 (2 điểm) Trình bày văn hóa của Cham – pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
- Người Chăm có chữ viết riêng
- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật
- Người Chăm có tục hỏa táng người chết
- Ở nhà sàn và có thói quen ăn trầu cau
- Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc: tháp, tượng…