1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Các lý thuyết xã hội học hiện đại

11 692 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 120,03 KB

Nội dung

Các lý thuyết xã hội học hiện đại Quan điểm của JEEFREY C.ALEXANDER NORBERT WILEYAND JAMES COLEMAN Về xu hướng vĩ mô-vi mô trong thuyết XHHHĐ Nhóm 25 GVHD: Nguyễn Thị Diễn... Ông làm v

Trang 1

Các lý thuyết xã hội học

hiện đại

Quan điểm của

JEEFREY C.ALEXANDER

NORBERT WILEYAND

JAMES COLEMAN

Về xu hướng vĩ mô-vi mô trong thuyết XHHHĐ

Nhóm 25

GVHD: Nguyễn Thị Diễn

Trang 2

Nội dung chính

I Sơ lược tiểu sử

1 JEEFREY C.ALEXANDER

2 JAMES S.COLEMAN

3.NORBERT WILEYAND

II.Quan điểm của 3 ông về về xu hướng vĩ mô-vi mô trong thuyết XHHHĐ

Trang 3

I Sơ lược tiểu sử

1 JEEFREY C.ALEXANDER

 Jeffrey Charles Alexander (30/5/1947) là một nhà xã hội học người Mỹ, một trong những người ủng hộ chính của Neofunctionalism, và một nhân vật trung tâm

trong xã hội học văn hóa đương đại.

 Alexander đã đạt được bằng cử nhân từ Đại học

Harvard vào năm 1969 và tiến sĩ từ Đại học California, Berkeley vào năm 1978 Ông làm việc tại Đại học

California, Los Angeles, từ năm 1974 cho đến khi tham gia trường Đại học Yale năm 2001, trong đó ông là

Lillian Chavenson Saden Giáo sư Xã hội học và đồng giám đốc của Trung tâm Xã hội học văn hóa.

 Alexander là tác giả và đồng tác giả của mười cuốn

sách Ông là một trong những biên tập viên của tạp

chí xã hội học lý thuyết, và ông là biên tập viên hiện đồng của "American Journal of Xã hội học văn hóa".

Trang 4

 2 JAMES S.COLEMAN

Coleman đã nhận được một bằng cử nhân khoa học từ Đại học Purdue năm 1949 và làm việc với

tư cách một nhà hóa học cho hãng Eastman

Kodak trước khi ông bước vào phân khoa xã hội học nổi tiếng ở đại học Columbia năm 1951

James S.coleman có một sự nghiệp đa dạng đáng chú ý, cái tên gọi “nhà lí thuyết’’là một trong

những tên có thể dùng để gọi ông Ông nhận

bằng tiến sĩ năm 1955 tại Trường đại học

Columbia, một năm sau đó ông bắt đầu sự nghiệp hàn lâm của mình với chức vụ giáo sư trợ giảng ở Đại học Chicago

James S.coleman qua đời ngày 25/3/1995

Trang 5

II.Quan điểm của 3 ông về về xu hướng vĩ mô-vi

mô trong thuyết XHHHĐ

1 Jeffrey Alexander (Xã hội học đa chiều kích)

- Sự nhận thức đa chiều kích về các cấp độ phân tích

xã hội

- Bắt đầu từ “vấn đề của trật tự” (Parson) -> XHH vĩ mô

- Mô hình vi mô – vĩ mô là một cấp độ cá thể hay tập thể của phân tích của phân tích

- Phê phán thuyết tương tác biểu tương; thuyết trao đổi -> không xử lý thích đáng các hiện tượng ở cấp

độ vĩ mô

- Phê phán thuyết có tính phương tiện tập thể(kinh tế

và cấu trúc quyết định luận) nhấn mạnh tính cưỡng bức và loại trừ tự do cá thể -> không cho phép sự tồn tại của chức năng cá thể

Trang 6

Mô hình hòa hợp

TRẬT TỰ

Tập thể

Hành

động

Cá thể

Các cấu trúc vật chất phương

tiện

Cấu trúc tâm lí

Hợp lí, có điều kiện Chức năng tự

chủ

Trang 7

2.Norbert Wiley (Các cấp độ phân tích)

Có 4 cấp độ phân tích:

- Bản ngã: tính cá thể (chủquan – vi mô)

- Sự tương tác: (khách quan – vi mô)

 Cấu trúc xã hội (khách quan – vĩ mô)

 Cấu trúc xã hội (khách quan – vĩ mô)

 Văn hóa: (chủ quan – vĩmô)

 Cách tiếp cận có tính chủ quan thuần túy (bắt đầu

từ bản ngã)

- Khái niệm có tính hạn chế cao độ về cấp độ chủ

quan – vi mô (trao cho bản ngã độ chủ quan – vi

mô (trao cho bản ngã một tầm quan trọng thái quá, làm ngơ một số thành tố quan trọng khác của cấp

độ chủ quan – vi mô như trí tuệ, ý thức, kiến trúc xã hội của thực tại)

- Cấp độ khách quan – vi mô bị hạn chế

Trang 8

3.James Coleman (Mô hình vi mô tới vĩ mô)

(Tín đồ tin lành )(Tư bản)

Học thuyết tôn giáo Hệ thống kinh tế

Cấp độ vĩ mô

2 3

1

Cấp độ vi mô

Các giá trị Các đinh hướng tới

Cá thể hành vi kinh tế

Trang 9

 Tập trung vào vấn đề từ vi mô tới vĩ

mô hơn là từ vĩ mô tới vi mô ->hạn

chế hơn so với cách tiếp cận cân

bằng.

• Sửdụng luận đề đạo đức của Max

Weber.

• Xử lý cả hai vấn đề từ vĩ mô tới vi mô

và vi mô tới vĩ mô, chỉ muốn tập

trung vào quan hệ từ vi mô tới vĩ mô.

• Nằm trong phạm vi tính nguyên nhân các

mũi tên chỉ hướng tới 1 chiều.

Trang 10

Tiêu điểm là các chuỗi tương tác có tính nghi thức: tập hợp của các chuỗi kinh nghiệm tương tác cá

thể, đan chéo lẫn nhau trong không gian khi chúng trôi theo thời gian

• Nâng cao cấp độ phân tích tới sự tương tác, các chuỗi tương tác và thương trường cho sự tương tác -> Khước từ các cấp độ vi mô cực đoan của tư duy

và hành động

• Các hiện tượng cấp vĩ mô có thể diễn dịch thành các kết hợp của các sự kiện vi mô

* Khái niệm cân bằng về quan hệ vi mô – vĩ mô: mọi thứ vĩ mô đều được tổng hợp từ vi mô, ngược lại

bất kỳ cái vi mô nào đều là một bộ phận của sự

tổng hợp nên vĩ mô, tồn tại trong bối cảnh vĩ mô

Trang 11

BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

CẢM ƠN CÔ VÀ

CÁC

Ngày đăng: 07/04/2017, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w